Nhận định, soi kèo Seattle Sounders vs Pumas UNAM, 9h30 ngày 13/8: Tin vào chủ nhà
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/6c999878.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo góc Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1
Nữ diễn viên 47 tuổi có dịp khoe hình thể thon gọn không kém những cô gái tuổi đôi mươi. |
Gwyneth Paltrow vẫn luôn được xem là một trong những biểu tượng nhan sắc và thời trang tại Hollywood.
|
Để ngực trần chụp ảnh là phong cách yêu thích của nữ diễn viên.
|
Gwyneth Paltrow kết hôn lần 2 với Brad Falchuk năm 2018 sau 4 năm bí mật hẹn hò. Gwyn và Brad quen nhau khi cùng làm khách mời trong seri truyền hình nổi tiếng “Glee”. Cô thường xyên chia sẻ khoảnh khắc hạnh phúc cùng chồng trên trang cá nhân. |
Hà Lan
- Chủ tịch Miss Grand International (Hoa hậu Hòa bình Quốc tế) - Nawat Itsaragrisil bức xúc chỉ trích một số chuyên trang sắc đẹp đưa tin sai về việc khách sạn nơi thí sinh của cuộc thi ở bị bốc cháy.
">Gwyneth Paltrow để ngực trần chụp ảnh trên tạp chí
Wink Hotels là khách sạn đô thị thời thượng với cơ sở vật chất sang trọng, hiện đại, tối ưu hóa giúp trải nghiệm lưu trú của các thí sinh trở nên tiện lợi, thoải mái. Với phòng giặt tự động và Co-working space rộng rãi, các thí sinh có thể chủ động chuẩn bị trang phục thi đấu.
Song song lịch trình tập luyện dày đặc, các vòng thi diễn ra liên tục, thời gian nghỉ ngơi của các thí sinh Miss Grand Việt Nam 2023 thường không cố định. Là một trong những khách sạn có hệ thống check-in/check-out tự động, Wink Hotels đã phần nào giúp các thí sinh nhà Sen Vàng có thể linh hoạt thời gian, giúp trải nghiệm lưu trú trọn vẹn 24 giờ.
Ngoài ra, Wink còn có phòng gym hoạt động 24/7, thiết kế tươi trẻ và được trang bị đầy đủ các thiết bị tập luyện hiện đại. Tại đây, các thí sinh sẽ dành thời gian để tập luyện trước những phần thi quan trọng bởi sự tiện nghi và riêng tư.
Quầy Bar mở tại Wink Hotel Saigon Centre, 75 Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng là điểm thu hút các thí sinh. Đặc biệt, trong thời gian này, Wink dành tặng khách hàng 1 ly bia miễn phí để trải nghiệm không gian độc đáo và những công nghệ hiện đại.
Đây là lần hợp tác thứ 2 giữa Wink Hotels và Miss Grand Việt Nam. Những trải nghiệm tại Wink Hotels góp phần giúp các thí sinh có thời trang nghỉ ngơi, phục hồi năng lượng cho các vòng thi.
Đặt phòng tại: https://s.net.vn/1ALw
Vĩnh Phú
">Thí sinh Miss Grand Việt Nam 2023 trải nghiệm tiện ích ở Wink Hotels
VietNamNet có cuộc trao đổi với bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT), Thường trực Tổ Biên tập dự thảo Luật Giáo dục Đại học sửa đổi để hiểu rõ hơn vấn đề này.
Tất cả các hình thức đào tạo đều cần phải chuẩn hóa
Thưa bà, bà đánh giá như thế nào về chất lượng đào tạo vừa học vừa làm hiện nay?
- Hiện nay, các nghề phải thi và cấp chứng chỉ hành nghề quốc gia theo một chuẩn chung về chất lượng chưa nhiều… nên những đánh giá về chất lượng đào tạo vừa làm vừa học (VLVH) phần lớn mang tính trực quan, cảm quan hoặc đánh giá trong điều kiện chọn mẫu hẹp.
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) |
Nếu căn cứ vào điều kiện đầu vào và điều kiện học tập thì có thể nói hiện nay đa số các học viên VLVH có điều kiện đầu vào thấp hơn chính quy, trong quá trình học thì VLVH thường học ở các cơ sở liên kết nên điều kiện học tập không đồng đều như sinh viên chính quy.Với phân tích đó, có thể nói, trong điều kiện hiện nay, nhìn chung, chất lượng đào tạo VLVH ở mỗi trường chưa bằng chất lượng chính quy của chính trường đó.
Những hạn chế một phần ở khâu tổ chức giảng dạy, ở ý thức và mục đích của người học và chủ yếu ở khâu kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học ở hình thức VLLVH chưa được thống nhất theo những yêu cầu, chuẩn mực chung như đối với hệ đào tạo chính quy, nên ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo.
Nhưng nhìn một cách tổng thể, chất lượng đào tạo trước hết phụ thuộc vào chính sách chất lượng và chất lượng thực tế của từng cơ sở đào tạo (những cơ sở đào tạo khác nhau thì chất lượng đào tạo khác nhau), sau đó mới tính đến hình thức đào tạo. Thực tế thì ngay cả đào tạo chính quy cũng đã có một số trường tuyển bằng hình thức xét học bạ, từ ngưỡng đảm bảo chất lượng trở lên nên tất cả các hình thức đều cần phải chuẩn hóa về chất lượng, không chỉ VLVH.
Vì vậy, nếu đánh giá chất lượng chỉ căn cứ vào hình thức đào tạo chính quy hay VLVH mà không căn cứ vào chất lượng đầu ra thực tế trên yêu cầu mặt bằng chất lượng chung (bao gồm cả việc đánh giá tương quan chất lượng giữa các trường) là không công bằng.
Trong khi chất lượng giữa các hình thức đào tạo còn chênh lệch, vì sao Bộ GD-ĐT lại đưa ra ý tưởng cấp chung một loại bằng cho tất cả hình thức đào tạo, thưa bà?
- Đây là ý tưởng của Thường trực Tổ biên tập, đồng bộ với việc thay đổi các hình thức đào tạo, không phải là nội dung trong Dự thảo. Nếu ngay bây giờ áp dụng quy định cấp một loại bằng chung cho hai hình thức đào tạo chính quy và VLVH thì chắc là chưa hợp lý, không công bằng với nhiều sinh viên.
Tuy nhiên, chúng ta đã có Khung trình độ quốc gia (NQF) với chuẩn chất lượng đầu ra chung cho mỗi trình độ đào tạo. Nếu mãi duy trì hai loại văn bằng theo hình thức đào tạo trong 5-10 năm tới thì không thực hiện được NQF, không bao giờ nâng được chất lượng đào tạo VLVH theo một chuẩn chất lượng chung như đã được quy định trong NQF và theo chuẩn chất lượng đào tạo chính quy của mỗi trường…
Khi thực hiện sửa Luật Giáo dục Đại học, một trong những câu hỏi đặt ra cho Tổ Biên tập chúng tôi là phải làm gì và bắt đầu từ đâu để chấm dứt tình trạng trong một trường, cùng một trình độ nhưng vẫn tồn tại loại chất lượng hạng 2, hạng 3 như hiện nay.
Và dự kiến của chúng tôi là thay đổi hình thức giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên (gồm VLVH và đào tạo từ xa) về đúng tên gọi của nó là đào tạo tập trung và đào tạo không tập trung.
Tên gọi dự kiến này khá tương đồng với nhiều nước phát triển và hàm ý là: Chương trình đào tạo chung, chuẩn giáo viên và điều kiện học tập được quy định như nhau…, chỉ khác nhau ở cách thức tổ chức thực hiện (tập trung và không tập trung). Để phù hợp với điều kiện của người học thì không nên phân biệt chính quy và không chính quy, mà đều phải đạt chuẩn đầu ra như nhau theo NQF và theo chuẩn chất lượng đào tạo chính quy của mỗi trường.
Dự kiến quy định như vậy cũng là nhằm thể chế hóa Nghị quyết số 29 đã đề ra: “Chuẩn hóa các điều kiện bảo đảm chất lượng và quản lý quá trình đào tạo, chú trọng quản lý chất lượng đầu ra”.
Bên cạnh đó, quy định này cũng chuẩn bị cho sự thay đổi của giáo dục đại học (GDĐH) trong những năm tới, khi mà công nghệ xâm nhập ngày càng sâu vào GDĐH.
Thực tế ở một số nước phát triển cho thấy, thời gian gần đây, tỷ lệ sinh viên theo học hình thức full time (tập trung) có xu hướng giảm và theo học hình thức partime (bao gồm cả đào tạo từ xa) ngày càng tăng do có thể sử dụng các giải pháp công nghệ để hỗ trợ việc tổ chức đào tạo.
"Dự kiến chỉ nên cấp một loại văn bằng để tạo cơ sở đảm bảo chuẩn hoá chất lượng đối với tất cả các hình thức đào tạo" |
Nếu không thay đổi để chuẩn hoá chất lượng đào tạo thì chẳng lẽ chấp nhận tình trạng càng ngày, tỷ lệ sinh viên được đào tạo bởi những hình thức kém chất lượng càng tăng?
Vì vậy, nếu ý tưởng này của Tổ soạn thảo được thông qua, nghĩa là việc tổ chức đào tạo có thể mềm dẻo, linh hoạt nhưng chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra của người học là thống nhất đối với mỗi trình độ, ngành đào tạo, thì dự kiến chỉ nên cấp một loại văn bằng để tạo cơ sở đảm bảo chuẩn hoá chất lượng đối với tất cả các hình thức đào tạo.
Chúng tôi cũng mong tình trạng quá tôn sùng bằng cấp có thể cũng sẽ được giảm thiểu. Các nhà sử dụng lao động sẽ chú trọng đánh giá thực lực của người dự tuyển, người được đề bạt, bổ nhiệm... thay vào việc chỉ căn cứ vào văn bằng như ở một số ngành, địa phương trong thời gian qua.
Nếu được thông qua, năm 2019 sẽ triển khai cả nước
Trên thế giới hiện nay có phân biệt bằng đại học chính quy và vừa học vừa làm không, thưa bà?
- Ở một số nước phát triển mà chúng tôi tham khảo thì hầu hết họ đều có hai hình thức đào tạo (full time và partime – tương đương với tập trung và không tập trung như trong dự thảo Luật sửa đổi) nhưng theo chuẩn chương trình đào tạo chung, có khung trình độ quốc gia quy định cụ thể về chuẩn đầu ra theo từng trình độ đào tạo.
Các hình thức đào tạo khác nhau có thể khác nhau ở thời gian học nhưng không khác chương trình, giảng viên và người tốt nghiệp hình thức đào tạo nào cũng phải đạt chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo đó.
Các trường căn cứ vào đó để quy định và quản lý chất lượng đào tạo của trường mình, các tổ chức kiểm định dựa trên cơ sở đó để kiểm định chương trình đào tạo…, nên trên văn bằng thường không ghi hình thức đào tạo. Các thông tin về hình thức đào tạo có thể thấy chủ yếu trên bảng điểm hay phụ lục văn bằng.
Vậy nếu dự thảo Luật được thông qua, lộ trình thực hiện quy định này sẽ ra sao?
- Thực tế, đây mới chỉ là Dự thảo ban đầu để lấy ý kiến xã hội, đặc biệt là các cơ sở đào tạo. Tổ biên tập Dự án Luật sẽ lắng nghe tất cả các ý kiến góp ý và cân nhắc kỹ để hoàn thiện dự thảo phù hợp, chất lượng nhất.
Dự kiến, nếu dự thảo được Quốc hội thông qua vào 2018, thì đến tháng 7/2019 sẽ có hiệu lực pháp luật. Trong khoảng thời gian này, các trường/ngành sẽ dần triển khai NQF và chuẩn chương trình theo quy định. Việc chuẩn hoá chất lượng đào tạo được thực hiện trên phạm vi ngày càng rộng.
Đồng thời, năm 2018, chúng tôi cũng đề xuất một chương trình khảo sát chất lượng đối với hình thức đào tạo VLVH, đào tạo từ xa trong phạm vi rộng để đánh giá tổng thể chất lượng, tìm ra nguyên nhân chất lượng thấp để có biện pháp khắc phục nâng cao chất lượng đào tạo cả ở cấp trường và cấp toàn hệ thống. Đồng thời, việc kiểm định chất lượng cũng đã và đang được tăng cường.
Đến 2019, khi Luật Giáo dục Đại học sửa đổi có hiệu lực, thì triển khai tổng thể trong phạm vi cả nước. Những sinh viên được tuyển vào từ khi Luật sửa đổi có hiệu lực (7/2019) sẽ áp dụng chương trình chuẩn, chuẩn đầu ra thống nhất với các biện pháp quản lý chặt chẽ để đến khoảng từ 2023 trở đi, khi các sinh viên này tốt nghiệp sẽ theo chất lượng chuẩn hoá, không còn phân biệt chất lượng đào tạo theo hình thức đào tạo chính quy hay VLVH.
Như nhiều nước khác, thông tin về hình thức đào tạo cũng được lưu trong bảng điểm hoặc phụ lục văn bằng.
Lê Vănthực hiện
Hình thức đào tạo tại các cơ sở giáo dục đại học sẽ đổi thành đào tạo tập trung và không tập trung chứ không còn là đào tạo chính quy và đào tạo thường xuyên như trước đây.
">Tại sao đề xuất không phân biệt bằng chính quy và tại chức?
Nhận định, soi kèo Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1: Không dễ cho chủ nhà
ACFC khai tiệc Black Friday với loạt deal hời từ thương hiệu quốc tế
Theo đó, UBND TP Hà Nội nêu rõ quy định thực hiện mức thu học phí đối với cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên (không bao gồm cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao), các trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên.
Cụ thể, đối với trường hợp học sinh đến trường học theo hình thức trực tiếp, mức thu học phí năm học 2021-2022 dự kiến được giữ nguyên như năm học 2020-2021 đối với từng cấp học và từng khu vực
Đối với trường hợp học trực tuyến (học online), mức thu học phí dự kiến bằng 75% mức thu học phí theo hình thức trực tiếp, tương ứng theo từng vùng, từng cấp học.
Còn đối với cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao, năm học 2021-2022, mức thu học phí thực hiện theo quy định tại Nghị quyết của HĐND TP dự kiến tiếp tục giữ nguyên như mức trần học phí của năm học 2020-2021.
Các cơ sở giáo dục dân lập, tư thục được quyền chủ động xây dựng mức thu học phí và giá các dịch vụ khác trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo (trừ dịch vụ do Nhà nước định giá) bảo đảm bù đắp chi phí và có tích lũy hợp lý, có trách nhiệm công khai, giải trình với người học và xã hội về mức thu học phí, giá các dịch vụ do mình quyết định.
Hà Nội tính đưa ra quy định mức thu học phí trực tuyến bằng 75% học trực tiếp đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập. |
Một nội dung đã được công bố trước đó là cơ chế hỗ trợ, giảm bớt chi phí tài chính đối với phụ huynh, học sinh trong năm học 2021 - 2022 (không quá 9 tháng, áp dụng với học trực tuyến hoặc trực tiếp)
Cụ thể, hỗ trợ hàng tháng bằng 50% mức thu học phí được HĐND TP quy định đối với cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên tương ứng với từng vùng, từng cấp học, tương ứng với hình thức học thực tế của tháng.
Theo UBND TP Hà Nội, tổng kinh phí thực hiện dự kiến là gần 893 tỷ đồng. Trong đó, cấp mầm non là hơn 378,7 tỷ đồng, cấp tiểu học là hơn 40,4 tỷ đồng, cấp THCS gần 258,6 tỷ đồng đồng và cấp THPT là hơn 215 tỷ đồng. Nguồn kinh phí này lấy từ ngân sách của thành phố.
Chi tiết tờ trình của UBND TP gửi HĐND TP Hà Nội TẠI ĐÂY.
Thanh Hùng
Đó là một trong những nội dung của Chỉ thị về thực hiện nhiệm vụ chủ yếu năm học 2021-2022 của ngành GD-ĐT Hà Nội mà UBND TP vừa ban hành.
">Hà Nội dự tính thu học phí online bằng 75% học phí trực tiếp
Yến Trang từng là thành viên nhóm nhạc Mây Trắng, gây ấn tượng với khả năng trình diễn chuyên nghiệp và vũ đạo ấn tượng. Cô là quán quân Bước nhảy hoàn vũnăm 2013, giải Bạc cuộc thi The Remixnăm 2017. Bên cạnh âm nhạc, Yến Trang tham gia các phim như Công chúa teen và Ngũ hổ tướng, Siêu mẫu xì trum...
Thanh Ngọc từng là thành viên nhóm Mắt Ngọc với chất giọng mượt mà, giàu cảm xúc. Nữ ca sĩ ghi dấu ấn với hàng loạt ca khúc như: Hãy buông tay em, Mưa hoa tuyết và em, Cà phê đắng và mưa… Thanh Ngọc còn gặt hái nhiều thành tựu đáng kể trong vai trò diễn viên như giải Mai Vàng, giải Diễn viên xuất sắc Liên hoan phim truyền hình toàn quốc.
"Tôi luôn muốn học hỏi, rèn luyện để phát triển. Đây là dịp để tôi học hỏi những kinh nghiệm quý báu từ chuyện nghề, chuyện đời của nhiều nữ nghệ sĩ khác tham gia chương trình”, giọng ca Cà phê đắng và mưathổ lộ.
Tú Vi được đánh giá cao về nhan sắc lẫn tài năng diễn xuất dù không qua trường lớp. Cô nổi tiếng sau khi tham gia phim Cổng mặt trờivà được nhớ đến cùng các phim như: Đâu phải chia tay, Bếp hát, Gạo nếp gạo tẻ, Trói buộc yêu thương... Ngoài đóng phim, Tú Vi còn hoạt động sôi nổi trong lĩnh vực âm nhạc với nhiều ca khúc như: Định mệnh nào cho em,Mong lời yêu,Như là cơn gió qua...
Tú Vi cho biết diễn viên Văn Anh bất ngờ nhưng vẫn ủng hộ, động viên vợ tham gia. Trà của Cổng mặt trời chia sẻ: "Hai vợ chồng đều thống nhất đi đến đâu cũng không quan trọng bằng việc tôi có thể có được những trải nghiệm và kỷ niệm không nơi nào khác mang lại được”.
Phạm Lịch là vũ công, biên đạo múa, có thành tích ấn tượng như: Á quânThử thách cùng bước nhảy năm 2015, Quán quân Thử thách người nổi tiếng2016, Quán quân Gương mặt thân quen2020. Ngoài ra, cô lấn sân sang ca hát qua ca khúc Cuộc tình vỡ đôi, Là anh.
Nữ vũ công tâm sự: “Tôi tham gia với tâm thế tìm được một người chị trong mơ và được hát với thần tượng. Tôi tin chắc các chị đẹp tham gia chương trình có bề dày kinh nghiệm và kiến thức âm nhạc phong phú lẫn tư duy âm nhạc văn minh, cho tôi những lời khuyên, giúp tôi tự tin trên con đường ca hát”.
Chị đẹp đạp gió rẽ sóng 2023bản Việt quy tụ 30 nữ nghệ sĩ Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực giải trí. Sau buổi luyện tập thanh nhạc và vũ đạo, các người chơi sẽ lập thành nhóm nhạc 3, 5 hoặc 7 thành viên để chinh phục khán giả, đem về số phiếu bình chọn cao nhất.
Mỗi buổi công diễn khán giả bầu chọn trực tiếp và công khai số phiếu để tìm ra nhóm nhạc an toàn bước tiếp vào vòng sau. Thành viên nhóm nguy hiểm sẽ đứng trước nguy cơ tạm rời khỏi chương trình nếu số phiếu bầu của họ thấp nhất. Sau 5 đêm công diễn, đêm Gala sẽ tìm ra 7 thí sinh giành chiến thắng dựa vào bình chọn của khán giả.
Ban cố vấn gồm: Phó Trưởng ban Văn nghệ Đài Truyền hình Việt Nam - nhà báo Trần Hồng Hà, đạo diễn - nhà sản xuất Trần Thành Trung và giám đốc sáng tạo Denis Đặng. Ba host của chương trình có MC Anh Tuấn, diễn viên Quốc Trường và người mẫu Lâm Bảo Châu.
Chương trình lên sóng VTV3 lúc 21h15 mỗi tối thứ Bảy, bắt đầu từ 28/10.
Cát Tường
Lan Ngọc, Uyên Linh, Thu Phương tham gia ‘Chị đẹp đạp gió’ bản ViệtChương trình 'Chị đẹp đạp gió rẽ sóng' bản Việt hé lộ 4 cái tên đầu tiên trong số 30 nữ nghệ sĩ sẽ xuất hiện trong chương trình.">Diệu Nhi, Yến Trang, Thanh Ngọc tranh tài tại ‘Chị đẹp đạp gió rẽ sóng’ bản Việt
友情链接