Nâng cao kỹ năng ứng phó tấn công mạng cho các nhân sự làm an toàn thông tin
Ngày 18/10,ângcaokỹnăngứngphótấncôngmạngchocácnhânsựlàmantoànthôtin tức bóng đá việt nam mới nhất diễn tập an toàn thông tin mạng quốc tế ACID năm 2023 đã chính thức khai mạc, với sự tham gia của các chuyên gia an toàn thông tin của các nước khu vực ASEAN cùng 5 nước đối thoại gồm Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc và Australia.
Là đầu mối điều phối các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam tham gia diễn tập quốc tế ACID 2023, Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam – VNCERT/CC, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT triển khai chương trình diễn tập trong nước theo hình thức trực tiếp tại Hà Nội, kết hợp kết nối trực tuyến cho những đơn vị không tham dự trực tiếp.
Theo thống kê của VNCERT/CC tại thời điểm khai mạc, diễn tập lần này có sự tham gia của 80 cơ quan, tổ chức tại Việt Nam với tổng số hơn 380 nhân sự.
Chia sẻ về chủ đề “Ứng phó tấn công mạng đa hướng xuất phát từ động cơ chính trị" được 10 Trung tâm ứng cứu sự cố không gian mạng quốc gia khu vực ASEAN và 5 nước đối thoại chọn cho diễn tập quốc tế ACID 2023, ông Nguyễn Đức Tuân, quyền Giám đốc VNCERT/CC cho biết, trong kỷ nguyên số, đang có xu hướng gia tăng các cuộc tấn công mạng ngày càng phức tạp và tinh vi từ các đối tượng tấn công đa dạng.
Các đối tượng thực hiện tấn công mạng ngày nay có thể là một cá nhân, một nhóm người, nhóm tội phạm mạng có kỹ năng cao và cả những nhóm tội phạm được hậu thuẫn bởi các quốc gia như trong các cuộc tấn công có chủ đích - APT điển hình.
Thời gian qua, chúng ta cũng đang chứng kiến các tranh chấp và xung đột địa chính trị, bất đồng quan điểm trong đời sống thực đã được thể hiện trên không gian mạng, với mục đích gây ảnh hưởng cho bên tấn công và làm mất uy tín, ảnh hưởng các hoạt động trên mạng của bên đối lập.
Nguy hiểm hơn, các xung đột về quan điểm đó được lợi dụng và thực hiện tấn công phá hoại qua không gian mạng, nhanh hơn với chi phí thấp hơn rất nhiều nhằm gây bất ổn, hạ thấp uy tín và gián đoạn các hoạt động trên mạng của các tổ chức, chính phủ và các bên đối lập.
Nắm bắt xu hướng tấn công mạng nêu trên, diễn tập ACID 2023 chọn chủ đề “Ứng phó tấn công mạng đa hướng xuất phát từ động cơ chính trị”. “Đây là lời nhắc nhở cần thiết cho các quốc gia tham gia diễn tập trong bối cảnh xung đột địa chính trị đang gia tăng giữa một số quốc gia trên thế giới, thúc đẩy những cá nhân hoặc các nhóm thể hiện ý kiến của mình và gây thu hút qua hình thức tấn công mạng”, đại diện VNCERT/CC nhận xét.
Theo Ban tổ chức, tương tự các mục tiêu chính trong các diễn tập an toàn thông tin mạng quốc tế ACID các năm qua, diễn tập năm nay thiên về phân tích và điều tra kỹ thuật để các cơ quan, tổ chức có những ứng phó phù hợp, rèn luyện và tăng cường kỹ năng cho lực lượng chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn thông tin, ứng cứu sự cố an toàn thông tin.
Bên cạnh đó, chương trình diễn tập quốc tế cũng góp phần tăng cường quan hệ hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm trong việc bảo vệ an toàn thông tin mạng, ứng phó với các cuộc tấn công mạng giữa các quốc gia trong khu vực và trong mỗi quốc gia cụ thể; đồng thời cập nhật và nâng cao nhận thức chung về các xu hướng mới nổi về tấn công mạng.
Cùng với các mục tiêu của khu vực, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) triển khai diễn tập quốc tế ACID cho toàn thể mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia, để tạo cơ hội cho đội ngũ nhân sự làm an toàn thông tin mạng trong nước được thực hành phân tích điều tra, nâng cao kỹ năng ứng phó sự cố, cũng như được cập nhật các xu hướng mới của quốc tế.
Đại diện VNCERT/CC đề nghị các đội tham gia thực hiện đầy đủ, có trách nhiệm các yêu cầu trong diễn tập quốc tế ACID 2023, với giả định tình huống tấn công mạng trong diễn tập là đang nhắm trực tiếp vào hệ thống thông tin của cơ quan, tổ chức mình đang quản lý và vận hành, đặt mình vào vai phải thực hiện ứng phó và/hoặc hợp tác ứng phó hiệu quả như đang bị tấn công.
Ngoài việc trả lời các câu hỏi từ các tình huống trong diễn tập, Ban tổ chức diễn tập cũng mong muốn các đội tham gia sẽ tự đánh giá năng lực ứng phó và xử lý sự cố của mình thông qua các câu trả lời trong diễn tập, và nhất là yếu tố thời gian khi phân tích, xử lý ứng cứu sự cố.
“Chúng tôi kỳ vọng rằng diễn tập ACID năm nay sẽ cung cấp cho các đơn vị tham gia những thông tin, kiến thức hữu ích về bối cảnh mới, đồng thời khuyến khích trao đổi, thảo luận, sáng tạo và hợp tác giữa các cơ quan, tổ chức thành viên mạng lưới trong việc bảo vệ an toàn các hệ thống thông tin”, đại diện VNCERT/CC chia sẻ thêm.
Theo kế hoạch, sau khi diễn tập kết thúc, VNCERT/CC sẽ chủ trì và hướng dẫn các đơn vị tham gia thực hiện phiên thảo luận để nắm đầy đủ và chính xác hơn diễn biến, cách thức thực hiện trong diễn tập; xác định những vấn đề mới có thể phát sinh từ quy trình ứng phó đang sử dụng, rút kinh nghiệm và áp dụng trong thực tế tại mỗi đơn vị.
Ngăn chặn tấn công mạng lan rộng nhờ cơ chế chia sẻ thông tinChia sẻ kinh nghiệm của Nhật Bản, đại diện JICA cho hay, nhờ chia sẻ thông tin giữa khu vực công và tư qua mô hình các trung tâm ISAC theo lĩnh vực, các tổ chức bị tấn công có thể ngăn chặn, không để tấn công lan rộng.(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Ferencvaros vs AZ Alkmaar, 3h00 ngày 31/1: Khó cho chủ nhà
CEO John Krafcik của Waymo đã khẳng định công ty này không hề có ý định xây dựng mẫu xe riêng của mình. Thay vào đó, họ đã hợp tác với Jaguar để đưa dòng xe cao cấp tự lái I-PACE chạy hoàn toàn bằng điện vào danh mục sản xuất. Tiền thân là dự án Google Car, Google đã xác định ngay từ ban đầu nhu cầu tìm kiếm đối tác ở những công ty sản xuất xe oto và bắt tay vào ý tưởng đó. Waymo đã phát triển các "lái xe" tự động, từ mà vị CEO gọi các gói phần cứng - phần mềm được công ty thành lập vào năm 2016 đang tiếp tục hoàn thiện đồng thời.
Ví dụ gần nhất là chiếc minivan hybrid Chrysler Pacifica, với hơn 2.000 chiếc đang được vận hành ở Arizona. Tổng số chiếc Jaguar sản xuất cho dòng xe này là 20,000. Waymo cũng đưa lái xe vào vận hành chiếc bán tải Peterbilt nhằm mở rộng vào ngành vận chuyển và logistics, cũng như hợp tác với Honda nghiên cứu cung ứng dịch vụ di động chặng cuối để đưa lái xe từ điểm trung chuyển hàng loạt tới đích cuối.
" alt="Google sẽ kinh doanh cả ô tô, đối đầu trực tiếp với General Motors trong công nghệ xe tự lái" />Gầy đây, Samsung thành lập Trung tâm nghiên cứu truyền thông hiện đại thuộc Samsung Research, tổ chức nghiên cứu và phát triển then chốt của công ty. Trung tâm đặt tại phía nam Seoul.
" alt="5G chưa phổ biến, Samsung đã bắt tay nghiên cứu 6G" />Đây sẽ là một cú sốc lớn với I.
Trong thời gian qua, Apple đã rất tích cực trong việc tìm cách giảm phụ thuộc vào các bên thứ ba và các đối tác cung ứng linh kiện chính cho các sản phẩm của họ. Apple đã tự phát triển chip ARM cho máy tính Mac để thay thế linh kiện của Intel và thậm chí còn tự phát triển công nghệ màn hình riêng.
Thông tin mới nhất của Bloomberg cho thấy Apple đã đạt được một bước tiến quan trọng với một trong số những mục tiêu của mình. Cụ thể, Apple đang phát triển dự án có tên mã là Kalamata với mục tiêu thay thế các con chip Intel sử dụng cho máy tính Mac vào đầu năm 2020. Hiện tại Kalamata vẫn đang trong giai đoạn đầu và là một phần của chiến lược tổng thể, tạo ra mạng lưới hoạt động ăn khớp, liền mạch giữa iPhone, iPad và máy tính Mac.
Apple bắt đầu sử dụng chip Intel cho máy tính Mac vào năm 2005. Trước đó, "Táo khuyết" dùng chip PowerPC do liên minh Apple-IBM-Motorola (AIM) phát triển.
Từ lâu Apple đã rất tích cực trong việc tự phát triển chip cho các sản phẩm của mình. Hãng này đã tự thiết kế chip ARM cho iPhone, iPad và Apple Watch và thuê các bên thứ ba như TSMC và Samsung sản xuất. Apple cũng phát triển các dòng chip đồng hành cho các chức năng tùy chỉnh như chip T trên MacBook Pro 2016, 2017 và iMac Pro 2017 và chip W trên Apple Watch.
Bloomberg cũng khẳng định thông tin Apple đang phát triển một nền tảng phổ quát mới, có tên mã Marzipan. Nó giúp các ứng dụng tận dụng tốt phương pháp điều khiển bằng cả màn hình cảm ứng và phím/chuột và mở đường cho việc đưa ứng dụng iPhone, iPad lên máy tính Mac vào cuối năm nay.
" alt="Apple sẽ bỏ chip Intel, tự xài CPU của riêng mình cho máy Mac từ năm 2020?" />Hội nghị lập trình viên WWDC 2018. Ảnh: Bloomberg
Phillip Shoemaker, người phụ trách đánh giá ứng dụng cho Apple từ năm 2009 đến 2016, vừa tiết lộ một vài câu chuyện về công việc cũ của mình. Trước khi một lập trình viên bán ứng dụng trên App Store, nó phải được nhóm đánh giá của Apple phê duyệt. Có hơn 2 triệu app đang bán trên chợ song rất nhiều đã bị App Store từ chối kể từ khi mở cửa năm 2008.
“Công việc của bạn là ngăn không cho ứng dụng nào đó lên chợ, thứ có thể giúp lập trình viên kiếm tiền và cho con của họ đi học. Tim tôi tan vỡ mỗi lần phải ra quyết định”, Shoemaker chia sẻ.
Những ngày đầu, Apple giao cho 3 người đánh giá 1 ứng dụng. Nó dẫn đến thời gian đánh giá rất lâu, sau đó giảm xuống chỉ còn 1 người. Phil Schiller, Phó Chủ tịch phụ trách tiếp thị, người giám sát App Store, khuyến khích để con người làm nhiệm vụ đánh giá tất cả ứng dụng thay vì dùng công cụ tự động để hạn chế các ứng dụng lỗi hay không phù hợp. Dù vậy, theo Shoemaker, “có nhiều người đáng ra không nên làm ở đây”.
Nhân viên đánh giá ứng dụng làm việc trong các phòng họp nhỏ với Mac, iPhone, iPad để dùng thử. Họ đến vào mỗi buổi sáng, chọn ra từ 30 đến 100 ứng dụng từ web tool, tải chúng xuống thiết bị để dùng. Đây là công việc đòi hỏi nhiều giờ liền. Apple thuê thêm nhiều người hơn, không gian làm việc cũng được mở rộng so với trước đây.
" alt="Cựu binh Apple 'đau lòng' mỗi lần từ chối duyệt ứng dụng lên App Store" />Tờ Chosun Ilbo đưa tin, trong cuộc họp gần đây với Hàn Quốc, một quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ nói rằng nhà mạng LG Uplus, vốn đang sử dụng thiết bị Huawei, không nên “được phục vụ các khu vực nhạy cảm của Hàn Quốc”. Người này bổ sung rằng Huawei cần bị “xua đuổi” khỏi đất nước.
Trả lời Reuters, đại diện LG Uplus cho biết công ty chưa nhận được bất kỳ phát ngôn hay yêu cầu nào từ Bộ Ngoại giao Hàn Quốc hay Mỹ liên quan đến việc dùng thiết bị Huawei.
Washinton đang gây áp lực lên các đồng minh để không sử dụng thiết bị Huawei sản xuất vì lo ngại nó có thể bị lợi dụng để gián điệp hay tấn công mạng. Huawei khẳng định đây là cáo buộc vô căn cứ.
" alt="Mỹ giục Hàn Quốc ngừng sử dụng sản phẩm Huawei" />Trung Quốc là nước xuất khẩu đất hiếm nhiều nhất trên thế giới. Ảnh: The Sun. “Tại thời điểm này, rõ ràng chính phủ Trung Quốc đang xem xét khả năng cấm xuất khẩu đất hiếm như một vũ khí chống lại Mỹ”, Li Mingjjang - chuyên gia tại Trường Nghiên cứu Quốc tế S. Rajaratnam (Singapore), nói với AFP.
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung nhiều tháng qua. Mỹ cáo buộc Trung Quốc sử dụng các thiết bị di động như một phần của mạng lưới gián điệp toàn cầu.
Hôm thứ ba 20/5, Google ngăn Huawei sử dụng các dịch vụ như Google Play, Maps, Gmail và những bản cập nhật Android về sau. Đây là cú đấm cực mạnh vào hy vọng trở thành nhà sản xuất di động hàng đầu thế giới của Huawei. Chưa dừng ở đó, ARM, công ty chuyên cung ứng thiết kế chip có trụ sở tại Anh, cũng "chia tay" Huawei.
Đối mặt với tin dữ từ Mỹ, chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình vừa đến thăm trụ sở một công ty đất hiếm, nơi được coi là “cứ địa” cho những kế sách táo bạo của Bắc Kinh.
Điện thoại thông minh hiện nay đều yêu cầu những thành phần từ đất hiếm khai thác tại Trung Quốc. Ảnh:The Sun. Các loại đất hiếm như Cerium và Promethium là những khoáng sản ít được biết đến. Song lại đóng vai trò quan trọng để sản xuất TV, điện thoại và xe điện.
Trung Quốc đã sản xuất 120.000 tấn đất hiếm vào năm ngoái - số lượng lớn gấp 6 lần Australia, nước xuất khẩu đất hiếm thứ nhì thế giới.
Nếu ông Tập chọn cách cắt đứt giao dịch khoáng sản, nó có thể gây ra thảm hoạ kinh tế toàn cầu. Giá đất hiếm sẽ tăng đột ngột khi các nhà sản xuất tranh giành nguồn hàng từ những nhà máy còn lại.
“Trung Quốc sẽ khiến mọi dây chuyền lắp ráp xe, máy tính, điện thoại và máy bay trên thế giới bị ngưng trệ, nếu họ chọn cấm vận các vật liệu này”, James Kennedy - chủ tịch công ty tài chính khoáng sản ThREE Consulting nhận định.
Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng chưa có đủ cơ sở để Trung Quốc thực hiện lệnh cấm thương mại này. Ông Tập Cận Bình dường như không muốn thúc đẩy Mỹ và các nước khác tìm nguồn đất hiếm mới, bởi sẽ ảnh hưởng đến ngành công nghiệp đang sinh lợi của Trung Quốc.
Kokichiro Mio, chuyên gia kinh tế Trung Quốc tại Viện Nghiên cứu NLI cho b rằng điều này sẽ đẩy nhanh các động thái tìm kiếm nguồn cung ứng thay thế. "Có khả năng Trung Quốc sẽ hạn chế xuất khẩu, song hiện tại, những gì chúng ta thấy được chỉ là một lời hăm doạ”, ông nói.
- ·Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2
- ·Những sản phẩm công nghệ độc, lạ ra mắt tháng 4 này
- ·Mọi công ty cắt quan hệ với Huawei: Toàn tên tuổi “máu mặt”
- ·Thấy gì ở GunBound M trong ngày đầu Alpha Test 2?
- ·Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm
- ·Google sẽ kinh doanh cả ô tô, đối đầu trực tiếp với General Motors trong công nghệ xe tự lái
- ·Truyền hình FPT và POPS tranh chấp bản quyền phân phối video ca nhạc “Tâm sự với anh”
- ·Ngày đầu bán Huawei nova 3e ở VN: 'Sốt hàng' ngoài dự kiến
- ·Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- ·Những sản phẩm công nghệ độc, lạ ra mắt tháng 4 này
- Từ khi chính thức triển khai vào tháng 6/2018 đến nay, GrabFood cho biết bình quân hằng ngày đơn hàng GrabFood tăng 250 lần tính tại thời điểm giữa tháng 5/2019 so với cuối tháng 6/2018.
Ông Jerry Lim, Giám đốc Grab Việt Nam, đang chia sẻ những thành tựu của GrabFood sau một năm ra mắt - Ảnh: H.Đ
7 tháng kể từ khi chính thức ra mắt, đến tháng 1/2019, GrabFood mở rộng dịch vụ đến 15 tỉnh thành, trở thành mạng lưới giao nhận thức ăn phát triển nhanh nhất Việt Nam.
" alt="Sau một năm ra mắt, GrabFood mở rộng dịch vụ 15 tỉnh thành, phát triển nhanh nhất Việt Nam" /> Trong vài tháng trở lại đây, Zuckerberg đã có những cuộc gặp với Thống đốc Ngân hàng Anh, Mark Carney, để thảo luận về kế hoạch tiền mã hóa của công ty. Zuck còn gặp các đại diện đến từ Gemini - công ty thành lập bởi hai cái tên đã quá nổi tiếng trên thị trường tiền mã hóa, đồng thời là đối thủ truyền kiếp của Mark, chính là anh em song sinh nhà Winklevoss.
GlobalCoin hoạt động ra sao?
Facebook muốn tạo ra một đồng tiền điện tử mà mọi người không cần tài khoản ngân hàng truyền thống vẫn có thể dùng được.
Công ty này muốn hợp tác với các ngân hàng và các nhà môi giới để cho phép người dùng chuyển từ tiền giấy chính thống sang GlobalCoin. Được biết, công ty của Zuckerberg còn thảo luận với các dịch vụ chuyển tiền như Western Union để tìm kiếm nhưng phương thức chuyển tiền ra nước ngoài rẻ nhất có thể.
" alt="Facebook sẽ tung ra một đồng tiền mã hóa riêng vào năm 2020" /> - Một ngày đầu tháng 3, Zing.vnđã có buổi gặp gỡ với ông Alex Lin, Chủ tịch mảng Kinh doanh Tiêu dùng khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Huawei. Đây là lần đầu một nhân sự cấp cao của hãng smartphone từng đứng thứ 2 thế giới trong năm 2018 đến Việt Nam để quan sát thị trường.
Trong buổi nói chuyện, ông Lin chia sẻ Huawei cũng từng thử tạo ra một hệ điều hành riêng cho những mẫu điện thoại của họ. Tuy vậy, vị giám đốc cho rằng Huawei sẽ vẫn dùng Android và Windows vì quan hệ hợp tác giữa các bên lúc này vẫn tốt và quan trọng là khách hàng thích điều đó.
Alex Lin, Giám đốc Huawei châu Á - Thái Bình Dương trong buổi phỏng vấn với Zing.vn. “Hiểu rõ người dùng di động muốn gì, chúng tôi sẽ tạo ra những nền tảng tối ưu hơn các đối thủ khác chỉ làm phần mềm hoặc phần cứng. Vì vậy, việc tạo ra một hệ điều hành mới với chúng tôi không còn quá khó khăn. Tuy vậy, trong giai đoạn phát triển, chúng tôi sẽ vẫn dùng Windows, Android như một cách tối ưu nguồn lực. Đồng thời những hệ điều hành này vẫn đang hoạt động rất tốt”, Alex Lin nói.
Hai tháng sau, những bất cập về sự lệ thuộc nền tảng đã bắt đầu xảy ra.
Ngày 15/5, Tổng thống Mỹ Donald Trump ký sắc lệnh cấm Huawei. Ngay sau đó, Bộ Thương mại Mỹ tuyên bố đưa Huawei vào một "danh sách đen" nhằm cấm công ty này giao dịch kinh doanh với các công ty Mỹ.
Ngày 19/5, chốt hạ cho hiệu ứng domino là việc Google ngừng cấp giấy phép sử dụng hệ điều hành Android trên các sản phẩm Huawei. Theo đó, các mẫu điện thoại của Huawei trong tương lai sẽ không có Android. Điều này đã đẩy Huawei vào thế phải lên tiếng về việc ra mắt hệ điều hành riêng.
Huawei đã đăng ký thương hiệu HongMeng OS từ năm 2018. Đây không phải là phản vệ đường đột cho lệnh cấm từ Mỹ. Dường như Huawei đã chuẩn bị từ sớm cho điều này. Theo nguồn tin từ Caijing và Phoenix Network Technology, ông Richard Yu nói trong một nhóm WeChat rằng hệ điều hành của Huawei đã sẵn sàng cho mùa thu năm nay hoặc muộn nhất là mùa xuân 2020.
Hệ điều hành mới có tên HongMeng (Hồng Mạnh), có thể tương thích với các ứng dụng Android. Thậm chí theo lời ông Richard Yu, nó có thể chạy ứng dụng nhanh hơn hệ điều Android của Google.
Ngày 24/8/2018, Huawei đã đăng ký nhãn hiệu HongMeng OS với Huajin United Patent & Trademark Angency. Nhãn hiệu này có hiệu lực từ ngày 14/5/2019, trước khi tổng thống Mỹ ký sắc lệnh cấm Huawei 5 ngày. Điều này cho thấy công ty đã có kế hoạch từ lâu với nhãn hiệu này.
Con giun xéo lắm phải quằn
Theo Forbes, lượng điện thoại Huawei bên ngoài thị trường Trung Quốc chiếm 50% thị phần của Huawei. Khác với thị trường nội địa, bên ngoài biên giới Trung Quốc, người dùng chỉ chọn điện thoại chạy hệ điều hành iOS hoặc Android.
Không có hệ điều hành Android, điện thoại Huawei với phần cứng tốt như thế nào cũng không hơn không kém một cục chặn giấy.
Hệ điều hành HongMeng được cho có thể chạy các ứng dụng Android mượt mà. Ấp ủ làm hệ điều hành từ lâu cộng với động thái rút giấy phép lần này của Google, Huawei càng có động lực ra mắt hệ điều hành riêng cho mình. Điều này vừa giúp Huawei tránh được những hệ lụy phụ thuộc nền tảng sau này, vừa mở ra cho hãng hướng kinh doanh mới, làm giàu thêm cho hệ sinh thái sản phẩm.
Việc có thêm một nền tảng hệ điều hành mới cũng thúc đẩy sự cạnh tranh trong ngành di động. Với một trật tự thế giới mới, Google hay Apple sẽ phải nỗ lực nhiều hơn để gây chú ý với khách hàng. Trong quá khứ, Windows Phone từng làm được việc này.
Từ lúc ra mắt, Microsoft đã có một cú đánh ngoạn mục khi tạo ra nền tảng di động thứ ba thôi thúc các đối thủ phải hành động.
Mối đe dọa này lớn đến nỗi Google từng phải từ chối xây dựng các ứng dụng trên Windows Phone để bảo vệ đế chế Android. Thậm chí, Google còn công khai bắt chẹt Windows Phone bằng việc chặn các dịch vụ như YouTube trên hệ điều hành của Microsoft.
Thời điểm Microsoft tích cực theo đuổi các thiết kế hiện đại như Metro cho Windows Phone, Apple đã phải cải tiến giao diện cho iOS 7 đơn giản hơn. Đồng thời, Google buộc phải tăng tốc nâng cấp thiết kế Material Design nhiều màu sắc tươi sáng và đơn giản.
Việc Huawei ra mắt hệ điều hành trong tương lai có thể sẽ thúc đẩy các ông lớn nỗ lực hơn trong trải nghiệm người dùng đã quá cũ kỹ suốt 3-4 năm qua.
Ra mắt hệ điều hành mới lúc này có phải lợi bất cập hại?
Trong giai đoạn cạnh tranh vươn lên vị trí dẫn đầu thị trường, Huawei cần tối ưu nguồn lực nhiều hơn cho những việc cần thiết. Việc xây dựng một nền tảng hệ điều hành và hệ sinh thái ứng dụng tiêu tốn rất nhiều tiền của, thời gian.
Đặc biệt, rủi ro lớn nhất là những mẫu điện thoại HongMeng OS có thể sẽ không được người dùng chấp nhận. Điều này có thể khiến Huawei trở thành một Nokia thứ hai, quay về Android trong sự muộn màng và chết lịm.
Lý do lớn nhất để Huawei không cần phải ra mắt hệ điều hành lúc này là việc căng thẳng Mỹ - Trung chỉ là tạm thời. Trong mối quan hệ này, Google và Huawei đều sống dựa vào nhau. Việc ngừng hợp tác Huawei cũng khiến tay Google chảy máu. Sản phẩm phần cứng của Huawei sẽ giúp Google tiếp cận nhiều người hơn và ngược lại.
Động thái lúc này của Mỹ có thể chỉ là tạm thời. Ảnh: Reuters. Ngoài ra, Huawei còn là đối tác tiêu thụ lượng lớn hàng hóa cho các công ty công nghệ Mỹ. Theo CNN Business, Huawei là nhà cung cấp thiết bị viễn thông lớn nhất, đồng thời là hãng điện thoại lớn thứ hai thế giới. Họ mua linh kiện từ hàng chục tập đoàn công nghệ Mỹ.
Năm 2018, Huawei mua 70 tỷ USD từ 13.000 nhà cung cấp linh kiện trên toàn cầu, trong đó có 11 tỷ USD từ các công ty Mỹ như chip của Qualcomm, Broadcom, phần mềm Microsoft, Google. Có thể Google là người mong muốn khủng hoảng này trôi qua nhanh nhất bởi không ai lại đi ép đối tác tạo ra một sản phẩm cạnh tranh với mình.
Ngoài hệ điều hành, Huawei còn phụ thuộc Mỹ ở những công nghệ lõi khác như cấu trúc chip ARM, linh kiện từ Qualcomm và các công ty thuộc đồng minh với Mỹ như Nhật, Hàn, Anh… Việc có cho mình một hệ điều hành riêng có thể vẫn chưa giải quyết được các vấn đề của Huawei gặp phải. Đồng thời, hệ sinh thái ứng dụng lớn nhưng không có những ứng dụng từ Mỹ cũng là khó khăn Huawei phải đối mặt.
Thị trường tỷ dân sẵn sàng tiêu thụ những gì Huawei làm ra?
“Huawei đã có đóng góp đáng kể cho sự phát triển và tăng trưởng của nền tảng Android trên toàn thế giới. Là một trong những đối tác quan trọng của Android, chúng tôi đã giúp phát triển một hệ sinh thái có lợi cho người dùng và toàn bộ ngành công nghiệp”, Huawei nói trong phản hồi sau khi Google rút giấy phép nhằm khẳng định họ đã có đóng góp lớn cho Android.
Năm 2017, Huawei P20 đã được trang bị Darkmode, tính năng mới chỉ xuất hiện gần đây trong thế giới Android.
Các thương hiệu Trung Quốc khác có thể hỗ trợ Huawei bằng cách dùng hệ điều hành nội địa. Ảnh: Reuters. Năm 2018, Huawei ra mắt Mate 20 Pro. Sản phẩm này khiến người dùng ngạc nhiên với những tiện ích tuy nhỏ nhưng khá lợi hại.
Trên nền tảng Android 9, Huawei tùy biến lại một số tính năng như chụp ảnh màn hình vừa chụp vừa cuộn trang. Các phần mềm đi kèm như ghi âm hỗ trợ công nghệ tách giọng nói, ghi chú và chụp ảnh thời gian thực lúc ghi âm, quay màn hình có thu âm từ micro, các thao tác vuốt chạm tối ưu cho màn hình tràn… Android trên Huawei là một hệ điều hành khác biệt, có cá tính.
Ngoài những nỗ lực cá nhân, Huawei được chính phủ Trung Quốc hỗ trợ bằng nhiều chính sách thúc đẩy. Có thể trong tương lai liệu chính phủ nước này có ban hành chính sách khiến các hãng Oppo, Vivo, Xiaomi, OnePlus dùng Hong Meng cho dòng sản phẩm. Chí ít cùng một model sẽ có hai phiên bản hệ điều hành được bán ra, trong đó thiết bị chạy HongMeng có giá tốt hơn.
Và biết đâu đó ở bên ngoài Trung Quốc vẫn có những người chưa lệ thuộc vào Google chọn HongMeng OS.
Bài toán Huawei chưa có lời giải
Theo những gì ông Richard Yu mô tả, hệ điều hành HongMeng có thể chạy được các ứng dụng Android với tốc độ nhanh hơn. Như vậy, có thể HongMeng được tạo ra dựa theo cách Android hoạt động. Vậy lỗ hổng lúc này là một cửa hàng ứng dụng như Google Play.
Tại Trung Quốc, việc sống thiếu Google Play trở nên quá quen thuộc với người dân. Với Huawei, họ đã sở hữu một kho ứng dụng từ lâu có tên là App Gallery. Kho ứng dụng này hoạt động tốt tại Trung Quốc. Huawei cũng từng muốn đem App Gallery ra nước ngoài, đầu tiên là châu Âu.
Để thu hút hệ sinh thái ứng dụng cho nền tảng này, Huawei có thể sử dụng thị trường trong nước làm mồi nhử. Theo Bloomberg, năm 2018, Huawei từng kêu gọi các nhà phát triển tạo ra phần mềm trên cửa hàng ứng dụng của hãng để có cơ hội tiếp cận thị trường đông dân nhất thế giới.
Google rút giấy phép với Huawei là đang ép đối tác thành đối thủ. Như vậy, App Gallery sẽ là cửa ngõ cho các nhà phát triển ứng dụng thế giới bước chân vào Trung Quốc. Đồng thời, kho ứng dụng này cũng giúp hệ điều hành HongMeng tiếp cận người dùng trên toàn thế giới.
Vấn đề lớn nhất lúc này là Gmail, YouTube, Gmaps, Google Search... những công cụ đã ăn sâu vào thói quen của người dùng Android trên toàn thế giới.
Với Google Search, Baidu có thể là cái tên được chọn để thay thế. Với YouTube, Huawei rất khó tìm ra một nền tảng nội dung như vậy thay thế lúc này. Tại Trung Quốc những cái tên như Youku, Bilibili, iQiyi chỉ mới mạnh ở mảng nội dung video trong nước.
Một nền tảng video được xem là tia sáng lúc này là TikTok. Với định dạng video 15 giây hướng tới giới trẻ, nếu có cách mở rộng khôn khéo và tệp người xem cụ thể, TikTok có một chút khả năng đáp ứng nhu cầu video trên hệ điều hành mới của Huawei.
Nếu không thể làm những việc trên, stream video YouTube từ một bên thứ ba như cách Windows Phone từng làm có thể là lựa chọn cuối cùng. Còn lại, các nền tảng khác như Gmail, Gmap không quá khó để thay thế vì chỉ đòi hỏi mặt kỹ thuật chứ không quá nặng về nội dung hay cộng đồng.
Trước mắt, những giải pháp trên chỉ ở mức chấp vá, bù đắp những khoảng trống mà Google để lại. Huawei vẫn chưa tìm được hệ sinh thái nào xứng đáng để thay thể Google ở thị trường quốc tế.
Bao nhiêu ông lớn vẫn chưa chen chân vào được
Tạo ra một thế giới mới chưa bao giờ là đơn giản. Samsung vẫn đang loay hoay với Tizen, Nokia từng thảm bại vì Symbian hay thậm chí một gã khổng lồ phần mềm máy tính như Microsoft cũng thất bại với phiên bản Windows Mobile. Từ nhiều năm qua, Android và iOS đã nuốt trọn thị trường hệ điều hành smartphone.
Bài học từ Windows Phone là đáng giá nhất với Huawei lúc này. Windows Phone bắt đầu sứ mệnh như một nền tảng tiềm năng, thay thế iOS và Android 5 năm trước đây. Microsoft định vị những thiết bị chạy Windows Phone 7 khi đó như một hệ sinh thái di động lớn thứ 3 thế giới. Tuy nhiên, dự án này hoàn toàn thất bại.
Cái chết của Windows Phone có thể là bài học cho HongMeng OS. Có thể lý giải bằng việc Microsoft không có trong tay những thiết bị Lumia gây ấn tượng. Lumia 950 và 950 XL được xem là những smartphone đầu bảng gây thất vọng với nền tảng Windows 10 Mobile chưa hoàn thiện.
Đồng thời, kho ứng dụng của họ không được cập nhật trong thời gian dài trong khi các ứng dụng quan trọng cho trải nghiệm tệ hại. Thiếu thiết bị mới, doanh số tệ hại, phần mềm bị bỏ bê từ lâu, có thể khẳng định Windows Phone đã chết.
Huawei đang có trong tay lợi thế về doanh số thiết bị bán ra. Việc còn lại là xây dựng một hệ sinh thái ứng dụng cho riêng mình. Đây có lẽ là rào cản lớn nhất của HongMeng OS và cả Huawei. Tuy nhiên, 5 năm trước không ai biết đến cái tên Huawei nhưng giờ đây họ đã đứng top 2 thế giới. Vậy 5 năm sau, liệu Huawei có thể thay thế Google?
" alt="Liệu Huawei và HongMeng có tạo nên thế lực mới cho ngành di động?" /> Chính phủ yêu cầu Bộ GTVT sớm trình Nghị định thay thế Nghị định 86. Ảnh minh họa: Internet
Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng tại buổi họp rà soát dự thảo Nghị định quy định về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô thay thế Nghị định số 86/2014/NĐ-CP.
Theo đó, trong cuộc họp rà soát dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 86, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã đánh giá cao Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) và các bộ, ngành, địa phương, đơn vị có liên quan đã tích cực xây dựng dự thảo Nghị định; tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo khoa học; nghiên cứu, khảo sát kinh nghiệm của các nước; lấy ý kiến rộng rãi của người dân, doanh nghiệp; rà soát, hoàn chỉnh dự thảo Nghị định theo đúng trình tự, thủ tục của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, cơ bản nhận được sự đồng thuận của các doanh nghiệp vận tải. Tuy nhiên, dự thảo Nghị định vẫn còn một số nội dung chưa nhận được sự đồng tình của các Bộ, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp.
Để bảo đảm tính khả thi khi Nghị định được ban hành, phục vụ tốt nhất nhu cầu đi lại của nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý nhà nước đối với lĩnh vực kinh doanh vận tải đường bộ, cũng như bảo đảm công bằng, cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh vận tải; tạo hành lang pháp lý để khuyến khích các mô hình đổi mới sáng tạo, Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ GTVT khẩn trương nghiên cứu, tiếp tục rà soát, hoàn chỉnh dự thảo Nghị định, trình Thủ tướng Chính phủ trước ngày 15/6/2019.
" alt="Trình Chính phủ Nghị định quản taxi công nghệ trước ngày 15/6" />
- ·Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung
- ·Chevrolet kêu gọi thắt dây an toàn bảo vệ trẻ em khi ngồi ô tô
- ·Kiếm 500.000 USD mỗi tháng từ chơi game trong phòng ngủ
- ·Tin vào lời hẹn 8 năm sau họp lớp, nam sinh đứng cô đơn giữa sân trường vì chẳng có ai đến
- ·Nhận định, soi kèo Istra 1961 vs HNK Gorica, 23h00 ngày 31/1: Gia tăng khoảng cách
- ·Gặp gỡ cô gái là thủ lĩnh của cộng đồng Google Developer Group MienTrung
- ·Sau một năm ra mắt, GrabFood mở rộng dịch vụ 15 tỉnh thành, phát triển nhanh nhất Việt Nam
- ·Uber chính thức dừng hoạt động tại Việt Nam, 'Tạm biệt Uber!'
- ·Soi kèo góc PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1
- ·Cựu CEO FPT Nguyễn Thành Nam: Tuyên bố “Make in Vietnam” được đưa ra đúng thời điểm