Con gái út nghệ sỹ Chiều Xuân ăn mặc gợi cảm khoe sức sống tuổi thiếu nữ
Gia đình hạnh phúc của cặp đôi Chiều Xuân- Hồng Quân. |
NSƯT Chiều Xuân và nhạc sỹ Đỗ Hồng Quân có với nhau 2 cô con gái xinh xắn tên là Hồng Mi và Hồng Khanh. Cô chị Hồng Mi đã lập gia đình và sinh con,áiútnghệsỹChiềuXuânănmặcgợicảmkhoesứcsốngtuổithiếunữliverpool gặp man city còn cô em Hồng Khanh năm nay bước sang tuổi 15 và bất ngờ lột xác trở nên xinh đẹp. Là ái nữ của cặp đôi nổi tiếng nên Hồng Khanh nhận được sự quan tâm từ người hâm mộ. Từ cô bé sở hữu vẻ ngoài khá mũm mĩm, con gái thứ hai của Chiều Xuân giờ đã lớn phổng phao, ra dáng thiếu nữ. Hồng Khanh được biết đến với vẻ ngoài xinh xắn, dễ thương và gu ăn mặc khá sành điệu như một fashionista nhí.
Mới đây, cô bé cùng mẹ đã bất ngờ xuất hiện khi ra đường ăn mừng chiến thắng của đội tuyển Việt Nam. Trong khi nghệ sỹ Chiều Xuân đầu đội băng rôn, tay cầm lá quốc kỳ, Hồng Khanh ôm bó hoa lớn. Và điều đặc biệt là, Hồng Khanh ăn mặc khá gợi cảm ở tuổi 15 của mình.
Hồng Khanh gây chú ý vì gương mặt xinh đẹp và ăn mặc khá gợi cảm. |
Ở tuổi 15, Hồng Khanh đã ra dáng một thiếu nữ với gương mặt xinh đẹp và thần thái. Cô lột xác hoàn toàn so với thời kỳ tham gia The Voice Kids. |
Hồng Khanh thường xuyên đăng ảnh lên trang cá nhân và nhận được hàng trăm lượt yêu thích từ bạn bè. |
Đặc biệt, nhiều người dành lời khen ngợi cho gu thời trang của cô út nhà Chiều Xuân. Những chiếc váy vintage, hoa nhí thường xuyên được Hồng Khanh lựa chọn. |
Hoặc style trẻ trung, phù hợp với lứa tuổi học sinh. |
Thỉnh thoảng, cô nàng "đổi gió" bằng những thiết kế 2 dây, khoe vẻ đẹp tươi mới của tuổi cốm chanh. |
Hồng Khanh cũng mạnh dạn đăng ảnh chụp với áo tắm, khoe vóc dáng của tuổi mới lớn. |
Ở tuổi 15, Hồng Khanh đã ra dáng một thiếu nữ với gương mặt xinh đẹp và vóc dáng dần phổng phao. |
Nhiều người cho rằng, Hồng Khanh sẽ là một hot girl trong tương lai gần. |
Theo Dân Việt
NSƯT Chiều Xuân cùng con gái 15 tuổi khoe giọng ngọt với hit của Mỹ Tâm
- Mới đây, NSƯT Chiều Xuân cùng con gái út đã chia sẻ đoạn clip cover ca khúc “Người hãy quên em đi” của Mỹ Tâm bằng giọng hát ngọt ngào.
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- - Trong lúc đang sinh hoạt tại trường mầm non, một bé trai 3 tuổi bất ngờ bị nôn ói nên được đưa cấp cứu, tuy nhiên bé trai này đã tử vong trước khi đến bệnh viện.
Ngày 27/10, Sở GD-ĐT tỉnh Bình Dương cho biết, đơn vị đang phối hợp với cơ quan công an để điều tra nguyên nhân một bé trai 3 tuổi tử vong tại trường mầm non.
Trước đó, trên mạng xã hội xuất hiện thông tin về việc một cháu bé học ở một trường mầm non tại thị trấn Phước Vĩnh, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương bị tử vong sau khi ăn trưa tại trường.
Ngày sau đó, lãnh đạo Phòng GD-ĐT huyện Phú Giáo đã phối hợp công an huyện Phú Giáo đến trường học để xác minh thông tin. Theo đó, cơ quan chức năng xác nhận sự việc xảy ra vào ngày 25/10 ở trường mầm non Phước Vĩnh (huyện Phú Giáo, Bình Dương) khiến một bé trai 3 tuổi tử vong.
Tuy nhiên danh tính của nạn nhân vẫn chưa được tiết lộ.
Theo thông tin ban đầu, sáng sớm 25/10, phụ huynh của bé trai này đưa bé đến lớp như thường ngày, lúc này sức khỏe của bé bình thường.
Đến khoảng 14h cùng ngày, giáo viên tại đây phát hiện cháu bị nôn ói nên gọi các giáo viên khác hỗ trợ đưa cháu đi bệnh viện cấp cứu.
Trên đường đi cấp cứu, bé trai này vẫn tiếp tục nôn ói, có biểu hiện dần tím tái và tử vong trước khi đến bệnh viện. Được biết, trường mầm non trên hoạt động theo hình thức bán trú, các bé ở lại nghỉ trưa và ăn uống tại đây.
Minh Tâm
Phụ huynh tố trường mầm non cho trẻ ăn cơm mốc, đầu cá
Lúc trường mầm non Phú Mỹ đang tiếp đoàn thanh tra, các phụ huynh bất ngờ vào và phát hiện bữa ăn của trẻ không đảm bảo với cơm mốc, cá kho chỉ có đầu, canh nhiều thịt mỡ.
" alt="Bé 3 tuổi tử vong tại trường mầm non sau khi nôn trớ" /> Hình ảnh cô hiệu trường Trường THPT Trưng Vương đội nón, đứng bên bếp đảo cơm gà được học sinh của trường ghi lại Cô Thủy cho hay hôm nay trường tổ chức sơ kết học kỳ 1, họp mặt tất niên trong hội đồng sư phạm, rồi tổ chức hội xuân cho học sinh Các đồng nghiệp cùng vào phụ giúp Trước đó cô hứa với thầy cô trong trường sẽ nấu đãi món cơm gà quê nên sẵn sàng đứng bếp làm để mời các đồng nghiệp Hội xuân là một hoạt động thường niên được Trường THPT Trưng Vương tổ chức trước khi học sinh nghỉ Tết. Hội xuân có nhiều hoạt động trong đó có chương trình về với cội nguồn, gói bánh chưng bánh tét Thầy và trò cùng tham gia gói bánh Bánh của thầy trò các lớp sẽ được nấu tại trường, sau đó các sản phẩm đủ tiêu chuẩn được sử dụng làm phần quà tặng cho các chiến sĩ tại Củ Chi. Lê Huyền
" alt="Hiệu trưởng Trường THPT Trưng Vương đội nón đứng bếp nấu cơm gà 'khổng lồ' đãi đồng nghiệp" />- - Điều kiện sinh hoạt ở trường nội trú chật chội, còn thiếu thốn đủ thứ nhưng đối với những đứa trẻ đang học tập ở ngôi trường dưới chân núi Mẫu Sơn, mọi thứ hầu như đầy đủ và vui hơn ở nhà.
Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và THCS xã Mẫu Sơn cách thị trấn Cao Lộc khoảng 35km. Ảnh: Nguyễn Thảo Thiếu đủ thứ
Trông có vẻ bạo dạn nhất nhóm, cô bé Dương Múi Nảy chia sẻ, em thích học nội trú hơn vì về nhà phải đi chăn trâu. Nảy đang học lớp 4 ở Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và THCS xã Mẫu Sơn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. Em là một trong số 86 đứa trẻ đang học nội trú ở đây.
Trường có 107 học sinh cả cấp tiểu học và THCS thì 100% là người dân tộc thiểu số. Cách đây 2 năm, trường Mẫu Sơn vẫn còn 5 điểm lẻ, có nơi cách điểm chính tới 19km. Có cô giáo từng bật khóc trên đường vào nhà học sinh vì quá xa và vất vả.
Cố gắng đưa tất cả học sinh điểm lẻ về điểm chính, 86 học sinh phải sinh hoạt vỏn vẹn trong 2 căn phòng, mỗi phòng chưa đến 30m2. Mỗi phòng được xếp 10 chiếc giường tầng sát nhau. Cứ 2 giường ghép lại thì mỗi tầng ngủ được 4-5 học sinh.
Mỗi phòng có 10 chiếc giường tầng được xếp sát nhau để nằm 4-5 đứa trẻ/ giường. Ảnh: Nguyễn Thảo Không gian sinh hoạt chỉ có thế, khu vực vệ sinh tắm rửa còn chật chội hơn. Một nhà vệ sinh 2 gian nam nữ nằm ở cuối dãy phòng học nhưng lại xa dãy phòng nội trú, nên khi “đi nhẹ” các em vẫn sử dụng nhà vệ sinh cũ không có mái che, không có cửa, bên trong lẫn đầy rác.
Nơi tắm rửa có vẻ là một cái bếp củi cũ. Ở trong góc chỉ có một vòi nước mà nếu không được giới thiệu thì không ai nghĩ đây là nơi tắm rửa hằng ngày của 86 đứa trẻ.
Thiếu thốn là thế nhưng khi được hỏi, đứa nào cũng bảo thích đi học hơn. Ít nhất, đến trường chúng được ăn đủ ngày 3 bữa, có thịt có rau, lại có bạn bè để cùng chơi, cùng học. Ở nhà, có khi bạn còn không có mà chơi vì mỗi quả đồi chỉ có 2-3 hộ dân, cơm thì bữa đực bữa cái.
Qua lời kể của các thầy cô Mẫu Sơn, hầu hết học sinh của trường đều thuộc diện hộ nghèo, trừ con em một số cán bộ xã.
Trong câu chuyện của các thầy cô, họ vẫn nhớ như in hoàn cảnh cùng cực của những học sinh mà mình đã từng đến thăm nhà. “Có em nhà chẳng có gì, lấy tre dựng lên làm giường ngủ. Cả nhà có 2 cái nồi thì 1 cái đứt quai - một để xào rau, một để nấu cơm. Hỏi ‘Sao không đi học?’, em bảo bố mẹ đi làm ở Trung Quốc, em phải nghỉ ở nhà chăm lợn gà. Mà lợn nuôi thuê, không phải của mình. Đến Tết thì người ta trả công một nửa con lợn”.
Có nhà nghèo đến mức cô giáo đến vận động đi học, quý lắm mới nấu nồi cơm và đĩa măng xào, còn bình thường chỉ ăn cháo.
Cô Chỏi - một giáo viên lâu năm ở Mẫu Sơn - nói, mặc dù đi học không mất gì, tiền ăn, học phí đã có Nhà nước hỗ trợ nhưng nhiều gia đình ít người, không có người làm, vẫn muốn con ở nhà. Với người dân ở đây, cho con đi học không mất gì đã là mất đi một nhân công để lên nương rẫy.
Vì thế, những đứa trẻ lên lớp, ăn ở từ đầu tuần tới cuối tuần, ngoài bộ sách giáo khoa, chẳng có gì hết.
Nhà vệ sinh cũ vẫn được đám trẻ sử dụng vì gần khu phòng ở hơn. Ảnh: Nguyễn Thảo
Phòng tắm của 86 đứa trẻ ở nội trú. Ảnh: Nguyễn Thảo Ngoài giờ học chính khóa và học phụ đạo mỗi buổi chiều, tối, các em tha thẩn chơi ở sân trường. Ngoài cổng, mấy cậu bé say mê chơi bắn bi bằng hạt cây rừng. Một cậu nhỏ ôm khư khư chiếc chai nhựa đựng đầy hạt như một kho báu, ngay cả lúc ăn cơm cũng không chịu rời.
Cô Hoàng Thị Tám - giáo viên Tiếng Anh - mới lên Mẫu Sơn được một tháng nhưng đã cảm nhận được sự thiếu thốn cùng cực của những học sinh nghèo nơi núi cao. Cô Tám kể, một hôm mang chiếc bánh mỳ đến lớp nhưng để quên, nguội ngắt. Cô định mang đi bỏ thì có em xin cô bánh mỳ. “Thấy thương vô cùng. Trẻ dưới xuôi thì bắt ăn từng thìa mà trên này các em thèm cả chiếc bánh mỳ nguội ngắt”.
“Những ngày đầu lên trường, tôi mua mấy gói kẹo chia cho các em. Chia xong, các em vẫn xúm xít quanh cô. Nghĩ mà rơi nước mắt”.
Đám con trai chơi bắn bi bằng hạt rừng. Ảnh: Nguyễn Thảo
Chai đựng hạt rừng là "kho báu" của cậu bé. Ảnh: Nguyễn Thảo
Học 10 chỉ biết 2, 3
Khi được hỏi về những khó khăn nhất của Mẫu Sơn, các thầy cô không nói nhiều về thiếu thốn vật chất, mà lo lắng đến khả năng tiếp thu của các em. Cô Lăng Thúy Mười – giáo viên dạy Tiếng Anh của trường – cho biết: “Nếu như trẻ dưới kia học đến đâu biết đến đó thì trẻ ở đây dạy 10 chỉ biết 2, 3. Khả năng tiếp thu của các em chậm, vì thế các thầy cô phải nỗ lực gấp nhiều lần”.
"Cô bảo phải viết 2 lần bài thơ này" - cậu bé lớp 2 nói. Ảnh: Nguyễn Thảo
Tiết 'Văn hóa đọc' ngoài giờ được dạy ở khoảng sân trước phòng nội trú vì không có đủ phòng học. Ảnh: Nguyễn Thảo
7 năm công tác ở Mẫu Sơn, thầy Đức cho rằng có 2 nguyên nhân chính khiến khả năng tiếp thu của các em không tốt bằng học sinh những trường khác, thậm chí là trong cùng huyện.
Thứ nhất là phạm vi tiếp xúc xã hội của trẻ ở đây quá hẹp. Tivi không có, báo đài không xem, tất cả những gì các em biết chỉ là người thân trong gia đình. Thậm chí, bạn bè cũng hiếm vì mỗi quả đồi chỉ có 2-3 hộ dân.
Nguyên nhân thứ 2 là yếu tố dân trí. “Ngày trước, dân ở đây ít, anh chị em, họ hàng lấy nhau rất phổ biến, con sinh ra bị khuyết tật. Hiện nay, trường Mẫu Sơn có 3 em thuộc diện thiểu năng trí tuệ vì bố mẹ kết hôn cận huyết. Ngoài ra, tuổi kết hôn sớm của bố mẹ (14,15 tuổi) cũng ảnh hưởng tới trí não của các em”.
Dân trí thấp dẫn tới nhiều hệ quả khác. Trời rét, các cô gọi bố mẹ mang quần áo lên cho con nhưng chẳng thấy đâu. Cô lại phải tìm quần áo từ thiện cho con mặc. “Ngày vẫn còn điểm lẻ, con đang ở trong lớp, bố mẹ xuống gọi về đi chăn trâu là chuyện bình thường” – cô Chỏi kể.
Thầy Đức nói thêm, nếu như học sinh dưới xuôi được bố mẹ kèm cặp, hướng dẫn học hành nhiều thì ở đây các em học được gì trên lớp thì biết cái đó. Về nhà, các em có trình độ cao nhất, không ai dạy được. Hầu như người dân Mẫu Sơn chỉ đạt trình độ xóa mù, thậm chí vẫn còn những người không biết chữ.
Những cô bé tha thẩn chơi ở sân trường. Ảnh: Nguyễn Thảo Thời điểm tôi trở về cũng là lúc 5 phòng học của trường được phá dỡ để xây lên 8 phòng học mới. Đó là niềm vui lớn của thầy trò Mẫu Sơn. Nhưng trong gần một năm học tới đây, các em phải học tạm trong những căn phòng công vụ của thầy cô, còn thầy cô phải ở tạm phòng bảo vệ, phòng họp. Theo thầy Đức, 2 năm nữa phòng nội trú của các em sẽ được xây mới lên 8 phòng theo dự án THCS dành cho những trường khó khăn.
“Những năm trước, tỷ lệ học sinh học tiếp lên cấp 3 rất ít. Nhưng năm ngoái, nhờ vận động, tuyên truyền, 100% học sinh của trường học tiếp lên phổ thông hoặc học nghề. Trường có mời các thầy trường nghề về tư vấn trực tiếp cho các em”.
Mong muốn của thầy Đức chỉ đơn giản là tiếp tục duy trì loại hình nội trú và nhận được sự đầu tư lớn hơn về cơ sở vật chất để thầy cô và các em có chỗ ăn học khang trang, rộng rãi hơn.
Bữa cơm trưa ngày thứ Sáu trước khi về với gia đình. Ảnh: Nguyễn Thảo
Một cô bé được mẹ đến đón. Ảnh: Nguyễn Thảo
Balo của cậu bé lớp 1 này là chiếc túi lưới được bố mẹ tự khâu. Ảnh: Nguyễn Thảo Những đứa trẻ lớp 1 ôn lại bảng chữ cái:
Nguyễn Thảo
Những người thầy dưới chân núi Mẫu Sơn
Chạy xe ôm gần 20 năm, đã đi mòn con đường này, thỉnh thoảng lại gật đầu chào vài người quen trên đường, nhưng ông thú thực: “Từ bản Gianh vào trong trường đấy, tôi chưa đi bao giờ”.
" alt="Những đứa trẻ có học vấn cao nhất nhà" /> Đang lúc nhàn rỗi, nghe theo lời rủ rê của người bạn thân, tôi cùng một nhóm quen biết tụ tập đánh bài. Thú thực tôi không phải là người có sẵn "máu đỏ đen". Đầu Xuân những năm trước, tôi có đôi lần ngồi sòng bài nhưng mang tính chất vui, giải trí chứ không đặt nặng chuyện thắng thua.
Trong những lần ngồi chơi bài, tôi có quen biết với anh Thanh, một người tham gia chơi cùng. Anh hơn tôi một giáp, nhìn trẻ hơn tuổi nên tôi mặc nhiên gọi "anh" xưng "em". Anh có vẻ ra đời sớm nên chững chạc, từng trải và có nhiều quan điểm sâu sắc về cuộc sống. Ngồi hầu bài anh, tôi nghiệm ra cho mình những suy nghĩ đa chiều trong cùng một khía cạnh phản chiếu của cuộc sống. Tôi và anh càng nói chuyện càng hiểu và tâm đắc với nhau.
Mấy buổi đầu, anh Thanh vận đỏ nên toàn thắng. Nhưng không hiểu sao, càng về sau, anh càng thua nhiều. Vận đỏ lại xoay ngược về phía tôi. Thậm chí có lúc cháy túi, anh còn vay ngược lại tiền của tôi để duy trì cuộc vui. Ngồi hội bài được vài ngày thì tôi sực tỉnh và tự răn mình dừng lại.
Tự tôi biết, cái trò đỏ đen này bản chất đồng tiền chỉ là từ túi người này chạy qua túi người khác. Nếu tôi thua liên tục, đồng tiền cũng vô nghĩa bay đi. Còn nếu thắng được, vét cạn túi tiền người khác thì cũng chẳng vẻ vang gì. Buổi cuối ngồi hội bài, tôi đã nói rõ quan điểm với anh em và xin phép vắng mặt trong những lần vui tiếp theo.
Anh Thanh có vẻ rất quyến luyến tôi. Trước khi chia tay, anh và tôi trao đổi số điện thoại, hẹn ngày đến nhà thăm nhau. Có được liên lạc từ anh, nhiều lần sau đó, chúng tôi còn trao đổi cho nhau đường truyền mấy bộ phim "nóng", thường xuyên chia sẻ những vấn đề khác của cuộc sống.
Khi rời xa hội bài, tôi quay về cuộc sống đời thực và nhận ra bản thân còn nhiều việc quan trọng khác phải làm. Tôi có Hương, bạn gái yêu sâu đậm đã hơn một năm nay. Nhà tôi và nhà Hương cách nhau khoảng 10 km, khác xã nhau. Nhiều lần tôi ngỏ ý muốn đến nhà em chơi nhưng Hương lần lữa. Em nói đợi tình cảm lứa đôi chín muồi hơn chút nữa rồi em chính thức dẫn tôi về ra mắt, coi như chuẩn bị cho việc cưới xin là vừa.
Hương gọi điện nói muốn tôi về nhà em chơi dịp đầu Xuân này. Bố mẹ em rất nóng lòng diện kiến chàng rể tương lai. Trước khi chạy xe máy vượt quãng đường 10 cây số tới thăm gia đình Hương, tôi cũng đã được em dặn dò kỹ lưỡng. Em "bỏ nhỏ" vào tai tôi thói quen sinh hoạt của gia đình, tính cách từng thành viên, để tôi có sự chuẩn bị tinh thần và đạt tới sự hòa hợp nhất với bố mẹ em trong lần đầu quan trọng này.
Sau khi vượt quãng đường xa, tôi thấy Hương đã đứng ở đầu ngõ đón tôi tới thăm nhà. Vừa bỏ lớp khẩu trang ra, định thần mọi thứ, tôi đã "chết đứng" vì người đàn ông "quyền lực" - bố vợ tương lai ngồi chễm chệ trên ghế sofa kia không ai khác chính là anh Thanh, người anh lớn thân thiết trong hội bài đầu Xuân.
Tiến thoái lưỡng nan, tôi lấy hết can đảm và phép lễ nghi tối thiểu, lại gần cúi chào "bác". "Bác Thanh" lần này với tâm thế của bố vợ tương lai nên ra chiều oai nghiêm, chỉ liếc nhìn tôi với nửa con mắt, rồi lại chăm chú vào màn hình vô tuyến.
Hương vẫn tíu tít dẫn tôi sang nhà hàng xóm làm quen ra mắt. Em đời nào hiểu được cái sự rối bời trong tâm tư của hai người đàn ông quan trọng nhất với cuộc đời em bây giờ: bố đẻ và chồng sắp cưới.
Nghĩ đến đường link mấy bộ "phim nóng", rồi với tư cách anh em ngang hàng trong những lần sát phạt trước, tôi thẹn lòng quá. Tôi có nên thú thực với Hương tất cả cho nhẹ lòng hay cứ bưng bít vờ như trước đó chưa hề có chuyện gì xảy ra? Biết đâu tự "bác Thanh" cũng muốn tôi giấu kín mọi chuyện để dễ dàng cho chính bác khi ngồi với vợ con thì sao?
Mong được bạn đọc gỡ rối trong tình thế oái oăm mà bản thân đang gặp phải.
Đi uống cà phê cùng bạn trai, tôi thấy bố ôm người phụ nữ khác
Trong quán cà phê, tôi gọi ly nâu đá, bạn trai gọi ly đen đá rồi ngồi tựa vai nhau nói chuyện. Bàn bên, bố tôi đang ôm người phụ nữ khác.
" alt="Tâm sự, quen một ông anh xã hội, tôi hết hồn khi gặp lại" />- Báo VietNamNet cập nhật tiến độ các dự án căn hộ tại Hà Đông bao gồm: chung cư FLC Star Tower Hà Ðông, Goldsilk Complex, tòa nhà hỗn hợp Tháp Doanh nhân tại thời điểm tháng 11/2015.Chung cư FLC Star Tower
Vị trí:418 Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội.
Chủ đầu tư:Tập Đoàn FLC Group
Thông tin dự án:Dự án thuộc loại hình Khu phức hợp (căn hộ và văn phòng cho thuê). Số vốn đầu tư: 1.200 tỷ VNĐ, tổng diện tích khu đất: 3435m2, diện tích hầm để xe 2.346 m2 gồm 3 tầng, văn phòng và khu tiện ích 10.208 m2, diện tích sàn chung cư 54.183m2, mật độ xây dựng: 69%, diện tích văn phòng 17 tầng 13.922 m2, diện tích xây dựng 4.881 m2, diện tích văn phòng 21 tầng: 23.758m2.
Hiện trạng dự án:Dự án hiện đang xây dựng đến tầng 4
Chung cư GoldSilk Complex
Vị trí:Số 430 đường Cầu Am, Vạn Phú, Hà Đông, Hà Nội.
Chủ đầu tư:Công ty CP BĐS Hanovid.
Thông tin dự án:Dự án là tổ hợp thương mại và nhà ở cao tầng, gồm 2 tòa tháp cao 32 tầng (Với 750 căn hộ cao cấp). Khu thấp tầng với 47 căn hộ liền kề, ngoài ra khu trường học rộng 2.000 m2 được xây dựng trên lô đất gần 1,99 ha.
Hiện trạng dự án:Hiện dự án đang đổ sàn tầng 05.
Tòa nhà hỗn hợp Tháp Doanh nhân
Vị trí: Số 1 đường Thanh Bình, P. Mộ Lao, Q.Hà Đông, TP.Hà Nội.
Chủ đầu tư: Công ty CP Đầu tư Xuất nhập khẩu Tây Đô
Thông tin dự án: Được xây dựng trên diện tích 1.370m2, tổng mức đầu tư dự án khoảng 1.200 tỷ đồng do Ngân hàng Quốc tế VIB tài trợ vốn. Với tổng diện tích sàn xây dựng là 70 nghìn m2, chiều cao 52 tầng trong đó có 5 tầng hầm và 45 tầng nổi, 02 tầng lửng, với chiều cao toà nhà là 168m. Dự án được thiết kế thiết kế phù hợp gồm 270 căn hộ cao cấp, có diện tích từ 75-95m2, 100-135m2, trên 200m2.
Hiện trạng dự án:Hiện dự án đang đổ sàn tầng 02.
Hà Chi
Tiến độ các dự án hot tại Cầu Giấy (Phần 2)" alt="Tiến độ những dự án chung cư có giá tầm 2 tỷ tại Hà Đông" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà
- ·Hoa hậu Tiểu Vy mặc váy cưới trắng kiêu sa
- ·Người mẫu 26 tuổi qua đời vì rơi ngã từ quán bar trên tầng thượng
- ·'Gã khổng lồ' chuyển tiền bị tấn công mạng, Elon Musk khuất phục trước Brazil
- ·Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Samaxi, 21h30 ngày 31/1: Đối thủ khó nhằn
- ·Lùi thời điểm kết thúc năm học vì dịch virus corona
- ·Giới thiệu đến bạn một số bài tập giúp giảm mỡ vòng ba tốt nhất
- ·Bất ngờ với công thức giảm cân từ rau xà lách
- ·Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1
- ·CMC Global tham vọng vào top đầu công ty tư vấn, triển khai chuyển đổi số
Học về các cơ quan trong cơ thể
Học về hệ cơĐứng trước lớp, cô mạnh dạn cởi bỏ quần áo để lộ ra trang phục bên trong có vẽ minh họa tất cả các bộ phận trên cơ thể. Cô Heerkens cho biết cô nảy ra ý tưởng này sau khi nhìn thấy một người mặc trang phục tương tự. Clip cho thấy các học sinh tỏ ra rất hào hứng với cách dạy này.
- Play" alt="Cô giáo cởi áo dạy học sinh về cơ thể người" />
- Mặc dù không có giấy phép xây dựng, diện tích không đủ điều kiện xây nhà nhưng UBND phường Yên Phụ lại “làm ngơ” cho người dân không những xây nhà mà còn ngang nhiên lấn chiếm khoảng không gian chung.
Ngang nhiên xây nhà không phép
Thời gian qua, báo VietNamNet có nhận được đơn thư phản ánh của một số hộ dân đang sinh sống tại ngõ 64 phố Yên Phụ, phường Yên Phụ, quận Tây Hồ.
Theo đơn thư phản ánh, hàng xóm của các hộ dân là chủ sở hữu của nhà số 22 ngõ 64 phố Yên Phụ, Phường Yên Phụ, Quận Tây Hồ, Hà Nội đã phá dỡ ngôi nhà 3 tầng cũ và đang tiến hành xây dựng trên diện tích đã phá dỡ. Việc xây dựng công trình đã vi phạm nghiêm trọng không gian chung vốn có của các hộ dân sinh sống trong ngõ 64 cũng như xâm phạm tới các công trình công cộng.
Khu vực ngõ 64 phố Yên Phụ, phường Yên Phụ
Nêu lên bức xúc về việc xây dựng này, anh Quang, người dân sống trong ngõ cho biết, khi xây dựng chủ nhà số 22 đã cho đổ ban công xây tường ra khoảng không sinh hoạt của ngõ 64 nơi gia đình nhà số 2 và số 3 đang sinh sống một mặt khoảng 0,8m một mặt khoảng hơn 1m (xây tường cả hai bên).
Mặc dù lối đi lại chung của ngõ 64 phố Yên Phụ chỉ rộng khoảng 1,4m nhưng chủ nhà đã cho xây lấn ra 0,8m (cả ở tầng 2, 3 và 4) tại khoảng không chung này, làm ảnh hưởng đến không gian sinh hoạt chung của cả hai nhà số 2, số 3 ngõ 64, phố Yên Phụ bên cạnh đó.
Ngôi nhà số 22 được xây dựng khang trang
“Ở các tầng trên công trình xây lấn ra đến mức gia đình tôi không còn không gian. Chỉ mở cửa sổ ra là bị kích vào tường. Việc xây lấn này gia đình cũng đã có ý kiến bằng việc thay tường bao bằng ban công. Tuy nhiên gia đình chị Oanh vẫn kiên quyết xây tường bao kiên cố” – anh Quang cho hay.
Cửa sổ nhà hàng xóm bị kẹt cứng, chỉ mở cửa sổ ra là bị kích vào tường
Cũng theo phản ánh của anh Quang, “Gia đình chúng tôi đã làm đơn ra phường kiến nghị về việc này. Chính quyền phường đã nhiều lần họp với các hộ dân, lần nào cũng kết luận là nhà chị Oanh phải thực hiện đúng cam kết là phải dỡ bỏ phần xây tường lấn chiếm không gian chung của ngõ đi lại. UBND phường Yên Phụ thậm chí đã có lần xuống phá dỡ một chút phần lần chiếm. Nhưng sau đó, nhà chị Oanh lại xây lại. Chúng tôi cũng báo lại phường nhưng không có kết quả. Nhiều tháng trôi qua, ngôi nhà của chị Oanh đã hoàn thiện nhưng vẫn giữ nguyên diện tích lấn chiếm như vậy”.
Chính quyền làm ngơ?
Liên quan đến công trình này, Chủ tịch UBND phường Yên Phụ Hoàng Xuân Sáng thừa nhận, nhà chị Oanh có chưa đầy 14m2 nên không thể có giấy phép. “Thực chất ở đây không phải là xây. Hiện trạng nhà cũ là có 3 tầng, chị sửa lại nhưng nhà nát quá không sửa nổi. Nhà vẫn để nguyên trạng 3 tầng. Diện tích quá hẹp nên không làm cấp phép. Nhà có 14m2 nên không thể xin phép được. Tình hình như vậy nên phường buộc phải ủng hộ cho người ta sửa chữa trên tinh thần đó thôi” – ông Sáng nói.
Công trình tại số 22 phố Yên Phụ lấn chiếm ảnh hưởng tới đường dây điện của cả khu
Mặc dù nói là sửa lại, vẫn để nguyên trạng 3 tầng, tuy nhiên theo quan sát của PV VietNamNetcông trình này được xây mới. Hai hộ dân đứng đơn kiện cũng cho biết, nhà cũ đã bị phá đi hoàn toàn để xây mới.
Hành vi xây dựng không phép cũng được chính vị chủ tịch UBND phường thừa nhận. Trong quá trình gia đình chị Oanh xây dựng, một số hộ gia đình tại ngõ 64 Yên Phụ đã nhiều lần gửi đơn phản ánh lên chính quyền phường Yên Phụ. Sau nhiều cuộc họp, kiểm tra trong đó có cả sự chủ trì của Chủ tịch UBND phường Yên Phụ, chính quyền phường và các hộ ký cam kết sẽ giải quyết việc này trước ngày 30/10/2015. Tuy nhiên, tất cả chỉ nằm trên giấy, công trình hiện đã hoàn thiện khang trang.
Trong khi lãnh đạo thành phố Hà Nội đã nhiều lần thể hiện quyết tâm loại bỏ nhà siêu mỏng, siêu méo, trả lại cảnh quan cho thủ đô thì UBND phường Yên Phụ lại “làm ngơ” “bật đèn xanh” cho người dân xây nhà với diện tích không đủ điều kiện xây nhà, không có giấy phép xây dựng?
“Ngay ở giữa thủ đô, không hiểu có khuất tất gì không mà một việc làm sai pháp luật nghiêm trọng như vậy đã bị ‘bỏ qua’ bất chấp có đơn kiến nghị của người dân”, anh Quang bức xúc.
Hồng Khanh
Chuyện lạ ở Hà Nội: Dự án không phép càng xây càng cao" alt="Nhà xây không phép ngang nhiên lấn chiếm ở phường Yên Phụ" /> Trần Phương Hà tích cực với hoạt động thiện nguyện, cộng đồng sau đăng quang. Trần Phương Hà cao 1,7m với số đo 86-62-96cm. Lợi thế vóc dáng cùng làn da trắng giúp nàng hậu xinh đẹp trong các thiết kế nữ tính sang trọng.
Thời gian qua, cô phát triển kinh doanh may mắn gặp thuận lợi. Người đẹp vừa mạnh tay chi 8 tỷ để mua đất, xây nhà, sắm nội thất cho đấng sinh thành. Mảnh đất Trần Phương Hà mua có diện tích hơn 200m2, mặt tiền đường tại huyện Cần Giuộc - Long An.
Hoa hậu chi tiền tỷ mua đất, xây nhà báo hiếu cha mẹ. Sau đó cô đã chi thêm tiền để lên đất thổ cư và tiến hành xây nhà 2 lầu trên quỹ đất. Cô để cha mẹ tự quyết định kiến trúc và nội thất họ thích.
Trần Phương Hà còn sợ cha mẹ làm việc nặng nhọc nên mở luôn 1 quán tạp hóa tại nhà. Cô hạnh phúc khi mình có điều kiện lo cho gia đình.
Tái xuất sau thời gian ít xuất hiện, hoa hậu Trần Phương Hà khoe dáng chuẩn với loạt túi hiệu sang chảnh như LV, Hermes… có giá hàng trăm triệu đồng. Những món phụ kiện thời trang sang trọng giúp nàng hậu thu hút sự chú ý.
Trần Phương Hà cho biết mình không mua quá nhiều hàng hiệu, chỉ có khoảng 7-8 chiếc túi để phối đồ khi cần thiết. Nếu có tiền, cô đầu tư kinh doanh tạo dòng tiền chứ không sa đà vào những món hàng hiệu xa xỉ. Thỉnh thoảng người đẹp tự thưởng bản thân món đồ mình yêu thích khi đạt được những mục tiêu cuộc sống.
Để giữ gìn vóc dáng, Trần Phương Hà duy trì thói quen ăn ít, đặc biệt là về khuya. Cô không phải tuýp dễ mập nên may mắn vóc dáng luôn trong kiểm soát. Vì vậy với mọi trang phục, Trần Phương Hà đều dễ dàng mặc và tỏa sáng.
Hiện ngoài công việc mẫu ảnh, tham gia giám khảo các cuộc thi sắc đẹp, Trần Phương Hà đang kinh doanh 1 nhà hàng ẩm thực tại Trung Quốc. Người đẹp vui mừng vì nhà hàng đã đi vào ổn định để cô có thời gian tái xuất showbiz sau thời gian im ắng.
Mai Thư
Hoa hậu Phan Hoàng Thu rạng ngời bên xế hộp thể thaoHoa hậu Đông Nam Á 2014 Phan Hoàng Thu chia sẻ loạt ảnh mới bên xế hộp thể thao, thú cưng, đánh dấu tuổi 34." alt="Hoa hậu Trần Phương Hà chi 8 tỷ xây nhà báo hiếu cha mẹ" />Ngày hội hiến máu "Trái tim xanh - Giọt máu hồng” năm 2023 của CMC “Sứ mệnh từ trái tim của mỗi người CMC”
Hiến máu nhân đạo từ lâu đã trở thành hoạt động được Tập đoàn CMC triển khai hàng năm. Với tinh thần mỗi giọt máu đào trao đi là một cơ hội mang đến sự may mắn cho bao gia đình, tập thể cán bộ nhân viên CMC đã đồng lòng, chung tay lan tỏa tình cảm yêu thương, thể hiện trách nhiệm với xã hội.
Ông Nguyễn Trung Chính - Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Công nghệ CMC chia sẻ, hiến máu là một nghĩa cử cao đẹp, thể hiện lòng nhân ái và trách nhiệm đối với xã hội, với cộng đồng, qua đó góp phần tô đẹp thêm truyền thống tương thân, tương ái của dân tộc Việt Nam.
“Bên cạnh nhiệm vụ phát triển kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội của đất nước, CMC luôn ý thức rõ trách nhiệm của mình đối với xã hội và cộng đồng. Hoạt động hiến máu tình nguyện vừa là trách nhiệm, vừa là sứ mệnh từ trái tim của mỗi người CMC”, ông Chính nhấn mạnh.
Chung tay lan toả tình yêu thương, sự sẻ chia với cộng đồng
Theo CMC, trong số 500 cán bộ, nhân viên tham gia hiến máu tình nguyên năm nay, có 240 cán bộ nhân viên nữ, 170 cán bộ nhân viên thuộc khối Hạ tầng số, 135 cán bộ nhân viên thuộc khối Kinh doanh quốc tế, 130 cán bộ nhân viên thuộc Khối Công nghệ & Giải pháp. Cán bộ lớn tuổi nhất là 60 tuổi, cán bộ trẻ nhất là 22 tuổi.
Đặc biệt, có nhiều nhân viên của Tập đoàn CMC đã tham gia hiến máu trên 20 lần trong suốt nhiều năm liền. Anh Dương Văn An - nhân viên Tập đoàn CMC chia sẻ, cứ định kỳ 6 tháng anh tham gia hiến máu 1 lần suốt từ năm 2010 đến nay.
"Mình thường hiến máu từ 1-2 lần mỗi năm, không chỉ tại công ty tổ chức mà ở cả các hoạt động bên ngoài. Trong gia đình mình, cả vợ và các con đều thường tham gia các hoạt động hiến máu tại địa phương. Mọi người trong nhà đều xác định hiến máu là làm việc tốt. Bình thường mình không làm được gì to tát thì mình sẽ thực hiện bằng những việc nhỏ như thế này thôi", anh An cho hay.
Tham gia hiến máu, chị Nguyễn Thu Hà - Phòng Hành chính Tập đoàn CMC cho biết: “Cá nhân mình khi được cống hiến, được cho đi một phần nào đấy thì mình sẽ tự tạo được niềm vui trong cuộc sống. Mình chỉ nghĩ đơn giản là cộng đồng sẽ tốt đẹp hơn nếu mỗi người đều có một chút ý thức trách nhiệm trong việc sẻ chia và trao đi. Đó là thông điệp mà mình muốn gửi đến cho mọi người”.
BS.Nguyễn Anh Tuấn - Trưởng đoàn công tác của Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương đánh giá: “Gần 500 đơn vị máu tiếp nhận từ sự kiện lần này của Tập đoàn CMC là món quà ý nghĩa và đúng lúc, giúp đáp ứng kịp thời công tác cứu chữa cho người bệnh giữa lúc nguồn máu của Viện đang thiếu”.
Thúy Ngà
" alt="500 đơn vị máu hiến tặng trong Ngày hội hiến máu ở CMC" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Gharafa, 20h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- ·Chơi golf trong khu cách ly, cách kiếm tiền kiểu mới thời Covid
- ·Dàn hoa, á hậu Việt Nam tiếc thương thầy giáo catwalk người Philippines qua đời
- ·Chốt phương án “cắt ngọn” tòa nhà 8B Lê Trực
- ·Soi kèo góc Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1
- ·BT Nguyễn Mạnh Hùng: 'Nếu mỗi sensor là một mỏ dầu thì nó có còn đắt nữa không?'
- ·Uất nghẹn vì mẹ chồng gán cho tôi tội tày trời khi chồng vừa mất
- ·Dự án Hòa Bình Green: Xây chung cư nghìn tỷ nứt nhà dân
- ·Nhận định, soi kèo Getafe vs Sevilla, 20h00 ngày 1/2: Khó tin cửa trên
- ·Sony từ bỏ tham vọng xây dựng đế chế truyền thông trị giá 10 tỷ USD tại Ấn Độ