Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu.

Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu.

Tại hội nghị, hai bên giới thiệu về môi trường, chính sách thu hút đầu tư của Việt Nam và Lào; đánh giá về các kết quả hợp tác đầu tư, kinh doanh đạt được trong những năm qua; thảo luận về định hướng hợp tác đầu tư giữa hai nước trong thời gian tới; phản ánh một số vướng mắc và kiến nghị của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam tại Lào cần được giải quyết; khả năng, mong muốn hợp tác đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp hai nước trên các lĩnh vực…

Theo số liệu thống kê, thời gian qua, hợp tác đầu tư Việt Nam – Lào tiếp tục có chuyển biến tích cực. Việt Nam hiện có 241 dự án đầu tư tại Lào với tổng vốn đăng ký 5,47 tỷ USD.

Lào luôn duy trì vị trí thứ nhất trong số 80 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam. Việt Nam cũng luôn nằm trong tốp 3 nước đầu tư trực tiếp lớn nhất vào Lào. Nhiều dự án của các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động hiệu quả, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội Lào. Tuy nhiên kết quả trên chưa tương xứng với tiềm năng và quan hệ tốt đẹp giữa hai nước.

Thủ tướng Chính phủ cùng Thủ tướng Lào chủ trì Hội nghị hợp tác đầu tư Việt-Lào.

Thủ tướng Chính phủ cùng Thủ tướng Lào chủ trì Hội nghị hợp tác đầu tư Việt-Lào.

Phát biểu tại hội nghị, đánh giá cao ý nghĩa của hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Lào Sonexay Siphandone nhất trí cao với các ý kiến đánh giá sát thực tiễn về tình hình đầu tư kinh doanh tại Lào; ghi nhận các ý kiến phản ánh những vướng mắc, cũng như những đề xuất về biện pháp để hỗ trợ các doanh nghiệp vượt qua khăn, vướng mắc, phát triển.

Thủ tướng Sonexay Siphandone cho rằng, sự trưởng thành của các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư tại Lào thời gian qua góp phần kích thích sự phát triển, thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội và xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của Lào; cho rằng thời gian tới, Chính phủ, doanh nghiệp và nhân dân hai nước cần tiếp tục nỗ lực, quyết tâm tạo bước ngoặt mới, nỗ lực triển khai các dự án hợp tác mới, cụ thể hoá và thực hiện hiệu quả thoả thuận giữa hai Bộ Chính trị Việt Nam – Lào, để quan hệ hợp tác Việt Nam – Lào ngày càng phát triển đi vào chiều sâu, thực chất, hiệu quả.

Thủ tướng Sonexay Siphandone cho biết, thời gian vừa qua, Chính phủ Lào tập trung xây dựng, hoàn thiện thể chế, trong đó có chính sách khuyến khích đầu tư; xây dựng các quy hoạch, trong đó có quy hoạch 12 khu kinh tế, khu công nghiệp trên toàn quốc; đang yêu cầu các bộ, ngành tiếp tục nghiên cứu, bổ sung các chính sách khuyến khích đầu tư phù hợp từng giai đoạn; đồng thời tiếp tục lắng nghe, giải quyết các khó khăn, vướng mắc để doanh nghiệp phát triển.

Thủ tướng Lào Sonexay Siphandone phát biểu.

Thủ tướng Lào Sonexay Siphandone phát biểu.

Thủ tướng Chính phủ Lào mong muốn các doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục tìm hiểu, đầu tư vào Lào trong các lĩnh vực mà Lào có thế mạnh như nông nghiệp sạch, chế biến nông sản, khoáng sản, năng lượng sạch…; cho biết, năm 2024, Lào đảm nhiệm chức Chủ tịch ASEAN, với chủ đề “Tăng cường kết nối và khả năng phục hồi”, Chính phủ Lào mong muốn Việt Nam nói chung, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nói riêng ủng hộ để Lào đảm nhiệm thành công vai trò của mình; mong đón nhiều người dân Việt Nam hơn nữa thăm Lào, nhất là trong năm du lịch Lào 2024.

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào đang phát triển tốt đẹp trên tất cả các lĩnh vực. Trong đó, hợp tác kinh tế, đầu tư giữa hai nước là nhu cầu khách quan; có ý nghĩa chiến lược; cần ưu tiên để thúc đẩy mạnh hơn nữa để phát huy tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh và góp phần xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế của mỗi nước.

Nhân dịp này, Thủ tướng Lào trân trọng mời các nhà đầu tư của Việt Nam sang đầu tư tại Lào và cam kết sẵn sàng đón tiếp, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam.

Toàn cảnh Hội nghị.

Toàn cảnh Hội nghị.

Đánh giá cao kết quả hợp tác thời gian qua, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng, hợp tác kinh tế, đầu tư giữa hai nước thời gian tới cần có đột phá. Trong đó, cần đẩy mạnh hợp tác công tư để phát triển hạ tầng, kết nối hai nền kinh tế, trong đó có đầu tư xây dựng các tuyến đường bộ cao tốc, đường sắt, tuyến hàng không kết nối giữa hai nước; xây dựng hạ tầng kết nối các cửa khẩu.

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh: "Chúng ta phải đẩy mạnh hợp tác công tư để phát triển hạ tầng, hạ tầng kết nối hai nền kinh tế này rất quan trọng, đặc biệt là việc xây dựng đường cao tốc ở Bắc - Nam của Việt Nam với Lào. Hiện chúng ta đang thực hiện kết nối đường sắt xuống cảng Vũng Áng, đề nghị các doanh nghiệp đẩy nhanh nghiên cứu dự án và sớm trình với các cơ quan có thẩm quyền kết nối, và tiếp nữa là kết nối các cửa khẩu kinh tế và phát triển thêm sân bay".

Các đại biểu tại Hội nghị.

Các đại biểu tại Hội nghị.

Cùng với đó, tạo đột phá phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của hai bên, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm trong quan hệ giữa hai nước thời gian tới; tập trung thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực ưu tiên như: công nghệp công nghệ cao, đổi mới sáng tạo, năng lượng, khai khoáng, nông nghiệp công nghệ cao, thương mại điện tử... vì theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, Lào có nguồn nguyên liệu dồi dào, trong khi doanh nghiệp Việt Nam có khả năng chế biến, đặc biệt Việt Nam có thị trường rộng lớn với 15 Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký kết, có thể giúp hàng hóa của Lào tiếp cận.

Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam đề nghị các bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp hai bên phối hợp, giải quyết các dự án tồn đọng, vấn đề còn vướng mắc; ưu tiên, thúc đẩy đầu tư.

Chính phủ mỗi nước tiếp tục xây dựng chính sách, hoàn thiện thể chế, tạo khuôn khổ pháp lý, môi trường đầu tư thuận lợi; tăng cường đầu tư công để dẫn dắt đầu tư tư; tiếp tục cải cách thủ tục hành chính để giảm chi phí tuân thủ, giảm chi phí đầu vào cho doanh nghiệp; đặc biệt, có chính sách ưu tiên phù hợp cho danh nghiệp hai nước, trên tinh thần “lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ", “hài hòa lợi ích giữa Nhà nước, người dân, doanh nghiệp”.

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, mỗi chương trình, dự án không chỉ có ý nghĩa đơn thuần về kinh tế mà có ý nghĩa chính trị sâu sắc. Sự thành công của các chương trình, dự án hợp tác đầu tư, thể hiện và củng cố sự tin cậy chính trị, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đem lại cuộc sống hạnh phúc, ấm no cho nhân dân mỗi nước; củng cố, tăng cường quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt, hiếm có Việt Nam – Lào; góp phần xây dựng môi trường hòa bình, hợp tác và phát triển trong khu vực và thế giới; tin tưởng kết quả hợp tác đầu tư Việt Nam – Lào năm 2024 sẽ cao hơn năm 2023, tạo tiền đề để kết quả năm 2025 cao hơn năm 2024 và nhiệm kỳ này, cao hơn nhiệm kỳ trước.

Tại Hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Lào Sonexay Siphandone cùng chứng kiến lễ trao các chứng nhận đầu tư, ghi nhớ hợp tác đầu tư giữa các cơ quan, nhà đầu tư, doanh nghiệp hai nước Việt Nam – Lào trong các lĩnh vực tài chính, nông nghiệp, khai thác khoáng sản.

Vũ Khuyên(VOV)" />

Thủ tướng hai nước Việt Nam

Thể thao 2025-01-27 04:22:14 823

Trong chương trình thăm chính thức Việt Nam,ủtướnghainướcViệkết quả bóng đá hôm nay ngoại hạng anh kết hợp đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 46 Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam – Lào của Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Sonexay Siphandone, sáng nay 7/1, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng Thủ tướng Sonexay Siphandone chủ trì Hội nghị hợp tác đầu tư Việt Nam – Lào.

Cùng dự hội nghị có: Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, Chủ tịch Ủy ban Hợp tác Việt Nam – Lào; đại diện lãnh đạo các bộ, ban, ngành, cơ quan Trung ương và đại diện các hiệp hội, doanh nghiệp Việt Nam và Lào.

Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu.

Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu.

Tại hội nghị, hai bên giới thiệu về môi trường, chính sách thu hút đầu tư của Việt Nam và Lào; đánh giá về các kết quả hợp tác đầu tư, kinh doanh đạt được trong những năm qua; thảo luận về định hướng hợp tác đầu tư giữa hai nước trong thời gian tới; phản ánh một số vướng mắc và kiến nghị của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam tại Lào cần được giải quyết; khả năng, mong muốn hợp tác đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp hai nước trên các lĩnh vực…

Theo số liệu thống kê, thời gian qua, hợp tác đầu tư Việt Nam – Lào tiếp tục có chuyển biến tích cực. Việt Nam hiện có 241 dự án đầu tư tại Lào với tổng vốn đăng ký 5,47 tỷ USD.

Lào luôn duy trì vị trí thứ nhất trong số 80 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam. Việt Nam cũng luôn nằm trong tốp 3 nước đầu tư trực tiếp lớn nhất vào Lào. Nhiều dự án của các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động hiệu quả, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội Lào. Tuy nhiên kết quả trên chưa tương xứng với tiềm năng và quan hệ tốt đẹp giữa hai nước.

Thủ tướng Chính phủ cùng Thủ tướng Lào chủ trì Hội nghị hợp tác đầu tư Việt-Lào.

Thủ tướng Chính phủ cùng Thủ tướng Lào chủ trì Hội nghị hợp tác đầu tư Việt-Lào.

Phát biểu tại hội nghị, đánh giá cao ý nghĩa của hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Lào Sonexay Siphandone nhất trí cao với các ý kiến đánh giá sát thực tiễn về tình hình đầu tư kinh doanh tại Lào; ghi nhận các ý kiến phản ánh những vướng mắc, cũng như những đề xuất về biện pháp để hỗ trợ các doanh nghiệp vượt qua khăn, vướng mắc, phát triển.

Thủ tướng Sonexay Siphandone cho rằng, sự trưởng thành của các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư tại Lào thời gian qua góp phần kích thích sự phát triển, thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội và xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của Lào; cho rằng thời gian tới, Chính phủ, doanh nghiệp và nhân dân hai nước cần tiếp tục nỗ lực, quyết tâm tạo bước ngoặt mới, nỗ lực triển khai các dự án hợp tác mới, cụ thể hoá và thực hiện hiệu quả thoả thuận giữa hai Bộ Chính trị Việt Nam – Lào, để quan hệ hợp tác Việt Nam – Lào ngày càng phát triển đi vào chiều sâu, thực chất, hiệu quả.

Thủ tướng Sonexay Siphandone cho biết, thời gian vừa qua, Chính phủ Lào tập trung xây dựng, hoàn thiện thể chế, trong đó có chính sách khuyến khích đầu tư; xây dựng các quy hoạch, trong đó có quy hoạch 12 khu kinh tế, khu công nghiệp trên toàn quốc; đang yêu cầu các bộ, ngành tiếp tục nghiên cứu, bổ sung các chính sách khuyến khích đầu tư phù hợp từng giai đoạn; đồng thời tiếp tục lắng nghe, giải quyết các khó khăn, vướng mắc để doanh nghiệp phát triển.

Thủ tướng Lào Sonexay Siphandone phát biểu.

Thủ tướng Lào Sonexay Siphandone phát biểu.

Thủ tướng Chính phủ Lào mong muốn các doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục tìm hiểu, đầu tư vào Lào trong các lĩnh vực mà Lào có thế mạnh như nông nghiệp sạch, chế biến nông sản, khoáng sản, năng lượng sạch…; cho biết, năm 2024, Lào đảm nhiệm chức Chủ tịch ASEAN, với chủ đề “Tăng cường kết nối và khả năng phục hồi”, Chính phủ Lào mong muốn Việt Nam nói chung, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nói riêng ủng hộ để Lào đảm nhiệm thành công vai trò của mình; mong đón nhiều người dân Việt Nam hơn nữa thăm Lào, nhất là trong năm du lịch Lào 2024.

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào đang phát triển tốt đẹp trên tất cả các lĩnh vực. Trong đó, hợp tác kinh tế, đầu tư giữa hai nước là nhu cầu khách quan; có ý nghĩa chiến lược; cần ưu tiên để thúc đẩy mạnh hơn nữa để phát huy tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh và góp phần xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế của mỗi nước.

Nhân dịp này, Thủ tướng Lào trân trọng mời các nhà đầu tư của Việt Nam sang đầu tư tại Lào và cam kết sẵn sàng đón tiếp, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam.

Toàn cảnh Hội nghị.

Toàn cảnh Hội nghị.

Đánh giá cao kết quả hợp tác thời gian qua, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng, hợp tác kinh tế, đầu tư giữa hai nước thời gian tới cần có đột phá. Trong đó, cần đẩy mạnh hợp tác công tư để phát triển hạ tầng, kết nối hai nền kinh tế, trong đó có đầu tư xây dựng các tuyến đường bộ cao tốc, đường sắt, tuyến hàng không kết nối giữa hai nước; xây dựng hạ tầng kết nối các cửa khẩu.

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh: "Chúng ta phải đẩy mạnh hợp tác công tư để phát triển hạ tầng, hạ tầng kết nối hai nền kinh tế này rất quan trọng, đặc biệt là việc xây dựng đường cao tốc ở Bắc - Nam của Việt Nam với Lào. Hiện chúng ta đang thực hiện kết nối đường sắt xuống cảng Vũng Áng, đề nghị các doanh nghiệp đẩy nhanh nghiên cứu dự án và sớm trình với các cơ quan có thẩm quyền kết nối, và tiếp nữa là kết nối các cửa khẩu kinh tế và phát triển thêm sân bay".

Các đại biểu tại Hội nghị.

Các đại biểu tại Hội nghị.

Cùng với đó, tạo đột phá phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của hai bên, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm trong quan hệ giữa hai nước thời gian tới; tập trung thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực ưu tiên như: công nghệp công nghệ cao, đổi mới sáng tạo, năng lượng, khai khoáng, nông nghiệp công nghệ cao, thương mại điện tử... vì theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, Lào có nguồn nguyên liệu dồi dào, trong khi doanh nghiệp Việt Nam có khả năng chế biến, đặc biệt Việt Nam có thị trường rộng lớn với 15 Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký kết, có thể giúp hàng hóa của Lào tiếp cận.

Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam đề nghị các bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp hai bên phối hợp, giải quyết các dự án tồn đọng, vấn đề còn vướng mắc; ưu tiên, thúc đẩy đầu tư.

Chính phủ mỗi nước tiếp tục xây dựng chính sách, hoàn thiện thể chế, tạo khuôn khổ pháp lý, môi trường đầu tư thuận lợi; tăng cường đầu tư công để dẫn dắt đầu tư tư; tiếp tục cải cách thủ tục hành chính để giảm chi phí tuân thủ, giảm chi phí đầu vào cho doanh nghiệp; đặc biệt, có chính sách ưu tiên phù hợp cho danh nghiệp hai nước, trên tinh thần “lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ", “hài hòa lợi ích giữa Nhà nước, người dân, doanh nghiệp”.

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, mỗi chương trình, dự án không chỉ có ý nghĩa đơn thuần về kinh tế mà có ý nghĩa chính trị sâu sắc. Sự thành công của các chương trình, dự án hợp tác đầu tư, thể hiện và củng cố sự tin cậy chính trị, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đem lại cuộc sống hạnh phúc, ấm no cho nhân dân mỗi nước; củng cố, tăng cường quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt, hiếm có Việt Nam – Lào; góp phần xây dựng môi trường hòa bình, hợp tác và phát triển trong khu vực và thế giới; tin tưởng kết quả hợp tác đầu tư Việt Nam – Lào năm 2024 sẽ cao hơn năm 2023, tạo tiền đề để kết quả năm 2025 cao hơn năm 2024 và nhiệm kỳ này, cao hơn nhiệm kỳ trước.

Tại Hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Lào Sonexay Siphandone cùng chứng kiến lễ trao các chứng nhận đầu tư, ghi nhớ hợp tác đầu tư giữa các cơ quan, nhà đầu tư, doanh nghiệp hai nước Việt Nam – Lào trong các lĩnh vực tài chính, nông nghiệp, khai thác khoáng sản.

Vũ Khuyên(VOV)
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/550b998959.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế

Theo ước tính của The Guardian, chi phí cho những bữa tiệc đến khi lễ cưới được diễn ra có thể lên đến 600 triệu USD. 

Trong số đó, trang phục của Merchant - con gái của "ông trùm dược phẩm" Viren và Shaila Merchant - cũng là yếu tố quan trọng góp phần vào việc xây dựng hình ảnh xa hoa cho lễ cưới. Cô dâu đã chọn một số bộ trang phục kết hợp giữa sự thanh lịch và truyền thống trong ngày vui của mình.

Con dâu tỷ phú giàu nhất châu Á mặc gì trong lễ cưới trị giá 600 triệu USD? - 1

Radhika Merchant bắt đầu chuỗi ngày cưới bằng chiếc lehenga (y phục của phụ nữ Ấn Độ) màu pastel của nhà thiết kế Abu Jani Sandeep Khosla, lấy cảm hứng từ đèn chùm. Cô diện trang phục này trong buổi lễ sangeet (lễ truyền thống trước đám cưới). Thiết kế được thêu thủ công bằng pha lê Swarovski, kết hợp với chiếc áo cánh pha lê trễ vai (Ảnh: @signe_vilstrup).

Con dâu tỷ phú giàu nhất châu Á mặc gì trong lễ cưới trị giá 600 triệu USD? - 2

Tại bữa tiệc sau lễ sangeet, Merchant diện chiếc sari (loại trang phục truyền thống và phổ biến nhất của Ấn Độ) lấp lánh được sáng tạo bởi Manish Malhotra. Bộ cánh này nhận được nhiều lời khen từ cộng đồng mạng. Cô dâu được nhận xét trông gợi cảm và trẻ trung hơn (Ảnh: @signe_vilstrup).

Con dâu tỷ phú giàu nhất châu Á mặc gì trong lễ cưới trị giá 600 triệu USD? - 3

Đối với nghi lễ haldi (được tổ chức trước lễ cưới chính để khách mời chà xát nghệ trộn với dầu và nước lên cơ thể cô dâu, chú rể), Merchant đã mặc chiếc lehenga màu vàng của Anamika Khanna. Theo Vogue, điểm nhấn của thiết kế là chiếc khăn choàng được làm từ hơn 90 hoa cúc vạn thọ (Ảnh: @rheakapoor).

Con dâu tỷ phú giàu nhất châu Á mặc gì trong lễ cưới trị giá 600 triệu USD? - 4

Merchant chính thức kết hôn với Anant Ambani trong bộ trang phục cao cấp cũng do Abu Jani Sandeep Khosla thiết kế. Bộ đồ panetar (trang phục cưới truyền thống của người Gujarati, thường chỉ có màu đỏ và trắng) được tạo điểm nhấn với phần che đầu dài 5m cùng khăn choàng thêu tinh xảo dài 2m. Cô dâu kết hợp cùng những món trang sức mà bà nội, mẹ và chị gái cũng từng đeo trong đám cưới của họ (Ảnh: @luismonteirophotography).

Con dâu tỷ phú giàu nhất châu Á mặc gì trong lễ cưới trị giá 600 triệu USD? - 5
Trong buổi lễ vidai (lễ chia tay cô dâu khi chính thức rời khỏi gia đình), Merchant diện thiết kế của Manish Malhotra, được làm bằng vàng thật. Bộ trang phục lấy cảm hứng từ di sản dệt may phong phú của vùng Kutch (Gujarat, Ấn Độ), phản ánh nghệ thuật cuối thế kỷ 19 (Ảnh: @signe_vilstrup).
Con dâu tỷ phú giàu nhất châu Á mặc gì trong lễ cưới trị giá 600 triệu USD? - 6
Trong buổi tối đầu tiên với tư cách là bà Radhika Ambani, cô dâu đã mặc chiếc lehenga được vẽ tay do nghệ sĩ và nhà điêu khắc người Ấn Độ Jayasri Burman thực hiện. Abu Jani Sandeep Khosla cũng góp phần hoàn thiện thiết kế. Chiếc váy có hình ảnh ý nghĩa tôn vinh sự gắn kết và tượng trưng cho tình yêu của chú rể đối với động vật (Ảnh: @rheakapoor).
Con dâu tỷ phú giàu nhất châu Á mặc gì trong lễ cưới trị giá 600 triệu USD? - 7
Cuối cùng, trong buổi tiệc chiêu đãi, nàng dâu mới nhà Ambani tỏa sáng trong chiếc áo corset kim loại từ bộ sưu tập Alta Moda Sardegna 2024 của Dolce & Gabbana, kết hợp với váy satin họa tiết tinh xảo. Chiếc khăn choàng của Anamika Khanna giúp cô dung hòa được vẻ thanh lịch và gợi cảm (Ảnh: @gregswalesart).
 ">

Con dâu tỷ phú giàu nhất châu Á mặc gì trong lễ cưới trị giá 600 triệu USD?

“Trước đây, để đến được điểm trường, chúng em phải dậy từ rất sớm, cơm đùm gạo bới, vượt hàng chục cây số đường rừng. Chưa kể những lúc mưa gió, con đường đến trường trở nên lầy lội, trơn trượt nhưng các em cũng cố gắng đi thật nhanh để kịp giờ học. Nhiều bạn đến lớp rồi, ngồi học mà miệng run lập cập, chân tay tím tái đi sau mỗi đợt gió lùa vào. Nay được ở trong nhà bán trú này chúng em không còn sợ mưa, sợ gió nữa. Nơi đây được xem như là ngôi nhà thứ 2 của chúng em” - Hồ Thị May – học sinh lớp 8 – vui vẻ nói.

{keywords}

20 ngôi nhà bán trú bằng container nằm chênh vênh trên sườn núi.

Thấy được những khó khăn ấy, trong năm 2016, mô hình nhà bán trú bằng container cho học sinh vùng cao là mô hình đầu tiên trong cả nước do Cty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Thiết kế Khang An (Hà Nội) thực hiện theo hợp đồng của Cty Cổ phần Xã hội H.E.LP để làm nơi sinh hoạt bán trú cho con em đồng bào dân tộc Kor trong năm học 2016-2017 tại Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở Trà Lãnh, huyện miền núi Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi.

Nằm chênh vênh trên sườn núi, 20 ngôi nhà bằng container này là nơi ăn ở, sinh hoạt của gần 200 em học sinh. Được thiết kế đẹp, gọn gàng đầy đủ khu vực sinh hoạt, học bài và ngủ nghỉ cho các em. Trong phòng được trang bị chăn màn, nệm, quạt, góc học tập riêng. Mỗi phòng có sức chứa từ 8 đến 10 em.

Cùng chung niềm vui với các em học sinh - thầy Lê Văn Tư - Hiệu trưởng nhà trường cho biết, trước đây, các em chỉ được ở trong những căn lán tạm bợ được cha mẹ các em dựng lên, hoặc phải vượt hàng chục cây số để đến trường. Từ ngày có nhà bán trú bằng container, các em và cha mẹ đỡ khổ hơn, nhất là việc học của các em có tiến bộ hơn. Đây là trường duy nhất ở huyện miền núi này được chọn đặt thí điểm những ngôi nhà bằng container. Sau hơn 5 tháng đưa vào sử dụng, chúng tôi thấy mô hình này rất hiệu quả.

{keywords}

20 ngôi nhà bán trú bằng container nằm chênh vênh trên sườn núi.


{keywords}


Niềm vui của các em học sinh vùng cao.


{keywords}


Dọn dẹp chăn màn gọn gàng trước khi đến lớp.


{keywords}


Mỗi nhà container có sức chứa từ 8 đến 10 học sinh.


{keywords}


Vấn đề vệ sinh luôn được các em quan tâm.


{keywords}


Vui chơi ngay trong nhà container


{keywords}


Có sân vui chơi, giải trí cho các em.


{keywords}


Có nhiều thời gian cho việc học.


{keywords}


Thay vì vượt hàng chục cây số để đến trường, từ nay các em được sống trong ngôi nhà bán trú container ấm cúng, cuối tuần chỉ về nhà một lần.

Theo Lao động

Những lứa học sinh ‘cá hộp’

Những lứa học sinh ‘cá hộp’

Nhiều đứa trẻ có cảm giác bị nhốt chật chội khi đến trường, kể cả học trong những ngôi trường rất rộng. Đó chính là sự kìm hãm do quá trình cắt tỉa và đóng khung quá nhiều của môi trường giáo dục.

">

Cận cảnh những ngôi nhà bán trú cho học sinh vùng cao bằng… container

bong nang.jpg
Tiểu Đỗ phải nằm viện điều trị vì bỏng nặng. Ảnh: 163

Trong dịp nghỉ hè, Tiểu Đỗ và bạn cùng phòng tên Tiểu Lý ở lại thành phố, thuê phòng trọ gần trường để đi làm thêm. “Con trai tôi đi lắp đặt các sản phẩm nội thất còn Tiểu Lý đi xe điện để chở đồ. Chiếc xe này thuê của người khác”, người cha chia sẻ. 

Tối 8/7, Tiểu Lý tháo pin xe điện để mang về phòng trọ sạc. Khoảng 6h hôm sau, pin phát nổ và gây cháy. Camera giám sát của nơi trọ cho thấy sau khi lửa bùng phát, Tiểu Lý mặc quần đùi, đi chân trần chạy ra khỏi phòng, cầm bình cứu hỏa ở hành lang cách đó không xa, mang về dập lửa.

bong nang 2.jpg
Tiểu Lý cầm bình cứu hỏa để dập lửa. Ảnh: 163 News

Khoảng 30 giây sau, Tiểu Đỗ lao ra khỏi phòng la hét đau đớn rồi ngã xuống đất. Nam sinh này được đưa đến Bệnh viện số 3 để điều trị. Gia đình nhận được cuộc gọi thông báo sự việc vào khoảng 8h sáng 9/7. Cha Tiểu Đỗ có mặt tại bệnh viện 10h cùng ngày, lúc này nạn nhân đang được cấp cứu trong phòng chăm sóc đặc biệt.

Theo các bác sĩ của Bệnh viện số 3 Vũ Hán, Tiểu Đỗ bị bỏng tới 90% cơ thể với nhiều vết thương nghiêm trọng. Bệnh nhân trải qua 3 cuộc phẫu thuật lớn và 2 cuộc tiểu phẫu, việc điều trị tiêu tốn hơn 900.000 nhân dân tệ (hơn 3,1 tỷ đồng). Ngoài phần trợ cấp xã hội, gia đình phải đi vay mượn và vẫn còn nợ bệnh viện. Họ hàng cũng cùng nhau chung tay góp của và góp sức để giúp đỡ Tiểu Đỗ vượt qua giai đoạn khó khăn.

Thầy cô và các bạn của nam sinh tại trường cao đẳng rất quan tâm nam sinh. Cô Trần, người phụ trách lớp của Tiểu Đỗ, cùng lãnh đạo nhà trường đã nhiều lần đến bệnh viện thăm nam sinh 21 tuổi đồng thời gây quỹ từ thiện để hỗ trợ gia đình chi trả phí điều trị.

Nguyên nhân khiến người đàn ông trẻ tỉnh táo tới lúc qua đời sau 2 ngày cấp cứu

Nguyên nhân khiến người đàn ông trẻ tỉnh táo tới lúc qua đời sau 2 ngày cấp cứu

Nam bệnh nhân 35 tuổi được đưa đi cấp cứu sau khi uống thuốc diệt cỏ paraquat. Gia đình xin đưa anh về lo hậu sự sau 2 ngày điều trị.">

Người đàn ông ở Trung Quốc cấp cứu vì pin xe điện của bạn cùng phòng trọ phát nổ

Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1: Đôi công hấp dẫn

Chủ tịch UBND TP. Hà Nội vừa quyết định tách ô đất quy hoạch ký hiệu X10 ra khỏi Khu đô thị mới Văn Phú để sáp nhập vào Khu đô thị mới Phú Lương.

Chủ tịch UBND TP. Hà Nội vừa phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch Khu đô thị mới Văn Phú tại các ô đất ký hiệu X10, X13, HT01 (tỷ lệ 1/500).

{keywords}

Khu đô thị mới Văn Phú nằm trên địa bàn phường Phú La, quận Hà Đông, quy mô 94,1ha và mức đầu tư 820 triệu USD, do CTCP đầu tư Văn Phú - Invest làm chủ đầu tư.

Theo quy hoạch mới điều chỉnh, ô đất quy hoạch ký hiệu X10 sẽ tách ra khỏi Khu đô thị mới Văn Phú để sáp nhập vào Khu đô thị mới Phú Lương; điều chỉnh các ô đất quy hoạch ký hiệu XI3, HT01 có chức năng cây xanh, mặt nước, hạ tầng đô thị thành các ô đất quy hoạch có chức năng xử lý nước thải ngầm (phía trên bố trí vườn hoa, cây xanh...), bãi đỗ xe, cây xanh nhóm nhà ở, nhà ở liên kế, đường giao thông.

Việc xây dựng bổ sung trạm xử lý nước thải cục bộ ngầm công suất 4.500 m3/ngày đêm phục vụ xử lý nước thải của toàn bộ khu đô thị mới Văn Phú. Tổng diện tích của các ô đất điều chỉnh rộng khoảng 7.378 m2 (gần 0,7378 ha), dân số khoảng 128 người.

Việc điều chỉnh này dựa trên nguyên tắc kế thừa nội dung cơ bản của Điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Khu đô thị mới Văn Phú (lần 2) đã được UBND tỉnh Hà Tây (trước đây) phê duyệt tại Quyết định số 927/QĐ-UBND, ngày 14/4/2008, điều chỉnh cục bộ các ô đất quy hoạch ký hiệu X10, X13, HT01. Các nội dung khác không thuộc nội dung điều chỉnh tại các ô đất nêu trên được giữ nguyên theo Điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Khu đô thị mới Văn Phú (lần 2).

Điều chỉnh bổ sung quỹ đất xây dựng nhà ở, cơ cấu tổ chức lại đất hạ tầng kỹ thuật và giao thông đảm bảo cân đối các chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc khu vực phù hợp theo Quy hoạch phân khu đô thị S4, tỷ lệ 1/5000 được duyệt và khớp nối đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật với đồ án quy hoạch, dự án đầu tư Khu đô thị mới Phú Lương. Đề xuất giải pháp mới về tổ chức không gian kiến trúc hài hòa với các công trình lân cận trong khu vực.

Khu đô thị mới Văn Phú nằm trên địa bàn phường Phú La, quận Hà Đông có quy mô 94,1ha và mức đầu tư 820 triệu USD, do Công ty CP đầu tư Văn Phú - Invest làm chủ đầu tư.

TheoBáo Đầu tư

">

Hà Nội tách một phần diện tích Khu đô thị Văn Phú gộp vào Khu đô thị Phú Lương

Tôi có một người bạn thân, cô ấy thời trẻ cũng xinh xắn và được nhiều bạn trai theo đuổi. Qua hai mối tình không thành, một mối với bạn học thời đại học, một mối sau khi ra trường đi làm, chẳng biết thế nào mà cô ấy lại không chọn, đi dính vào đàn ông có vợ.

Người đàn ông này hơn bạn tôi nhiều tuổi, anh ta là kiểu chín chắn và thành đạt, nhưng về hình thức khá chênh lệch với bạn tôi. Nếu gặp ở ngoài và không biết là "bạn trai" của bạn mình, tôi sẽ gọi là chú.

Ngay từ đầu tôi đã khuyên bảo bạn nhiều, rằng đừng nên dây dưa với đàn ông có vợ. Cô ấy cũng đồng ý với tôi rằng sẽ cắt đứt, rằng tôi nói đúng, nhưng mãi tôi không thấy họ cắt đứt.

Bạn tôi trái lại ngày càng lậm vào sâu hơn. Có giai đoạn cô ấy lâng lâng hạnh phúc, ngợi khen người đàn ông này ngọt ngào, tâm lý, yêu thương cô ấy hết lòng, tài chính vững vàng không để cô ấy thiếu bất cứ thứ gì cô ấy muốn...

Tôi bảo bạn, "thứ duy nhất cậu muốn nhưng anh ta sẽ không bao giờ cho cậu được, đó là một gia đình". Bạn đã không tin tôi, bạn nói rằng "anh ấy sắp bỏ vợ để đến với mình, họ không hạnh phúc đâu".

Nhưng cái "sắp" đấy cuối cùng kéo dài đã 8 năm, bạn tôi sinh cho người đàn ông đó 2 đứa con nhưng chưa có gì thay đổi về thân phận. Tôi nói không phải là mong điều đó xảy ra, mà ý tôi chỉ là, lẽ ra cô ấy nên thấy điều đó sẽ không bao giờ xảy ra cả.

{keywords}
Ảnh minh họa: Getty Images.

Nhìn bạn sống buồn bã và đau khổ, một mình vò võ nuôi cho người đàn ông đó hai đứa con, lo lắng sấp ngửa khi con ốm, con đi cấp cứu, trong khi anh ta vẫn có gia đình của anh ta, thích thì đến chỗ bạn tôi, vợ không biết con không hay về cuộc sống khác này của anh ta, không thích thì bạn tôi có gọi điện cả ngày cũng không được, tôi vừa bực vừa thương bạn.

Nhưng tôi không thể đồng cảm với bạn của mình được. Khổ nỗi mỗi khi buồn bạn lại tìm tôi tâm sự. Gần đây nhất bạn nói bạn và người đàn ông đó đang cãi nhau to, vì bạn đưa ra tối hậu thư rằng anh ta chọn đi, bạn và hai đứa con hay gia đình đang có. Nhưng người đàn ông của bạn không muốn có bất kỳ thay đổi nào hết, anh ta muốn cuộc sống như bây giờ, có cả hai, và bạn tôi bất lực, cô ấy chẳng biết phải làm gì.

Tôi thì như đã nói, tôi không tán thành việc làm của bạn, tôi thấy cô ấy đã phạm sai lầm khủng khiếp ngay từ khi bắt đầu mối quan hệ này rồi, nên những gì tôi có thể nói ra chỉ là "hãy rời bỏ người đàn ông đó, anh ta không tốt đẹp, bạn làm vậy cũng không tốt đẹp gì, đời bạn định trói mình sống thế này đến bao giờ".

Mỗi khi tôi nói thế là bạn lại giận tôi, nói tôi không hiểu đâu, người đàn ông kia rất tốt, anh ấy không yêu vợ, không hạnh phúc nhưng không bỏ được đấy thôi.

Tôi là người thẳng tính, gần như không nhịn được việc chỉ trích bạn mỗi khi nói về những rắc rối cô ấy tự mang vào cuộc sống của mình. Nhưng cô ấy lại là bạn thân của tôi, nên tôi chẳng thể vì bất đồng quan điểm mà bỏ bạn, nhất là khi cô ấy cũng đang trong tình trạng tồi tệ chứ chẳng phải vui sướng gì.

Các con của bạn tôi đáng yêu, bố của chúng chu cấp tài chính đầy đủ cho mấy mẹ con và anh ta vẫn qua gặp chúng khi có thể. Nhưng tôi không muốn nhìn bạn mình sống thế này, tôi biết cô ấy không bao giờ có một gia đình thực sự khi chọn con đường này. Tôi phải làm sao để giúp cô ấy tỉnh mộng? Tôi đã từng nghĩ để kệ cô ấy, đời ai người nấy sống, nhưng mỗi khi gặp chuyện bạn lại đau khổ tìm tôi làm lòng tôi không yên được.

Theo Dân trí

Hành trình sửa sai của nữ Việt kiều từng yêu người đàn ông có vợ

Hành trình sửa sai của nữ Việt kiều từng yêu người đàn ông có vợ

Người đàn bà từng yêu say đắm, mơ mộng một ngày trở thành 'chính thất' cuối cùng cũng hiểu rằng, tình yêu của kẻ đa tình giống như một ngọn lửa, rực rỡ nhưng chóng tàn.

">

Đau khổ quan hệ 'ngoại tình' trong suốt 8 năm với đàn ông có vợ

友情链接