Được một mạnh thường quân tặng quà, Hoàng tập trung khám phá, nghiên cứu. Con chỉ mong nhanh khỏe để về đi học.

Một lần, bắt gặp mạnh thường quân đến trao quà cho các bệnh nhi tại bệnh viện Ung bướu, tôi đặc biệt ấn tượng với cậu bé bụng to bự. Khi được tặng thú bông, con nhất quyết chọn màu hồng. Nhiều người thấy vậy thì bật cười. Mạnh thường quân hỏi: “Tại sao con trai mà lại thích màu hồng?”. Con có phần ngại ngùng đáp: “Con xin về cho em gái. Em con ở nhà không có đồ chơi”.

Câu trả lời của con khiến tôi bất ngờ. Thường những bé đang điều trị tại đây có suy nghĩ đòi quà sẽ có, vì biết mình bệnh. Nhưng cậu bé đã bỏ qua niềm yêu thích của bản thân mà nghĩ đến em gái ở nhà. Sâu xa hơn, Trung Hoàng biết nhà mình nghèo, em gái ở nhà không được mua đồ chơi bao giờ.

{keywords}
Bé Trung Hoàng bị bệnh khi đang học lớp 1. Con phải nghỉ học để chữa bệnh.

Chúng tôi đến thăm bé Trần Trung Hoàng một ngày nắng nóng sau khi con truyền thuốc hóa trị. Trong phòng bệnh ồn ã, nóng nực, đứa trẻ đang vùi mặt vào gối ôm, giấc ngủ nặng nề. Chị Linh, mẹ của con giãi bày: “Hôm qua truyền thuốc xong con khó chịu cả đêm. Cứ hễ vô thuốc là con kém ăn, ngủ cũng không ngon giấc. Nhiều lúc đau đớn, con chỉ cắn răng chịu đựng, không kêu ca cũng chẳng đòi hỏi”.

Thương cho đứa trẻ mới 7 tuổi còn dang dở lớp 1 đã phải dừng đến trường. Mỗi khi lớp học chữ trong bệnh viện mở cửa, ánh mắt con rạng rỡ khiến chị Linh dâng trào nước mắt. Cũng chỉ vài tháng trước đó thôi, con đang ngồi ngoan ngoãn trong lớp học, say mê nghe thầy cô giảng bài học mới.

Trước khi được phát hiện bệnh bướu tụy ác hồi tháng 4, Trung Hoàng là đứa trẻ khỏe mạnh, ít ốm vặt. Hôm ấy, thấy con bị đau bụng, nghĩ con bị tiêu chảy, chị Linh mua thuốc cho uống nhưng không đỡ. Nhưng qua ngày hôm sau, cơn đau vẫn chưa đỡ, chị đưa con đi khám tại Bệnh viện Tân Bình thì được bác sĩ yêu cầu làm thủ tục cho Trung Hoàng nhập viện gấp. Sau đó chuyển tuyến lên Bệnh viện Nhi đồng 1.

“Khi bác hỏi tại sao trước đó tôi không cho con đi siêu âm, trong bụng con rất nhiều dịch. Tôi ngớ người. Trước đó con bình thường, không có biểu hiện gì. Sau khi làm xét nghiệm, lấy mẫu sinh thiết, phát hiện bị bướu tụy ác, con lập tức được chuyển sang bệnh viện Ung bướu để hóa trị. Đã vài tháng rồi mà tôi vẫn còn bất ngờ vì con bị bệnh”, chị Linh đau đớn nói.

{keywords}
Sinh nhật năm ngoái, Trung Hoàng cùng em gái được cô giáo tổ chức liên hoan tại lớp học. Còn năm nay, con phải đón tuổi mới trong bệnh viện, với kim truyền và thuốc.

Căn bệnh khiến bụng của Trung Hoàng cứ phình dần ra đau đớn. Con ngại ngùng với cơ thể khác lạ của mình, nhưng không hay biết sự nguy hiểm của căn bệnh đang mang. Ngày nào, con cũng hỏi: "Khi nào con khỏi bệnh hả mẹ?". Chị Linh ra sức dỗ dành: “Con phải ráng ăn uống mới nhanh khỏi bệnh”. Con tin mẹ nên lần nào cũng gắng ăn, dù những khi vô thuốc, con ăn xong lại ói ra luôn.

Hay tin cậu học trò hiền lành, chăm ngoan có hoàn cảnh khó khăn bị bệnh hiểm nghèo, nhiều thầy cô giáo trong trường thương xót, kêu gọi nhau hỗ trợ. Nhưng cũng chỉ được phần nào bởi bệnh của con nặng, phải dùng thuốc ngoài danh mục bảo hiểm. Thêm vào đó, bảo hiểm y tế học sinh chỉ hỗ trợ 80%. Mỗi toa thuốc gia đình đều phải trả hơn 10 triệu đồng.

Hai vợ chồng chị Linh rời quê Tiền Giang lên Bà Điểm, Hóc Môn, TP. HCM mướn phòng trọ, làm công nhân với 2 bàn tay trắng. Anh Hiếu làm công nhân nhà máy may. Lương mỗi tháng chỉ khoảng 5 triệu đồng. Chị Linh từ ngày sinh 2 đứa nhỏ phải nghỉ làm ở công ty. Hằng ngày, tranh thủ các con đi học ở trường, chị Linh làm giúp việc theo giờ, mỗi tháng cũng được khoảng 3 triệu đồng. Thu nhập của vợ chồng chị vừa đủ cho tiền nhà trọ, ăn uống sinh hoạt và tiền học của 2 anh em Trung Hoàng.

{keywords}
37 tuổi mới có con, chị Linh đã vô cùng hạnh phúc khi mang thai "rồng phượng". Căn bệnh đột ngột của Trung Hoàng khiến gia đình chị điêu đứng.

Đợt dịch covid vừa rồi, chị Linh phải nghỉ hoàn toàn. Còn công ty của anh Hiếu chuyển từ Hóc Môn về tận Long An. Đường xa, công việc giảm tải khiến thu nhập của anh chẳng còn được bao nhiêu. Số tiền tích cóp ít ỏi bấy lâu nay hết sạch trong mùa dịch. Khi Trung Hoàng phát hiện bệnh, hai vợ chồng chị Linh chạy vạy vay mượn của người thân và của chủ nhà, nơi chị Linh làm mướn. Thế nhưng chẳng thấm tháp so với chi phí chữa bệnh của con. Gia đình lại chẳng có gì để cầm cố.

“Bác sĩ nói bệnh của con chẳng thể tiên lượng trước. Chúng tôi chỉ mong có đủ điều kiện để chữa trị gấp rút cho con trong giai đoạn này. Vì gia đình đã không thể xoay sở tiếp được nữa”, chị Linh khẩn cầu.

Khánh Hòa

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Trần Ngọc Linh (hoặc anh Trần Trung Hiếu); Địa chỉ nhà trọ: 32/9 ấp Tiền Lân, xã Bà Điểm, huyện Hóc Môn, TP.HCM; Số điện thoại: 0974431073.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.166 (bé Trần Trung Hoàng)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436." />

Xót xa đứa trẻ 7 tuổi mắc bệnh hiểm nghèo, bụng phình to đau đớn

Thời sự 2025-01-27 07:24:39 365

 

Được một mạnh thường quân tặng quà,ótxađứatrẻtuổimắcbệnhhiểmnghèobụngphìnhtođauđớvòng loại world cup châu á Hoàng tập trung khám phá, nghiên cứu. Con chỉ mong nhanh khỏe để về đi học.

Một lần, bắt gặp mạnh thường quân đến trao quà cho các bệnh nhi tại bệnh viện Ung bướu, tôi đặc biệt ấn tượng với cậu bé bụng to bự. Khi được tặng thú bông, con nhất quyết chọn màu hồng. Nhiều người thấy vậy thì bật cười. Mạnh thường quân hỏi: “Tại sao con trai mà lại thích màu hồng?”. Con có phần ngại ngùng đáp: “Con xin về cho em gái. Em con ở nhà không có đồ chơi”.

Câu trả lời của con khiến tôi bất ngờ. Thường những bé đang điều trị tại đây có suy nghĩ đòi quà sẽ có, vì biết mình bệnh. Nhưng cậu bé đã bỏ qua niềm yêu thích của bản thân mà nghĩ đến em gái ở nhà. Sâu xa hơn, Trung Hoàng biết nhà mình nghèo, em gái ở nhà không được mua đồ chơi bao giờ.

{ keywords}
Bé Trung Hoàng bị bệnh khi đang học lớp 1. Con phải nghỉ học để chữa bệnh.

Chúng tôi đến thăm bé Trần Trung Hoàng một ngày nắng nóng sau khi con truyền thuốc hóa trị. Trong phòng bệnh ồn ã, nóng nực, đứa trẻ đang vùi mặt vào gối ôm, giấc ngủ nặng nề. Chị Linh, mẹ của con giãi bày: “Hôm qua truyền thuốc xong con khó chịu cả đêm. Cứ hễ vô thuốc là con kém ăn, ngủ cũng không ngon giấc. Nhiều lúc đau đớn, con chỉ cắn răng chịu đựng, không kêu ca cũng chẳng đòi hỏi”.

Thương cho đứa trẻ mới 7 tuổi còn dang dở lớp 1 đã phải dừng đến trường. Mỗi khi lớp học chữ trong bệnh viện mở cửa, ánh mắt con rạng rỡ khiến chị Linh dâng trào nước mắt. Cũng chỉ vài tháng trước đó thôi, con đang ngồi ngoan ngoãn trong lớp học, say mê nghe thầy cô giảng bài học mới.

Trước khi được phát hiện bệnh bướu tụy ác hồi tháng 4, Trung Hoàng là đứa trẻ khỏe mạnh, ít ốm vặt. Hôm ấy, thấy con bị đau bụng, nghĩ con bị tiêu chảy, chị Linh mua thuốc cho uống nhưng không đỡ. Nhưng qua ngày hôm sau, cơn đau vẫn chưa đỡ, chị đưa con đi khám tại Bệnh viện Tân Bình thì được bác sĩ yêu cầu làm thủ tục cho Trung Hoàng nhập viện gấp. Sau đó chuyển tuyến lên Bệnh viện Nhi đồng 1.

“Khi bác hỏi tại sao trước đó tôi không cho con đi siêu âm, trong bụng con rất nhiều dịch. Tôi ngớ người. Trước đó con bình thường, không có biểu hiện gì. Sau khi làm xét nghiệm, lấy mẫu sinh thiết, phát hiện bị bướu tụy ác, con lập tức được chuyển sang bệnh viện Ung bướu để hóa trị. Đã vài tháng rồi mà tôi vẫn còn bất ngờ vì con bị bệnh”, chị Linh đau đớn nói.

{ keywords}
Sinh nhật năm ngoái, Trung Hoàng cùng em gái được cô giáo tổ chức liên hoan tại lớp học. Còn năm nay, con phải đón tuổi mới trong bệnh viện, với kim truyền và thuốc.

Căn bệnh khiến bụng của Trung Hoàng cứ phình dần ra đau đớn. Con ngại ngùng với cơ thể khác lạ của mình, nhưng không hay biết sự nguy hiểm của căn bệnh đang mang. Ngày nào, con cũng hỏi: "Khi nào con khỏi bệnh hả mẹ?". Chị Linh ra sức dỗ dành: “Con phải ráng ăn uống mới nhanh khỏi bệnh”. Con tin mẹ nên lần nào cũng gắng ăn, dù những khi vô thuốc, con ăn xong lại ói ra luôn.

Hay tin cậu học trò hiền lành, chăm ngoan có hoàn cảnh khó khăn bị bệnh hiểm nghèo, nhiều thầy cô giáo trong trường thương xót, kêu gọi nhau hỗ trợ. Nhưng cũng chỉ được phần nào bởi bệnh của con nặng, phải dùng thuốc ngoài danh mục bảo hiểm. Thêm vào đó, bảo hiểm y tế học sinh chỉ hỗ trợ 80%. Mỗi toa thuốc gia đình đều phải trả hơn 10 triệu đồng.

Hai vợ chồng chị Linh rời quê Tiền Giang lên Bà Điểm, Hóc Môn, TP. HCM mướn phòng trọ, làm công nhân với 2 bàn tay trắng. Anh Hiếu làm công nhân nhà máy may. Lương mỗi tháng chỉ khoảng 5 triệu đồng. Chị Linh từ ngày sinh 2 đứa nhỏ phải nghỉ làm ở công ty. Hằng ngày, tranh thủ các con đi học ở trường, chị Linh làm giúp việc theo giờ, mỗi tháng cũng được khoảng 3 triệu đồng. Thu nhập của vợ chồng chị vừa đủ cho tiền nhà trọ, ăn uống sinh hoạt và tiền học của 2 anh em Trung Hoàng.

{ keywords}
37 tuổi mới có con, chị Linh đã vô cùng hạnh phúc khi mang thai "rồng phượng". Căn bệnh đột ngột của Trung Hoàng khiến gia đình chị điêu đứng.

Đợt dịch covid vừa rồi, chị Linh phải nghỉ hoàn toàn. Còn công ty của anh Hiếu chuyển từ Hóc Môn về tận Long An. Đường xa, công việc giảm tải khiến thu nhập của anh chẳng còn được bao nhiêu. Số tiền tích cóp ít ỏi bấy lâu nay hết sạch trong mùa dịch. Khi Trung Hoàng phát hiện bệnh, hai vợ chồng chị Linh chạy vạy vay mượn của người thân và của chủ nhà, nơi chị Linh làm mướn. Thế nhưng chẳng thấm tháp so với chi phí chữa bệnh của con. Gia đình lại chẳng có gì để cầm cố.

“Bác sĩ nói bệnh của con chẳng thể tiên lượng trước. Chúng tôi chỉ mong có đủ điều kiện để chữa trị gấp rút cho con trong giai đoạn này. Vì gia đình đã không thể xoay sở tiếp được nữa”, chị Linh khẩn cầu.

Khánh Hòa

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Trần Ngọc Linh (hoặc anh Trần Trung Hiếu); Địa chỉ nhà trọ: 32/9 ấp Tiền Lân, xã Bà Điểm, huyện Hóc Môn, TP.HCM; Số điện thoại: 0974431073.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.166 (bé Trần Trung Hoàng)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/542a999010.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Seeb, 20h15 ngày 24/1: Khác biệt quá lớn

Với diện tích chỉ từ 2 đến 4m² nhưng những ban công dưới đây sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên bởi vẻ đẹp và sự tiện nghi, thư thái của chúng.

Sau một ngày vật lộn mệt nhoài với công việc, khi trở về nhà, chẳng còn gì tuyệt hơn là khi trở nhà được đẩy cửa, bước ra ban công - nơi có hoa, có một chiếc ghế đang đợi sẵn để mời bạn nghỉ ngơi.

Nhưng tất nhiên, trước khi gặt được thành quả như thế, bạn sẽ cần đầu tư chút ít để biến ban công của mình thành góc thư giãn lý tưởng. Đừng quá lo, cho dù ban công của bạn chỉ rộng 3 - 4m² thì bạn vẫn có thể biến nó thành hiện thực với những ý tưởng dưới đây!

{keywords}

Đơn giản là tốt nhất, điều ấy chẳng sai bao giờ. Với kiểu ban công nhỏ thế này, bạn chỉ cần trồng vài chậu hoa rồi kệ thêm một bộ bàn ghế xếp là đã quá đủ để có an yên trong nhà.


{keywords}

Nếu không thích hoặc không có thời gian để chăm sóc nhiều cây, hoa, thì công thức cho một ban công đẹp sẽ là: bộ bàn ghế mộc và vài món đồ trang trí ngẫu hứng nhưng tone sur tone với màu tổng thế như thế này. Và sẽ tuyệt hơn nhiều nếu bạn thêm vào đó một vài chậu cây nho nhỏ. Bật mí cho bạn rằng những loại cây sen đá, xương rồng cũng rất đẹp mà không tốn nhiều thời gian chăm sóc đâu!


{keywords}

Nếu muốn có chỗ ngồi nghỉ rộng rãi hơn, hãy học cách bố trí của ban công này. Đơn giản là bạn hãy trồng cây leo và dùng loại chậu cây gắn ở ban công để giải phóng không gian, có chỗ kê bàn ghế. Và hãy nhớ đối với bàn ghế ở ban công, hãy dùng loại bàn ghế có khả năng chống nước và đệm rời để "chống chọi" với mưa nắng thất thường của thời tiết nhé!


{keywords}

Cũng theo công thức dùng chậu cây treo ở trên, ban công nhỏ này có nguyên bộ bàn ghế cực thư thái lại đáp ứng được cả nhu cầu nghỉ ngơi lẫn những trà bánh, ăn uống ngoài trời.


{keywords}

Nếu tất cả những gì bạn cần chỉ là một chiếc ghế băng nhỏ gọn, thì bạn sẽ có thêm không gian để trồng cây, hoa theo đúng sở thích. Và một chiếc bàn nước để thư thả trà bánh bên cây hoa cũng hoàn toàn nằm trong tầm tay, nhất là nếu bạn chọn loại bàn nhỏ gọn lại có thể gấp gọn thế này!


{keywords}

Bạn yêu cây xanh nhưng không gian ban công có hạn? Vậy chiếc tủ để tăng thêm không gian trồng cây thế này thì sao? Quá tuyệt đúng không. Nhờ chiếc tủ này mà bạn vẫn có không gian thoải mái cho bộ bàn ghế thư giãn đấy!


{keywords}

Đôi khi tất cả những gì bạn cần cho một ban công đẹp chỉ là những chiếc ghế làm từ thùng gỗ, vài chậu hoa, chiếc gối êm và tấm thảm màu sắc.


{keywords}

Giải pháp cho những ban công siêu nhỏ, siêu hẹp chính là bộ bàn ghế gấp như thế này đây.


{keywords}

Ban công này là minh chứng hùng hồn cho việc dù nhỏ, bạn vẫn có tất cả ở ban công của mình.


{keywords}

Ngày nay nội thất cho nhà nhỏ nhiều lắm, nên có khó gì đâu để bạn kiếm được một bộ bàn ghế chuyên dụng cho ban công nhỏ hẹp của mình!


{keywords}


Thậm chí với những ban công tí hon thế này, bạn có thể trải thẳng đệm ngồi để thư giãn mà bỏ qua khâu bàn ghế. Đẹp tuyệt và tính ứng dụng rất cao đấy chứ!


TheoTrí Thức Trẻ

">

Những ban công chưa đến 4m² vừa đẹp ngất ngây, vừa dễ ứng dụng cho nhà phố

Soi kèo góc Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1

- Sau 1 ngày tiêm vắc xin ngừa viêm não Nhật Bản, bé gái 14 tháng tuổi ở Phú Thọ bất ngờ co giật, sùi bọt mép rồi tử vong sau đó.

PGS.TS Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng cho biết, hiện vẫn đang chờ báo cáo từ Sở Y tế tỉnh Phú Thọ về trường hợp nói trên.

Anh Phùng Văn T. (27 tuổi, Văn Luông, Tân Sơn, Phú Thọ) – bố đẻ của bé cho biết, sáng 16/3, gia đình đưa con gái Phùng Hà T. đến trạm y tế xã tiêm vắc xin ngừa viêm não Nhật Bản mũi đầu tiên như giấy hẹn.

{keywords}
Bé gái tử vong chưa rõ nguyên nhân sau tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản

Sau 30 phút, bé không có biểu hiện gì bất thường nên anh đưa con về. Đến tối, bé có biểu hiện sốt nhẹ, gia đình dán miếng hạ sốt nhưng không đỡ.

Đến sáng hôm sau, con gái anh bất ngờ bị co giật, sùi bọt mép. Cháu được chuyển đến trạm y tế xã cấp cứu nhưng đã không qua khỏi.

Được biết, cùng tiêm còn có 50 cháu khác, tuy nhiên các cháu về chỉ sốt nhẹ.

Sau khi xảy ra sự cố, công an huyện Tân Sơn đã niêm phong lô vắc xin nói trên và phối hợp cùng cơ quan pháp y để làm giám định nhưng gia đình vì xót con nên không đồng ý, nên nguyên nhân tử vong của cháu T. chưa được làm rõ.

Theo ông Phu, hiện không có vắc xin nào an toàn 100%, tai biến trong tiêm chủng vẫn có với tỉ lệ rất rất nhỏ.

Nguyên nhân có thể do cơ thể trẻ quá mẫn với vắc xin dẫn đến sốc phản vệ; trẻ có bệnh nền sẵn như tim bẩm sinh, viêm phổi... nhưng khi khám sàng lọc không phát hiện được.

Cục trưởng Cục Y tế dự phòng cũng cho hay, trong năm 2016, cả nước ghi nhận một số ca phản ứng nặng và tử vong sau tiêm chủng. Trong đó: 3 ca sau tiêm vắc xin BCG (phòng lao); 5 ca sau tiêm viêm gan B sơ sinh; 11 ca sau tiêm vắc xin Quinvaxem (phòng 5 bệnh: bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B và viêm màng não mủ do vi khuẩn Hib) và vắc xin bại liệt; một ca phản ứng nặng sau tiêm vắc xin sởi + rubella.

Với vắc xin dịch vụ như viêm màng não do não mô cầu, Pentaxin và Infarix hexa cũng có các ca phản ứng nặng sau tiêm.

Hà Nội: Thai phụ chết não tại phòng khám 168 đã tử vong

Hà Nội: Thai phụ chết não tại phòng khám 168 đã tử vong

Trưa nay, thai phụ sục khí dung âm đạo tại phòng khám 168 Hà Nội đã tử vong sau 9 ngày điều trị tích cực tại BV Bạch Mai.

">

Bé gái 14 tháng tử vong sau tiêm vắc xin viêm não

友情链接