Brazil   Uruguay 1.jpg
Brazil bị Uruguay cầm hòa. Ảnh: CONMEBOL

Đội hình xuất phát Brazil vs Uruguay

Brazil: Ederson, Danilo, Marquinhos, Gabriel, Abner, Gerson, Guimaraes, Savinho, Raphinha, Vinicius, Igor Jesus

Uruguay:Rochet, Varela, Gimenez, Olivera, Saracchi, Ugarte, Valverde, Bentancur, Aguirre, Maximiliano Araújo, Nunez

bxh vong loai world cup nam my.jpeg
Xếp hạng vòng loại World Cup 2026 khu vực Nam Mỹ sau lượt trận thứ 12
Messi truyền cảm hứng, Argentina thắng nhờ tuyệt phẩm của LautaroLionel Messi sắm vai kiến tạo để Lautaro Martinez ghi bàn đẹp mắt đem về chiến thắng tối thiểu cho Argentina trước Peru, thuộc lượt trận thứ 12 vòng loại World Cup 2026 khu vực Nam Mỹ, sáng 20/11." />

Kết quả bóng đá Brazil vs Uruguay

Nhận định 2025-01-27 09:53:21 947

Ghi bàn:

Brazil: Gerson (62')

Uruguay: Valverde (55')

Brazil   Uruguay 1.jpg
Brazil bị Uruguay cầm hòa. Ảnh: CONMEBOL

Đội hình xuất phát Brazil vs Uruguay

Brazil: Ederson, Danilo, Marquinhos, Gabriel, Abner, Gerson, Guimaraes, Savinho, Raphinha, Vinicius, Igor Jesus

Uruguay:Rochet, Varela, Gimenez, Olivera, Saracchi, Ugarte, Valverde, Bentancur, Aguirre, Maximiliano Araújo, Nunez

bxh vong loai world cup nam my.jpeg
Xếp hạng vòng loại World Cup 2026 khu vực Nam Mỹ sau lượt trận thứ 12
Messi truyền cảm hứng, Argentina thắng nhờ tuyệt phẩm của LautaroLionel Messi sắm vai kiến tạo để Lautaro Martinez ghi bàn đẹp mắt đem về chiến thắng tối thiểu cho Argentina trước Peru, thuộc lượt trận thứ 12 vòng loại World Cup 2026 khu vực Nam Mỹ, sáng 20/11.
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/520f599136.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Đồng Nai vs Trẻ TPHCM, 16h00 ngày 23/1: Tiếp tục chìm sâu

Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Bukayriyah, 21h25 ngày 11/12: Chủ nhà thất thế

{keywords}Trường Phổ thông dân tộc nội trú - Trường THCS Tam Thanh

Theo ban giám hiệu Trường THCS Tam Thanh (huyện miền núi Quan Sơn, Thanh Hóa), 'bệnh lạ' trên bắt đầu xuất hiện từ ngày 20/1/2013.


Bệnh lạ xuất hiện ở các nữ sinh khoảng 20 phút, sau đó một số lăn ra lịm đi. Ban đầu chỉ có 5 nữ sinh thuộc khối lớp 8 bị 'bệnh lạ' này.

Thầy giáo Hà Văn Khoa - Hiệu phó Trường Phổ thông dân tộc bán trú - THCS Tam Thanh cho biết: 'Bệnh lạ' có biểu hiện lan nhanh sang nhiều học sinh khác.

Đến ngày 18/2, có 6 nữ học sinh lớp 7 và 7 nữ sinh lớp 8 (cả 5 học sinh đã bị vào ngày 20/1) cùng có biểu hiện phát bệnh. Chưa dừng lại ở đó, đến ngày 23/2, có 3 học sinh lớp 6 phát bệnh.

Từ khi bắt đầu đến thời điểm này, đã có 16 học sinh tại trường Phổ thông dân tộc bán trú - trường THCS Tam Thanh dính 'bệnh lạ'. Trong số đó có hai nữ sinh phát tác bệnh lạ liên tục.

Hiện tượng này xảy ra liên tục theo kiểu dây chuyền đã tạo ra tâm lý hoang mang, lo lắng ảnh hưởng đến nhiều học sinh khác và ảnh hưởng không nhỏ đến công tác giáo dục của nhà trường.

Theo nhận định ban đầu của cơ quan chức năng có thể các em mắc phải hiện tượng rối loạn tâm thần hàng loạt, phần lớn xảy ra ở nữ sinh.

Để đảm bảo sức khỏe và tránh gây ra hiện tượng dây chuyền hàng loạt, ngành y tế cũng đã tư vấn cho nhà trường tách các em ra các lớp học, vị trí ngồi khác nhau.

Đồng thời cho số nữ sinh mắc bệnh lạ nghỉ học. Sau khi được nghỉ ngơi khoảng một tuần thì biểu hiện 'bệnh lạ' của các em học sinh này lại chấm dứt.

Hiện các em học sinh đã đỡ, hai tuần gần đây không có học sinh tái phát 'bệnh lạ' nói trên.

(Theo Dân Trí)">

Nữ sinh Thanh Hóa tự nhiên khóc cười, lảm nhảm

Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Lyon, 0h45 ngày 24/1: Tự tin trên sân nhà

{keywords}
Khi nội dung yêu cầu tham gia cuộc gọi video xuất hiện, giáo viên nhấn vào "Chấp nhận" hoặc "Từ chối yêu cầu tham gia".

Nếu nhấp vào "Xem tất cả" khi có nhiều người đang chờ tham gia, giáo viên có thể chấp nhận từng người hoặc chấp nhận tất cả những thành viên đang chờ.

Thiết lập trật tự cho lớp học

Để đảm bảo buổi học được an toàn và tránh bị làm phiền, giáo viên có thể bấm vào biểu tượng bộ điều khiển của người tổ chức, sau đó tùy tình huống có thể tắt chia sẻ màn hình (không cho học sinh chia sẻ màn hình trừ người tổ chức), tắt gửi tin nhắn trò truyện (không cho học sinh gửi tin nhắn trò truyện)...

{keywords}
Giáo viên có thể bấm vào biểu tượng bộ điều khiển của người tổ chức, sau đó tùy tình huống có thể tắt chia sẻ màn hình, tắt gửi tin nhắn trò truyện...

Tắt tiếng của học sinh

Giáo viên có thể tắt tiếng của học sinh để bắt đầu giảng bài. Khi vào mục hiển thị danh sách tất cả mọi người, giáo viên bấm "Tắt tiếng của tất cả", hoặc tắt tiếng riêng từng người bằng biểu tượng 3 chấm tương ứng.

{keywords}
Khi vào mục hiển thị danh sách tất cả mọi người, giáo viên bấm "Tắt tiếng của tất cả", hoặc tắt tiếng riêng từng người bằng biểu tượng 3 chấm tương ứng.

Mời ra khỏi phòng học

Để loại một người ra khỏi phòng học, có thể là người ngoài "đi lạc", giáo viên bấm biểu tượng dấu ba chấm tương ứng tên người đó, rồi chọn "Xóa khỏi cuộc họp".

{keywords}
Để loại một người ra khỏi phòng học, có thể là người ngoài "đi lạc", giáo viên bấm biểu tượng dấu ba chấm tương ứng tên người đó, rồi chọn "Xóa khỏi cuộc họp".

Anh Hào

Cục An toàn thông tin hướng dẫn học trực tuyến an toàn với Zoom, Teams, Trans, Jitsi

Cục An toàn thông tin hướng dẫn học trực tuyến an toàn với Zoom, Teams, Trans, Jitsi

Một nội dung trọng tâm trong phiên bản 1 của cẩm nang “Hướng dẫn sử dụng an toàn các phần mềm, công cụ dạy và học trực tuyến” là phần hướng dẫn sử dụng các phần mềm dạy, học trực tuyến Zoom, Microsoft Teams, Google Meet, Trans, Zavi, Jitsi.

">

Hướng dẫn sử dụng Google Meet cho giáo viên

-Hai câu hỏi chiếm 30% tổng điểm của đề thi đại học khối C và D sáng nay yêu cầu thí sinh luận bàn về lối sống khôn khéo và thụ động của người Việt.

Đề thi khối C

Câu 2 (3,0 điểm)

Nhìn lại vốn văn hóa dân tộc, nhà nghiên cứu Trần Đình Hượu có nêu một nhận xét về lối sống của người Việt Nam truyền thống là:

Không ca tụng trí tuệ mà ca tụng sự khôn khéo. Khôn khéo là ăn đi trước, lội nước theo sau, biết thủ thế, giữ mình, gỡ được tình thế khó khăn.

(Theo Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr.160-16)

Từ nhận thức về những mặt tích cực và tiêu cực của lối sống trên, anh/ chị hãy bày tỏ quan điểm sống của chính mình (bài viết khoảng 600 từ).

Đề thi khối D
Câu 2 (3,0 điểm)

Đi dọc đất nước với tâm nguyện tìm hiểu nguồn cội bằng trải nghiệm của chính mình, chàng trai Việt kiều Tran Hung John có một nhận xét:

Phần nhiều người Việt Nam có tính cách thụ động, là những người đi theo chứ không phải người tiên phong. Nếu có ai đó đi trước và thử trước, tôi sẽ theo sau chứ không bao giờ là người dẫn đường. Áp lực xã hội khiến bạn phải đi theo con đường đã được vẽ sẵn.

(John đi tìm Hùng, NXB Kim Đồng, 2013, tr.113)

Anh/ chị có đồng tình với ý kiến trên không? Hãy trao đổi với Tran Hung John và bày tỏ quan điểm sống của chính mình (bài viết khoảng 600 từ).

Khoảng trống lớn cho suy nghĩ riêng

Theo dõi khá sát sao đề thi ĐH nhiều năm, cô giáo Trịnh Thu Tuyết, Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội) nhận xét: Câu hỏi nghị luận xã hội ở cả khối C và D đều đưa ra những nhận xét về cách sống của một bộ phận người hiện đại. Những nhận xét ấy chứa đựng những khoảng trống khá lớn cho suy nghĩ riêng của thí sinh.

Theo cô Tuyết, các em không bị định hướng gò bó trong những ý kiến luôn luôn là chân lí như trước đây. Có thể thẳng thắn bày tỏ quan niệm của mình, qua đó, chúng ta sẽ nhận được những phản hồi khá trung thực về thực trạng giáo dục cũng như thực trạng cuộc sống xã hội.

Còn cô giáo Nguyễn Thị Thu Hiền (Trường THPT Chuyên Thái Bình, tỉnh Thái Bình) cho biết: “Đề thi cả hai khối có thể đánh giá cao về chất văn của thí sinh. Tuy nhiên, để làm tốt được, đòi hỏi các em phải có độ tư duy cao”.

Thầy Nguyễn Đăng Ngọc – Trường THPT Phan Thúc Trực (Nghệ An) bày tỏ: Nhìn chung đề văn năm nay đòi hỏi học trò phải có tính trí tuệ cao, sự phong phú, tính thực tiễn. Thầy Ngọc cũng nhìn nhận, đề thi có tính giáo huấn đối với thí sinh trước khi bước vào đời.

Trao đổi vớiGiáo dục - Thời đại, thầy giáo Phạm Gia Mạnh, Trường THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội cho biết, câu hỏi nghị luận xã hội có ý nghĩa tích cực với học sinh, hay và lạ tuy nhiên "khá khó".

“Đây là câu có tính phân loại, học sinh cần tư duy độc lập mới mong đạt điểm tốt, còn nếu học theo văn mẫu chắc chắn không thể làm được câu này” - thầy Mạnh nhận xét.

Khôn khéo ở mức nào?

10h15 phút sáng 10/7, bước ra khỏi phòng thi, nhiều thí sinh cho rằng đề thi ĐH môn Ngữ văn của cả hai khối C và D đều khó.

Nguyễn Thu Hà, thi khối D tại điểm Học viện Báo chí và Tuyên truyền nói: "Trong phòng em, rất ít bạn xin tờ thứ 3”.

{keywords}
Thí sinh làm bài trong giờ thi môn Ngữ văn sáng 10/7. Ảnh: Văn Chung

Hoàng Thuỳ Dương, thí sinh quê ở Phú Thọ nhăn nhó khi rời khỏi phòng thi khá sớm, cho biết: "Đề thi khá mở, bạn nào học tủ thì khó có thể làm được”.

Còn Lữ Thị Hương, quê ở Thanh Hóa, thi khối C vào Trường ĐH Văn hóa Hà Nội nhìn nhận cấu trúc đề thi năm nay không có gì thay đổi. Hương đoán trúng câu hỏi 2 điểm (phân tích nhân vật trong tác phẩm của Thạch Lam) nên làm không khó khăn.

Tuy nhiên, câu hỏi nghị luận xã hội về "sự khôn khéo của người Việt" khá "xương" đối với Hương.

"Thực sự, em phải suy nghĩ khá nhiều khi đặt bút viết bài. Trong bài, em nêu cả điểm tích cực lẫn tiêu cực của lối sống không coi trọng trí tuệ mà coi trọng sự khéo léo. Sau đó, em nêu quan điểm của cá nhân mình. Theo em, trong cuộc sống con người cần cả trí tuệ và sự khôn khéo. Có như vậy con người mới phát triển và sống tốt với nhau được".

Tương tự, thí sinh Nguyễn Nam Hà quê ở Đông Anh (Hà Nội) thi vào ngành âm nhạc biểu diễn cho biết em cũng phải suy nghĩ nhiều, thậm chí "khựng lại" trước câu hỏi mở về lối sống truyền thống của người Việt Nam.

Còn Lê Đình Thám (quê ở Nông Cống, Thanh Hóa) không làm được, không nghĩ được gì để viết nên ra ngoài sớm.  Thám chỉ viết được 1 tờ giấy thi nhưng rất đặt hy vọng vào câu 2 nghị luận xã hội.

"Với câu hỏi này, thí sinh có hiểu biết, am hiểu về đời sống là làm được, vì thực tế sự khôn khéo trong đời sống là cần thiết".

Thụ động đến cỡ nào?

Ở đề Ngữ văn khối D, nhiều thí sinh tỏ ra khá thích thú với câu hỏi này và đồng ý với suy nghĩ của John rằng người Việt Nam thụ động, ít sáng tạo, thường làm theo số đông và khá an phận.

Các em cũng lật lại vấn đề câu nói của Trần Hùng John là áp đặt suy nghĩ chung về người Việt Nam. Ở đâu cũng có người này, người kia và ở Việt Nam cũng có những người rất đáng kính.

{keywords}
Trần Hùng (Hùng John) trong hành trình xuyên Việt. Ảnh: Zing

Hà Đan, một nữ sinh được biết đến qua các seri phim Cảnh sát hình sự với gương mặt xinh như Bạch Tuyết, học sinh lớp 12 Trường THPT Trần Phú - Hoàn Kiếm (Hà Nội) cho biết:

"Đồng ý rằng nhiều người Việt thường suy nghĩ thu động, làm theo cái có sẵn. Nhưng John nói anh ấy cũng định theo cách sống đó, tức là sẽ không thử mà bắt chước người khác, không phải là người tiên phong luôn là điều em không đồng ý".

Theo Hà Đan, mọi người nên can đảm, chủ động theo con đường mình lựa chọn. Áp lực xã hội, mong muốn của cha mẹ muốn con cái học giỏi là chính đáng. Nhưng bạn cần nhận ra khả năng và lựa chọn theo cả niềm đam mê nữa.

Bắt chước có cái tốt với đất nước ta khi nền công nghiệp còn nhiều yếu kém. Bởi sẽ tận dụng được công nghệ tiên tiến của nước khác để phát triển nhanh hơn. Tuy nhiên, mãi mãi bắt chước sẽ chỉ tạo ra những con người thụ động, đầu óc mụ mị và làm cho bản thân trở nên hèn nhát.

Xã hội không thể phát triển nếu không có những con người sáng tạo, dám đi đầu, dù biết phía trước nhiều khó khăn".

Lê Hoàng Nam, quê Ninh Bình cho biết: "Cần lật đi lật lại câu nói này để làm sáng tỏ cái hay và không hay của việc bắt chước hay thụ động làm theo người khác. Bản thân em chọn một số ví dụ những người đã có thành công trong việc đi tiên phong khiến đất nước ta rạng danh như GS Ngô Bảo Châu".

 Đáp án môn Ngữ văn khối C

Câu 2 Nhận thức về những mặt tích cực và tiêu cực của lối sống truyền thống này; bày tỏ quan điểm sống của mình3,0
 a.Giải thích ý kiến (0,5 điểm) 
  - Trí tuệlà khả năng nhận thức, suy xét bằng bộ óc; khôn khéolà khôn ngoan, khéo léo, linh hoạt trong ứng xử.

- Ý kiến đã nêu được một nét đáng lưu ý về lối sống của người Việt Nam truyền thống là ít đề cao trí tuệ mà chỉ đề cao sự khôn khéo, một dạng trí khôn của đời sống; đồng thời chỉ ra một số biểu hiện của lối sống khôn khéo đó.

0,5
 b.Nhận thức về các mặt tích cực và tiêu cực... (1,5 điểm) 
  - Về mặt tích cực (0,5 điểm)

+ Tạo ra lối ứng xử linh hoạt trong đời sống hàng ngày giúp con người có thể an thân, hưởng lợi, giữ mình thoát hiểm.

+ Khiến cho mỗi cá nhân có lối sống thiết thực, tùy cơ ứng biến để tồn tại trong cộng đồng.

0,5
  - Về mặt tiêu cực (1,0 điểm)

+ Mặt tiêu cực của việc không đề cao trí tuệ: ít coi trọng những nỗ lực khám phá, chinh phục, sáng chế nhằm hướng tới những đỉnh cao trong sản xuất, khoa học, nghệ thuật; chưa thực sự tôn trọng thành quả của trí tuệ, tri thức và sáng tạo; dẫn đến sự trì trệ, kém phát triển về mọi mặt của đời sống xã hội.

+ Mặt tiêu cực của lối sống khôn khéo: chỉ biết thu lợi, cầu an cho mình, đẩy khó khăn, thiệt thòi cho người; ngại va chạm, ngại đối mặt với thách thức; con người có nguy cơ trở nên thiển cận, nhu nhược, ích kỉ.

Mỗi ý 0,5 điểm
 c.Bày tỏ quan điểm sống (1,0 điểm) 
  - Trên cơ sở nhận thức những mặt tích cực và tiêu cực của lối sống truyền thống, thí sinh tự đề ra quan điểm sống cho bản thân và phương hướng hành động để thực hiện quan điểm sống ấy.

- Thí sinh được tự do bày tỏ quan điểm sống của mình, nhưng cần phải có thái độ chân thành, nghiêm túc, cầu tiến.

 

Đáp án môn Ngữ văn khối D

Câu 2 Trao đổi với Tran Hung John và bày tỏ quan điểm sống của mình3,0
 1.Trao đổi với Tran Hung John (2,0 điểm) 
  a. Giải thích ý kiến (0,5 điểm) 
  - Thụ động là chịu sự chi phối, chỉ biết làm theo, nghe theo người khác mà thiếu chủ động sáng tạo.

- Ý kiến này muốn đề cập đến tính cách thụ động, được xem là tính cách của phần nhiều người Việt Nam, trước hết là thụ động trong việc lựa chọn, dấn thân, mở lối cho cuộc sống của mình; đồng thời nêu ra một vài biểu hiện cũng như nguyên nhân dẫn tới tính cách này.

0,5
  b. Trao đổi với Tran Hung John (1,5 điểm) 
  

Thí sinh có thể đồng tình, không đồng tình, hoặc chỉ đồng tình phần nào với ý kiến của Tran Hung John. Dù theo khuynh hướng nào thì khi trao đổi cũng phải có lí lẽ, có căn cứ xác đáng và có thái độ bàn luận nghiêm túc, thiện chí.

1,5
 2. Quan điểm sống của bản thân (1,0 điểm) 
  - Từ việc trao đổi với ý kiến của John, thí sinh tự đề ra quan điểm sống cho bản thân mình; đề ra được phương hướng hành động để thực hiện quan điểm sống ấy.

- Thí sinh được tự do bày tỏ quan điểm sống của mình, nhưng cần phải có thái độ chân thành, nghiêm túc, cầu tiến.

1,0
  •  Văn Chung - Lê Huyền - Nguyễn Thảo
">

Những đề văn đánh động lối sống

{keywords}Ảnh minh họa
Lớp 10, còn nguyên sự bỡ ngỡ và ngoan hiền, chúng tôi thường học đều các môn. Lên lớp 11, chúng tôi chỉ theo đuổi một số môn mà bản thân cho là quan trọng, và bỏ bê các môn còn lại. Giáo dục công dân là môn không thi tốt nghiệp, không thi đại học, chắc chắn là vậy rồi.

Trong lúc thầy giảng, có đứa tranh thủ đem sách toán ra làm bài tập, có đứa nhẩm tới nhẩm lui một bài thơ chưa kịp thuộc, có đứa lôi giấy ra hý hoáy vài câu bậy bạ rồi chuyền nhau cười khúc khích, có đứa ngồi lơ đễnh làm… thơ, có đứa ngồi ỉ ê tâm sự, thật hiếm có ai chịu ngồi nghe một cách chăm chú và nghiêm túc.

Thầy nhìn thấy tất cả những điều chúng tôi làm, dĩ nhiên là nhiều hơn những gì tôi kể. Có khi thầy la mắng chúng tôi, có khi thầy ghi những chữ “B”, “C” to tướng vào sổ đầu bài, có khi thầy chỉ ngồi im lặng, cũng có khi thầy giả vờ thản nhiên như không có chuyện gì, và tiếp tục giảng.

Đôi lúc chúng tôi cũng hối hận khi bị thầy la, khi thấy thầy buồn. Nhưng sự vô tư của tuổi học trò không cho phép chúng tôi nghĩ nhiều hơn thế. Cảm giác áy náy trôi qua thật nhẹ nhàng, chúng tôi lại tiếp tục những giờ học như thế mà chưa một lần kịp nhìn sâu vào mắt thầy…

Năm lớp 12, các môn phụ kết thúc sớm để dành nhiều thời gian hơn cho các môn chính sẽ thi tốt nghiệp và đại học. Ngay cả chương trình giáo dục cũng đã phân biệt môn chính, môn phụ như thế cơ mà! Chúng tôi có một buổi để ôn tập môn giáo dục công dân. Ngay khi thầy bước vào, cả lớp đã nhao nhao hỏi ôn bài nào vậy thầy, thầy có cho câu hỏi cụ thể không, thầy giới hạn ít ít thôi để tụi em còn ôn thi mấy môn khác nữa…

Thầy đọc tên các bài cần học, mắt liếc vội qua những chiếc bàn ngổn ngang nào sách toán, sách lý, máy tính, compa, thước kẻ… Có vẻ như chỉ cần chờ thầy đọc xong nội dung ôn tập, chúng tôi sẽ không còn quan tâm đến sự tồn tại của thầy trên bàn giáo viên nữa.

Bỗng dưng thầy đi tới giữa lớp và nói: “Hôm nay là buổi học cuối cùng, sau này các em sẽ không phải học giáo dục công dân nữa, và có thể cũng không gặp lại tôi nữa. Hôm nay, tôi không giảng bài mà chỉ muốn kể chuyện. Các em có muốn nghe không?”.

Ban đầu, chúng tôi sững sờ vì bất ngờ, nhưng ngay đó lại hò reo thích thú vì được “danh chính ngôn thuận” ngồi… chơi và hóng chuyện.

Còn nhớ, chuyện của thầy xoay quanh một câu hỏi trắc nghiệm có thưởng ở nước Pháp: “Nếu như cung điện Louvre không may bị cháy và bạn chỉ có thể cứu một bức danh họa duy nhất, vậy bạn sẽ chọn bức danh họa nào?”.

Phần lớn mọi người đều trả lời là sẽ cứu bức Mona Lisa, một trong những bức danh họa quý nhất của bảo tàng. Thế nhưng, giải thưởng đã được trao cho Jules Verne - một nhà văn nổi tiếng của Pháp. Jules Verne trả lời rằng ông sẽ cứu bức tranh gần cửa thoát hiểm nhất.

Vì Mona Lisa được trưng bày ở tầng hai, khi hỏa hoạn xảy ra, trong tình trạng hỗn loạn ai cũng đều đổ xô ra ngoài mong thoát thân, nếu ai đó chạy ngược dòng người, sau đó chạy thẳng lên lầu hai thì có lẽ chưa kịp chạm đến bức tranh Mona Lisa anh ta đã bị thiêu cháy rồi.

Thế nên, trong tình huống này, trước hết bạn phải tìm cho ra cửa thoát hiểm để bản thân an toàn trước, sau đó nếu bạn tiện tay giật được bức tranh nào thì mới cứu lấy bức tranh ấy.

Thầy nói, trong cuộc sống, con người luôn phải đối mặt với những sự lựa chọn, và càng lớn lên thì sự lựa chọn sẽ càng phức tạp hơn. Chúng ta cần phải xác định cho mình một thứ tự ưu tiên để thực hiện. Khi đã biết điều gì là quan trọng nhất với mình, chúng ta sẽ thoải mái hơn với những lựa chọn và bình tĩnh hơn trước những khó khăn.

{keywords}
Ảnh minh họa

Thứ tự ưu tiên ấy không cần thiết phải xếp theo tiêu chí cụ thể nào, mà chỉ cần phù hợp với hoàn cảnh và trái tim của mình là đủ. Chẳng hạn, thầy đã từ bỏ những cơ hội nghề nghiệp ở Sài Gòn để về dạy một “môn phụ” ở một trường huyện nghèo, là vì thầy đã đặt một việc khác lên trước thứ tự ưu tiên về nghề nghiệp của mình.

Thầy cũng rất buồn khi thấy học sinh không thích, thậm chí xem thường môn thầy dạy, nhưng thầy luôn cố gắng chấp nhận thực tế ấy. Thầy quyết định về quê dạy học là để tiện chăm sóc cho người mẹ tật nguyền của mình, nên với thầy, được ở bên cạnh mẹ mới là quan trọng nhất.

“Thầy không trách các em, vì có lẽ mãi mãi môn giáo dục công dân sẽ không bao giờ được xếp vào những mục quan trọng nhất trong thứ tự ưu tiên của học sinh. Tuy nhiên, thầy mong là trong cuộc sống sau này, các em sẽ luôn bình tĩnh để lập ra các bảng thứ tự ưu tiên hợp lý và thực hiện tốt những lựa chọn của mình”.

Cả lớp chăm chú lắng nghe câu chuyện và những lời chia sẻ của thầy. Đó là giờ học giáo dục công dân nghiêm túc nhất, cũng là giờ học ấn tượng nhất trong ba năm cấp ba của chúng tôi. Giờ đây, khi bị ai đó từ chối lòng nhiệt tình của mình, tôi lại nhớ đến ánh mắt lạnh lùng và xa xăm của thầy mỗi khi chúng tôi học hành lơ đễnh.

Nhà thầy cũng lạnh như cái vẻ bề ngoài của thầy vậy, cửa luôn im ỉm khóa vào những ngày mà các thầy cô khác ríu rít đón học trò, nên học sinh thường không dám đến thăm thầy. Tôi cũng vậy. Tôi không sợ thầy, cũng không ghét thầy, chỉ nghĩ chắc thầy có lý do riêng nào đó.

Mười năm xa nhà tôi chỉ biết về thầy qua những lời kể, những câu chuyện. Tôi day dứt khi nghe tin về nỗi mất mát lớn lao thầy phải chịu đựng, và an tâm, nhẹ nhõm khi biết quanh thầy còn có những niềm vui đáng sống, để thầy vững tin hơn.

{keywords}
Ảnh minh họa

Thời gian cứ trôi qua, tết năm nào tôi cũng về nhà và nhen nhóm ý định thăm thầy, nhưng rồi ý định đó cứ thoáng qua, thoáng qua… Tôi sợ thầy không còn nhớ tôi nữa, tôi sợ thầy lạnh lùng, tôi sợ tôi cũng chỉ là một trong rất nhiều đứa học trò bé bỏng mà thầy nhanh chóng quên đi để dạy tiếp những thế hệ sau đó. Cứ như thế, tôi chưa từng bước chân vào ngôi nhà im ỉm ấy.

Có những khi áp lực của công việc, của học hành, của những mối quan hệ, của những trải nghiệm thực tế… đã khiến tôi nghẹt thở muốn từ bỏ tất cả. Nhưng rồi nhớ đến thầy, làm theo lời dạy ấy, tôi đã vững chãi hơn với những khó khăn của mình.

Cuộc sống như một chiếc bập bênh, và sự dập dềnh của nó khiến người ta luôn lơ lửng giữa hai miền quên – nhớ. Trong tôi, ký ức về thầy và bài học ấy mãi mãi sẽ chỉ ở miền nhớ.

Vì trong đời luôn cần đến những thứ tự ưu tiên, kể cả ký ức.

(TheoXuân Dung/Dân Trí)

">

Bài học về thứ tự ưu tiên

友情链接