Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Lyon, 0h45 ngày 24/1: Tự tin trên sân nhà

Thế giới 2025-01-27 07:09:02 4388
ậnđịnhsoikèoFenerbahcevsLyonhngàyTựtintrênsânnhàbóng da hom nay   Hoàng Ngọc - 23/01/2025 03:25  Cup C2
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/86d990113.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1

Bố tôi là người chuyển giới nam thành nữ. Tôi không trách hay kỳ thị ông. Dù bây giờ, bên ngoài ông như một người phụ nữ nhưng trong mắt tôi bố vẫn là một người đàn ông, là bố của tôi, chồng của mẹ tôi.

Mẹ là cô gái quê lên thành phố làm công nhân thì gặp bố. Lúc đó, bố cao to, đẹp trai, còn đi bộ đội, học kỹ thuật quân sự. Mẹ thuê phòng trong dãy trọ của ông bà nội, vì thế, hai người quen nhau.

Hằng ngày, bố hay qua phòng mẹ chơi, lúc mang qua ít trái cây, khi ly nước, có khi qua nói chuyện đến tận khuya. Mẹ ốm, ông qua nấu cháo, vắt nước cam, ngồi bên trông chừng.

Biết bố quen mẹ, ông bà nội phản đối, nhưng bố vẫn ở bên mẹ. Ông cùng mẹ dọn đi nơi khác ở đến lúc mẹ mang thai tôi mới về nhà. Lúc đó, ông bà nội làm ăn thua lỗ nên bán hết tài sản, nhà cửa trả nợ. Mấy năm sau ông bà mất.

Bố bắt đầu thay đổi khi mẹ sinh tôi. Ông gặp, quen và qua lại với những người cùng giới. Ban ngày ông vẫn về chăm sóc mẹ, giặt quần áo cho con, đi chợ, nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa. Nhưng đêm đến ông trang điểm, mặc váy áo đi chơi.

Mẹ biết chuyện đã rất sốc, nhưng khi nghe bố nói: trước đây ông luôn khát khao được trang điểm, đi giày cao gót, mặc đầm như con gái nhưng sợ nên chẳng dám. Bố yêu mẹ, nhưng thường day dứt lương tâm. Ông mong mẹ tha thứ và chấp nhận sự thật của ông.

Lúc đó, mẹ rất buồn, bế tôi về quê sống. Còn bố đi theo các đoàn hát lô tô biểu diễn khắp nơi. Tôi chỉ gặp bố khi ông biểu diễn ở một công viên trong thành phố. Lúc đó, nghe mẹ nói, ông là bố tôi, nhưng tôi không tin, vì ông mặc đầm, trang điểm rất đẹp.

Ngày tôi lấy chồng ông không có mặt. Khi hai con tôi đứa 4 tuổi, đứa vừa sinh ông mới về vì bị bệnh. Lúc đó, ông gầy và hốc hác nhưng khuôn mặt, ngực, mắt và môi rất đẹp.

Tôi ban đầu rất giận ông nhưng mẹ nói rằng, bố không xấu, chẳng qua bố chỉ muốn sống đúng với giới tính của mình.

Ngày tôi mới sinh, ông chăm rất kỹ, tự tay làm đủ thứ cho con, tôi thấy mình có lỗi vì giận ông.

Hiện, sức khỏe ông bình thường trở lại. Dù tuổi đã cao nhưng ông rất đẹp.

Với mẹ, khi bố xưng là ông, khi bố xưng là bà nhưng với tôi, ông luôn gọi là con gái và xưng bố. Bố nói, ai gọi bố thế nào cũng được, ông mãi là bố tôi.

Tình cảm của cha con tôi bây giờ rất tốt.

Điều tôi băn khoăn bây giờ là hai con của tôi, chúng nhiều lần hỏi mẹ những câu nhạy cảm về ông ngoại. Có lần, tôi thấy bố buồn vì câu hỏi của con tôi: "Giờ con gọi người này là bà hay ông".

Tôi không muốn bố buồn và không muốn ai kỳ thị giới tính của bố. Nhưng con tôi đang tuổi tập nói và nhận biết. Lúc nhớ chúng gọi bố là ông ngoại, nhưng lúc quên lại có những câu làm bố buồn. Tôi phải làm sao bây giờ. Mong mọi người cho tôi lời khuyên.

Bí mật quá khứ đau đớn của 'cô đào chuyển giới' Sài Gòn

Bí mật quá khứ đau đớn của 'cô đào chuyển giới' Sài Gòn

Sau những trận đánh đau đớn của người bố, Thanh Xuân (SN 1998) phải chạy trốn khỏi chính ngôi nhà của mình.

">

Tâm sự cô gái có bố là người chuyển giới

 

{keywords}
Căn nhà khang trang chị Hà xây lên sau khi đi xuất khẩu lao động về. Ảnh: Nguyễn Thảo

3 giờ chiều mới được ăn trưa

8 năm đi xuất khẩu lao động thì 3 năm chị Nguyễn Thị Hà (sinh năm 1971, trú ở xã Yên Lư, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang) làm giúp việc cho một gia đình ở Đài Loan. 5 năm sau chị sống cùng một gia đình ở Cộng hoà Síp.

Khó khăn đầu tiên chị vấp phải là ngôn ngữ bất đồng. Dù trước mỗi chuyến đi, chị đều phải học tiếng nhưng vì thời gian ngắn ngủi nên khi sang, chị vẫn gặp khó khăn trong giao tiếp.

Chị Hà tự hào kể mình là người rất chăm chỉ và tinh ý nên nhiều khi không hiểu chính xác chủ nhà nói gì nhưng đều đoán được ý dựa vào bối cảnh và thái độ của chủ. ‘Cả 2 nhà chủ đều khen tôi thông minh, nhanh nhẹn. Hôm trước chưa biết, hôm sau đã học được ngay’.

‘Kể cả nấu ăn, ban đầu tôi phải nhìn chủ nhà làm để học theo, nhưng về sau tôi nấu còn ngon hơn cả chủ. Đến tận bây giờ, sau 8 năm về nước rồi, tôi vẫn còn liên lạc với gia đình ở Síp, bà chủ thỉnh thoảng vẫn rủ tôi sang nấu ăn cho bà’.

{keywords}
Chị Hà ngày trẻ chụp cùng bà chủ ở Síp. Ảnh: NVCC

Khi sang Síp, chị Hà là người giúp việc thứ 6 của gia đình này. 5 người kia không ở được, bỏ đi hết. Chị nói, bí quyết của chị là chăm chỉ và tinh ý.

‘Chỉ nói đơn giản như việc lau dọn, quét nhà, những chỗ mà mình tưởng là người ta không để ý nhất thì chủ nhà sẽ kiểm tra. Chỉ cần quệt tay xuống gầm bàn thấy vẫn còn bụi là chủ gọi mình ra ngay’.

‘Ngoài ra, vì bất đồng ngôn ngữ nên mình phải chú ý xem người ta làm những việc này, việc kia như thế nào. Đến lần thứ 2, không cần chủ nói là mình đã biết phải làm gì’ - chị Hà nói.

Ngoài ngôn ngữ, chuyện ăn uống khác biệt cũng khiến không ít lao động nước ngoài khổ sở.

Ở Đài Loan, chị còn được ăn cơm, văn hoá có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam. Còn thời gian đầu ở đảo Síp, bụng chị thường xuyên ‘kêu xèo xèo’.

‘Họ ăn 3 bữa, nhưng bữa sáng và bữa tối chỉ ăn miếng bánh mỳ nướng, uống sữa. Con cái chủ nhà đi làm từ 8 giờ sáng, thông trưa đến 2 giờ chiều mới về. 3 giờ chiều họ mới ăn bữa thứ 2, cũng là bữa chính. Ở nhà, mình làm ruộng, có khi 10-11 giờ đã được ăn cơm trưa rồi’, chị Hà nhớ lại.

Năm đầu tiên, chị phải ăn theo chủ nhà. Đến năm thứ 2, chị đề nghị được ăn cơm, bà chủ đồng ý ngay. Thế là từ đó mỗi lần đi chợ cùng bà chủ, chị lại nhặt thêm một túi gạo. Sau quen dần với đồ ăn mới, chị cũng chỉ ăn cơm tuần 2 bữa. 

‘Tôi sang Síp vào đúng mùa khô, thời tiết nắng nóng. Ngày đầu tiên từ sân bay về nhà, toàn thấy đồng không mông quạnh, không thấy bóng dáng sự sống, tôi đã nghĩ bụng ‘thế này thì chết’’.

Nhưng rồi sống quen, ở 1 năm rồi lại thêm 1 năm nữa, cứ thế chị ở Síp đến tận 5 năm.

9 chị em tranh nhau ôm 1 người đàn ông Việt

{keywords}
Chị Hà nhớ lại những kỷ niệm vui buồn trong 8 năm đi xuất khẩu lao động. Ảnh: Nguyễn Thảo

Chị kể, đảo Síp tuy thời tiết khắc nghiệt, mùa hè thì nắng rát, mùa đông tuyết rơi, mưa đá dày đến vài chục phân nhưng đời sống kinh tế, xã hội cũng rất văn minh, hiện đại.

‘Tôi thích nhất đường sá ở bên đấy rất sạch sẽ, gọn gàng. Nhà nào cũng có bãi cỏ, vườn cây. Mỗi nhà chỉ có một chiếc cổng nhỏ nhỏ, xinh xinh, chứ không cao tường kín cổng như Việt Nam. Thậm chí khi chưa có nhiều lao động nước ngoài sang đây, đi ra ngoài không phải đóng cửa, quanh năm không có trộm cắp gì’, chị Hà cho biết.

Có một điều ở đảo Síp rất lạ lẫm với chị, đó là máy móc, đồ điện tử dùng hỏng là vứt đi, không bao giờ sửa chữa. ‘Điện thoại, ti vi hỏng là vứt đi mua cái mới. Những thứ ấy vứt đầy bãi rác, thậm chí đi vứt còn phải giấu giấu diếm diếm. Mới sang, tôi nghĩ bụng, ở đây mà thu mua sắt vụn thì chỉ cần nhặt những thứ ấy đem bán cũng giàu to’.

Chị chia sẻ, sống ở gia đình đảo Síp, chị rất thoải mái về mặt tinh thần, không như ở Đài Loan. ‘Ở Đài Loan, vì gặp phải gia đình kỹ tính nên chủ ngồi trên, osin phải ngồi dưới. Đi cùng chủ tôi cũng không bao giờ được đi trước hoặc ngang hàng, mà phải đi sau. Khi mới sang Síp, tôi ngồi dưới đất, bà chủ gọi lên ghế ngồi. Họ đối xử với mình rất bình đẳng, thậm chí nhiều khi còn phụ thuộc vào ý kiến của tôi'.

Khi sang Síp, ngoài số tiền công chị nhận được hàng tháng, bà chủ còn tạo điều kiện cho chị đi làm ở gia đình nhà con trai. Những lúc chị làm thêm ở đây đều được trả công thêm, thậm chí bà chủ còn làm giúp chị một số việc ở nhà để chị có thời gian sang bên kia làm.

Cứ 8 giờ tối chưa thấy chị về là bà gọi cho con trai, bắt cho chị về bằng được, không cho làm quá nhiều.

Chị Hà cho rằng mình may mắn khi làm việc ở gia đình này. Chị biết những lao động khác như chị phải làm việc vất vả hơn, thậm chí làm thêm ở nhà con cái chủ nhà còn không được trả thêm tiền công.

Suốt 5 năm ở đảo Síp, chị không những được gia đình chủ nhà yêu quý mà hàng xóm cũng rất có cảm tình với chị.                                                                           

‘Năm tôi sang đảo Síp chỉ có khoảng chục người Việt Nam. Một năm sau mới có 1 người đàn ông Việt Nam sang. Lúc gặp nhau ở sân chơi, 9 chị em tranh nhau ôm vì cả năm không được gặp người đàn ông nào. Chỉ 2 năm sau, người này giới thiệu người kia, người Việt Nam sang đông chưa từng thấy’, chị Hà cười nhớ lại.

Chị nói, lẽ ra ngày ấy chị chưa muốn về, nhưng vì chồng ốm, gia đình gọi về gấp, chị phải về. Về rồi, lại không muốn đi nữa.

Bây giờ, trong khoảng sân nhỏ nhà chị trưng đầy chậu hoa, cây cảnh đủ màu sắc. Chị bảo, sở thích trồng hoa là do học được từ nếp sống ở đảo Síp mang về.

Ông Nguyễn Văn Khơi, Phó Chủ tịch UBND xã Yên Lư (huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang), cho biết, Yên Lư là xã thuần nông với 685 ha đất sản xuất nông nghiệp, kinh tế còn khó khăn nên xã xác định phương hướng phát triển kinh tế địa phương là khuyến khích người dân đi XKLĐ.

Công việc chính của họ là giúp việc gia đình, chăm sóc người già trong viện dưỡng lão, trong các công ty… Độ tuổi XKLĐ thường là 25- 35, trong đó phần nhiều là phụ nữ.
Việc XKLĐ có hiệu quả, người dân có gửi tiền về cho gia đình khiến kinh tế toàn xã được cải thiện. Bình quân mỗi lao động gửi về nước từ 100 -200 triệu/năm.

'Thôn nào có nhiều con, em đi XKLĐ bộ mặt thay đổi đáng kể, thể hiện qua việc xây dựng nhà cao tầng, mua xe, có tiền gửi ngân hàng… ', ông Khơi cho biết.

 

Bất ngờ thôn nghèo: Loạt nhà tiền tỷ mọc lên san sát chỉ sau mấy năm

Bất ngờ thôn nghèo: Loạt nhà tiền tỷ mọc lên san sát chỉ sau mấy năm

Chỉ sau mấy năm bán sức ở xứ người, nhiều lao động Việt xuất thân từ thôn Yên Hồng, xã Yên Lư, Bắc Giang đã trả hết nợ, xây nhà tiền tỷ ở quê.

">

Osin Việt xứ người: Gia đình chủ yêu quý, 5 năm không muốn về nước

{keywords}"Bữa ăn ngon trong đầu tiên trong đời mình là đồ thừa của khách trong nhà hàng sang trọng 5 sao", MC Vũ Mạnh Cường trải lòng.

"Bữa ăn ngon trong đầu tiên trong đời mình là đồ thừa của khách. Thời sinh viên, học nguyên ngày, tối có khi mang bụng đói đi làm ở nhà hàng cao cấp. Cường nhớ bữa ăn ngon đầu tiên trong đời mình là đồ thừa do một người khách để lại. Là sinh viên, không nghĩ gì ngợi nhiều, chỉ biết sao no bụng là đủ. Bữa ăn đó ngon và nhớ mãi đến tận bây giờ", anh kể.

Cũng từ bữa ăn ngon này, Vũ Mạnh Cường ao ước sau này mình giàu có, điều kiện đủ để thưởng thức món ngon từ những nơi cao cấp. Hiện tại mỗi tháng nhận lương, anh tự thưởng cho mình những bữa thật ngon để bù đắp ngày cũ.

Ước mơ lớn thứ hai của Vũ Mạnh Cường là câu chuyện xung quanh chiếc... tivi. Vũ Mạnh Cường chia sẻ, thời 6 tuổi xóm anh chỉ một nhà duy nhất có tivi. Để đi xem phải qua khu rừng cao su lớn. Đêm về sợ hãi vì trời tối như mực. Ngày nhỏ, anh ước nhà mình có tivi. Khi lớn lên, Vũ Mạnh Cường quyết định để tivi ở nhiều nơi trong nhà, đặc biệt là phòng ngủ để có thể ngon giấc ngay sau những chương trình hay phát sóng.

{keywords}
Vũ Mạnh Cường và Jennifer Phạm trong chương trình Du ký.

Những câu chuyện của nam MC làm Jennifer Phạm xúc động mạnh. Cũng trong cuộc trò chuyện, Vũ Mạnh Cường cùng Jennier Phạm thăm bảo tàng áo dài, những con hẻm quen thuộc của sài Gòn. Bộ đôi cảm nhận sự bình an, thân thuộc từ những thứ tưởng chừng rất bình thường giữa Sài Gòn phồn hoa. Đây là thời điểm hiếm hoi Vũ Mạnh Cường cảm nhận Sài Gòn một cách thật chậm rãi, an yên nhất.

Vũ Mạnh Cường là chàng MC điển trai nổi tiếng khi dẫn dắt nhiều cuộc thi Hoa hậu, người đẹp. Anh cũng là gương mặt quen thuộc truyền hình khi làm MC các show như Tình Bolero 2019, Tình khúc giao mùa... 

Chuyện đời chàng sinh viên cụt 2 tay bán vòng nguyệt quế trên phố đi bộ

Chuyện đời chàng sinh viên cụt 2 tay bán vòng nguyệt quế trên phố đi bộ

Bị tai nạn phải bỏ đi đôi tay, Dương Hữu Phúc đã vượt qua những nỗi tuyệt vong để quyết tâm đến với giảng đường đại học. Ngày cuối tuần, Phúc bán vòng nguyệt quế trên phố đi bộ Hồ Gươm, Hà Nội.

">

MC Mạnh Cường kể về bữa ăn ngon từ đồ thừa của khách VIP

Soi kèo góc Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1

{keywords}Xuất khẩu lao động đã thay đổi bộ mặt của nhiều làng quê

Hồng vất vả lao động và để dành được số tiền lớn. Tuy nhiên, sự xa cách khiến tình cảm phai nhạt và họ gần như ly thân. Hồng về thăm nhà vào dịp Tết, từ ngày 30 đến mùng 6 âm lịch, nhưng chị chỉ ngủ với con, tuyệt nhiên không đả động gì đến chồng.

Số tiền kiếm được từ việc làm thuê ở nước bạn, Hồng gửi một ít về cho các con ăn uống, học hành nhưng không gửi cho chồng.

Chồng Hồng ở nhà canh tác mấy sào ruộng. Những ngày rỗi việc đồng áng, anh đi làm thợ phụ hồ. Thời gian xa vợ, tình cảm vợ chồng trục trặc nên anh chán nản, lao vào rượu chè, chơi bời.

Năm 2018, chị Hồng về nước hẳn. Có trong tay tiền tỷ, chị mở nhà hàng, quán karaoke để kinh doanh. Chị thành bà chủ. Kinh tế ngày càng phát đạt, nhìn người chồng gầy gò, suốt ngày say xỉn, chị thêm chán nản.

Mâu thuẫn gia đình ngày càng trầm trọng, người chồng đành thu dọn quần áo ra căn nhà tạm bợ nằm cạnh ao của gia đình để sống. Anh buồn, càng uống nhiều rượu, không ăn uống gì. Mấy ngày sau, anh ốm nặng, gia đình phải đưa đi cấp cứu nhưng không kịp.

‘Tài sản để làm gì khi mà vợ chồng ly tán và người chồng chết trong cô độc như vậy’, chị Hoài kể lại.

Người phụ nữ này còn cho biết, chị từng chứng kiến nhiều gia đình vợ đi XKLĐ xa gia đình, cô đơn đã có mối quan hệ với những người đàn ông cùng cảnh ngộ, hay những gia đình có chồng ở nhà buồn chán cũng rơi vào mối quan hệ ngoài vợ ngoài chồng. Ngày vợ, chồng về nước, thay vì đoàn tụ họ lại dẫn nhau ra tòa án làm thủ tục ly hôn. 

‘Có gia đình, người phụ nữ đi Malaysia lao động suốt 10 năm. Sang bên kia, người vợ nảy sinh tình cảm với người khác nên về nhà ly hôn chồng và bỏ 3 đứa con để đến với hạnh phúc mới.

Bố con họ rơi vào cảnh nợ nần vì suốt thời gian đi làm người vợ không gửi tiền về. Số tiền nợ để chạy cho vợ đi XKLĐ cũng chưa thể trả nên lãi mẹ đẻ lãi con’, chị Hoài kể thêm.

{keywords}
Ông Nguyễn Văn Khơi, Phó Chủ tịch UBND xã Yên Lư, huyện Yên Dũng

Trao đổi về vấn đề này, ông Nguyễn Văn Khơi, Phó Chủ tịch UBND xã Yên Lư (Yên Dũng, Bắc Giang) cho biết, bên cạnh việc cải thiện kinh tế, việc đi XKLĐ cũng không tránh khỏi những hệ lụy.

Người đi XKLĐ đều trong độ tuổi làm ăn, còn trẻ vì vậy xa gia đình cũng dễ nảy sinh nhiều vấn đề. Trong khi đó người ở nhà, do có thời gian rảnh rỗi nên sinh ra việc tụ tập ăn uống, chơi bời. 

Ban đầu họ gặp gỡ giao lưu cùng hoàn cảnh, uống rượu sau đó nảy sinh tệ nạn. Bởi vậy, trong số các gia đình có vợ/chồng đi XKLĐ có vài cặp ly hôn. Tuy nhiên tình trạng này không phải là phổ biến.

‘Việc đi làm ăn xa không tránh được những rủi ro, những điều không mong muốn nên chính quyền xã đã tăng cường tuyên truyền với người ở nhà không sa vào các tệ nạn xã hội, gìn giữ gia đình.

Với những trường hợp vợ chồng lục đục, địa phương gọi lên hòa giải, tuyên truyền. Sau đó, một số gia đình may mắn đoàn tụ nhưng cũng có tỷ lệ nhỏ vợ chồng ly hôn', ông Khơi cho biết thêm.

* Tên nhân vật trong bài viết đã được thay đổi

Bất ngờ thôn nghèo: Loạt nhà tiền tỷ mọc lên san sát chỉ sau mấy năm

Bất ngờ thôn nghèo: Loạt nhà tiền tỷ mọc lên san sát chỉ sau mấy năm

Chỉ sau mấy năm bán sức ở xứ người, nhiều lao động Việt xuất thân từ thôn Yên Hồng, xã Yên Lư, Bắc Giang đã trả hết nợ, xây nhà tiền tỷ ở quê.

">

Bi kịch ở gia đình vợ kiếm bạc tỷ, chồng làm phụ hồ

Tôi ước gì anh đã không nhiều tuổi như thế, để tôi có được nhiều thời gian ở bên anh hơn...

Tốt nghiệp đại học chuyên ngành tiếng Anh, tôi đi dạy tiếng Anh ở một vài trung tâm quanh thành phố. Được một người bạn giới thiệu cơ hội đi phiên dịch cho một nhà văn nước ngoài đang sống ở Việt Nam, tôi không từ chối và rất hồ hởi nhận lời.

Anh nhà văn sau đó đã nhờ tôi làm thêm một công việc là tìm một người đàn ông lớn tuổi gốc Hà Nội, người chưa từng đi lính, để kể cho anh nghe những mẩu chuyện nhỏ về cuộc sống Hà Nội trong thời chiến, và tôi sẽ là người phiên dịch cho anh với nhân vật. Sau nhiều ngày tìm hỏi, tôi được người hàng xóm giới thiệu cho một người bạn của mình.

Bác Minh là một người đàn ông đã ngoài 70 tuổi, sống trong khu phố cổ. Năm xưa bác là kĩ sư điện, từng học ở trường Bách Khoa. Bác có một người vợ cũng rất đẹp nhưng bà đã mất từ mấy năm trước. Bác Minh sống một mình trong căn nhà gỗ trên tầng hai của một cửa hàng ở mặt đường. Khi tôi chủ động liên lạc, bác rất phấn khởi, bởi bác rất thích kể chuyện cũ cho mọi người nghe.

Lần đầu tiên gặp, tôi bị ấn tượng bởi trông bác không hề già như cái tuổi ngoài 70, hơn thế đôi mắt vẫn còn ánh lên sự thông minh, trí thức. Bác Minh dong dỏng cao, tôi nghe kể là khi trẻ bác được nhiều thiếu nữ theo đuổi. Tôi nghĩ điều đó không phải nói quá.

Tôi bắt đầu có cảm tình với bác từ sự mực thước của một người Hà Nội gốc. Bác còn là người khéo ăn nói và rất lịch thiệp. Đôi lúc vì quá say sưa nghe bác kể chuyện, say sưa nhìn vào đôi mắt sau cặp kính mà tôi quên mất rằng mình phải phiên dịch.

Tôi băn khoăn không biết là mình chỉ ngưỡng mộ bác thôi hay có điều gì khác. Thỉnh thoảng tôi và anh nhà văn ở chơi, ăn cơm với bác. Trong những dịp đó, tôi với bác Minh là người đứng trong bếp để nấu những món Việt Nam.

Một lần do hậu đậu nên tôi cắt phải ngón tay. Bác Minh vội vàng lấy băng gạc, cầm tay tôi và chăm sóc rất tỉ mẩn. Một khoảnh khắc nào đó ánh mắt của tôi và bác đã gặp nhau. Tôi bối rối đành phải đi ra khỏi bếp.

Dần dà, tôi qua lại căn nhà gỗ đó nhiều hơn mà không đi cùng anh nhà văn. Tôi xin bác Minh dạy cho mình tiếng Pháp, mặc dù tôi thậm ghét nó, và tôi biết mình chỉ đang kiếm cớ. Những lúc ở đây, tôi thấy mình có những cảm giác rất lạ kì.

Sự chăm sóc của một người lớn tuổi như bác Minh không hề giống với sự quan tâm của bố dành cho con gái, nhưng nó cũng không giống thứ tình yêu mà mấy chàng trai trẻ có thể cho tôi. Bác Minh cũng cô đơn, chỉ có một đứa con giờ đã định cư ở Úc. Tôi biết bác cũng cần một ai đó.

 

{keywords}

Ảnh minh họa

Chỉ vài tháng sau, ngôi nhà gỗ đã trở thành chỗ quen thuộc đối với tôi. Chúng tôi bắt đầu gọi nhau là anh và em như những người trẻ. Những lời xì xầm cũng bắt đầu phát tán trong con ngõ đó. Phải, một cô gái trẻ lại cặp kè với một ông già, người ta xì xầm là đúng. Nhưng tôi là người hiểu rõ nhất những gì mình dành cho anh.

Từ sự ngưỡng vọng ban đầu, tôi đã chuyển sang yêu mến và thương. Tôi ước gì anh đã không cao tuổi để tôi có thể có nhiều thời gian ở bên anh hơn. Với tôi, anh chưa từng có hành động sỗ sàng như những gì người ta nghĩ về một mối quan hệ kiểu này.

Đôi lúc chỉ một cái hôn nhẹ vào tay cũng làm tôi thấy hạnh phúc. Anh dành cho tôi sự trân quý của một người đàn ông dành cho người phụ nữ mình thương yêu.

Nhưng mọi chuyện đã không êm đềm như thế cho tới một ngày, chẳng hiểu bằng cách nào mà bố mẹ tôi ở quê đã biết chuyện. Ông bà dùng đủ mọi cách để gọi được tôi về và gần như đã giam lỏng tôi ở nhà.

Tôi ra ngoài đường làng cũng bị nhòm ngó, nói ra nói vào. Nhưng điều đó cũng không làm tôi đau đớn bằng việc mường tượng ra anh lủi thủi một mình trong căn nhà gỗ, với những bức chân dung của vợ mình. Tôi như phát điên lên được. Cuối cùng, gần hai tháng sau, tôi tìm cách bỏ khỏi nhà để quay về thành phố.

Việc đầu tiên tôi làm là chạy tới căn nhà gỗ. Nhưng bóng dáng một người đàn ông trung niên đã làm tôi ngỡ ngàng, đó là con trai của anh. Người đàn ông đó ngạc nhiên khi tôi xuất hiện bởi anh không biết tôi là ai. Nhưng tôi đã bỏ qua anh ta để chú ý vào thứ ở sau lưng anh ta.

Đó là một ban thờ mới lập, với bức ảnh của người đàn ông có đôi mắt tinh anh. Tôi chết lặng đi trong đống cảm xúc của mình.

Người đàn ông đó đã bỏ tôi lại, nhưng cũng chính là do tôi đã để anh một mình. Tôi xin phép con trai anh để được thắp nén nhang, và để lên bàn thờ cuốn truyện của nhà văn nước ngoài, trong đó có anh là nhân vật chính.

Ân hận khi trót mê chồng đẹp trai nhưng nhà nghèo

Tôi không biết có chị em nào vướng vào cảnh như tôi không nhưng tôi cứ mạnh dạn phơi chuyện nhà mình ra để thiên hạ đánh giá. 

">

Chết lặng gặp lại người tình hơn cả tuổi bố

友情链接