Cắt lỗ 2 tỷ vẫn không bán được nhà
Dù đã cắt lỗ để bán nhưng nhiều năm qua đi căn nhà vẫn không đổi được chủ.
本文地址:http://wallet.tour-time.com/html/99a699081.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Dù đã cắt lỗ để bán nhưng nhiều năm qua đi căn nhà vẫn không đổi được chủ. " />
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Siêu máy tính dự đoán Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
Trường ĐH Y Dược TPHCM |
Trường tự ra quy định
Trong đơn kiến nghị gửi đến báo VietNamNet,chi hội phụ huynh cùng các em học sinh trường cho biết, ngày 22/22013 Bộ về việc hướng dẫn các Sở GD-ĐT; các ĐH, học viện; các trường ĐH, CĐ hệ tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển vào ĐH, CĐ năm 2013.
Trong danh mục được tuyển thẳng quy định rõ, các thí sinh đoạt giải nhất , nhì, ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 trung học phổ thông, được tuyển thẳng vào đại học các ngành đúng và ngành gần với môn thí sinh đoạt giải kèm theo phụ lục.
Các ĐH, học viện, các trường ĐH, CĐ có trách nhiệm về việc tuyển thẳng phải căn cứ quy định của Quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ hệ chính quy hiện hành, các trường xây dưng, ưu tiên xét tuyển và xét tuyển thẳng, công bố công khai trên trang thông tin điện tử của trường...
Thế nhưng trước đó 15 ngày, Trường ĐH Y Dược TP.HCM đã tự tiện ra quy định về việc tuyển thẳng vào ĐH, CĐ năm 2013.
Cụ thể, ngày 07/03 Trường ĐH Y Dược TP.HCM đã có công văn số 16/TB-ĐHYD-ĐT về việc tuyển thẳng vào ĐH, CĐ năm 2013. Theo phương án nhà trường đưa ra không tuyển thẳng thí sinh đoạt giải ba môn Sinh học trong kỳ thi học sinh giỏi Quốc gia vào ngành Y đa khoa và Bác sĩ răng hàm mặt. Thí sinh đoạt giải ba môn Hóa học cũng không được tuyển thẳng vào ngành Dược bậc ĐH.
Trao đổi với báo chí, ông Lý Văn Xuân - trưởng Phòng đào tạo nhà trường giải thích: do số lượng học sinh tuyển thẳng vào các ngành trên năm 2012 khá lớn nên năm 2013, trường giới hạn số lượng tuyển thẳng vào một số ngành để dành chỉ tiêu cho thí sinh thi tuyển.
Phụ huynh bức xúcCông văn trả lời VietNamNet của Trường ĐH Y DượcTP.HCM |
Theo các phụ huynh, việc nhà trường tự ý khoanh vùng và giới hạn tuyển thẳng học sinh đạt giải học sinh giỏi Quốc gia, tự ra quy định về tuyển thẳng khi chưa có văn bản và trái với văn bản hướng dẫn của Bộ là đang làm trái với Quy chế tuyển sinh...
Nhiều ý kiến cho rằng các em học sinh đoạt giải trong kỳ thi học sinh giỏi Quốc gia xứng đáng được nhận những ưu đãi, ưu tiên trong việc tuyển thẳng vào các trường ĐH, CĐ trong cả nước. Đây cũng là một chính sách đãi ngộ đối với “nhân tài”, khuyến khích học sinh nỗ lực và phát huy khả năng của mình.
Nhiều phụ huynh bày tỏ, các cơ quan liên quan cần vào cuộc để đảm bảo sự công bằng cho các em học sinh tham gia kỳ thi tuyển học sinh giỏi quốc gia có giải và thực hiện đúng với Quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ của Bộ - tránh những áp đặt chủ quan của trường ảnh hưởng không tốt cho những thế hệ trẻ say mê nghiên cứu cho lĩnh vực sinh học, y học và có nguyện vọng được đào tạo và cống hiến cho lĩnh vực khoa học này...
Chủ tịch hội đồng tuyển sinh phớt lờ
Trao đổi với VietNamNet,ông Lê Quan Nghiệm, chủ tịch Hội đồng tuyển sinh nhà trường cho rằng hiện nay trường đã ra quy định, phòng đào tạo đã trả lời trên báo chí, mặt khác trường được quyền xây dựng những quy định của mình.
“Việc Bộ có văn bản hướng dẫn là vấn đề khá mới trong năm nay, các năm trước Bộ có hướng dẫn tuyển thẳng nhưng không có quy định. Nhưng năm nay Bộ ra quy định tuyển thẳng nhưng chậm quá, bắt buộc chúng tôi phải ra quy định trước. Có vấn đề nào đó trái nhưng không trái về nguyên tắc – đó là trường được quyền xây dựng quy định” lời ông Nghiệm.
Ngày 4/4, trong công văn trả lời báo VietNamNet, ông Lê Quan Nghiệm tiếp tục cho biết, trường sẽ căn cứ vào văn bản hướng dẫn tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển vào ĐH, CĐ và điều kiện thực tế của nhà trường sẽ xem xét điều chỉnh, bổ sung các nội dung khác trong quy định tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển của trường năm 2013 cho đúng với hướng dẫn của Bộ.
Tuy nhiên việc bổ sung, điều chỉnh chưa được ĐH Y Dược TP.HCM đưa cụ thể.
Lê Huyền
">ĐH Y Dược tự ý khoanh vùng tuyển thẳng gây bức xúc
Xuất hiện trong sự kiện khai trương "Hoa ưu đàm" tại 2c Quán Thánh (Hà Nội), nam diễn viên Doãn Quốc Đam đã nhanh chóng được nhiều người quan tâm bởi gần đây, anh đang được chú ý với vai diễn Cảnh "soái ca" trong phim "Quỳnh búp bê".
Còn Thu Quỳnh, cô đang gây ấn tượng với vai My ‘sói’ trong ‘Quỳnh búp bê’. Tại sự kiện, Cảnh soái ca bất ngờ tặng My sói đóa hoa hồng rực rỡ.
Ngoài sự xuất hiện của Doãn Quốc Đam, Thu Quỳnh còn có bộ ba Táo quân: Công Lý, Vân Dung, Quang Thắng… Cả ba hiện tại đang bận rộn với lịch quay phim nhưng vẫn ghé qua chúc mừng vợ chồng người bạn thân thiết. Công Lý gần đây đang khiến khán giả bất ngờ khi xuất hiện “đầu trọc”. Anh tiết lộ, ngoại hình thay đổi vì lý do đang tham gia vai diễn mới.
Nghệ sĩ Quang Thắng chia sẻ: "Tôi có mối quan hệ thân thiết với vợ chồng chị Ngọc Mai chủ tiệm Hoa ưu đàm. Khả năng tương lai tôi cũng muốn mở cửa hàng bán hoa vì tôi cũng vốn là một người yêu cái đẹp và đặc biệt thích hoa. Điều tôi khâm phục ở công ty bạn mình ngoài là nơi tổ chức, cung cấp các dịch vụ về hoa và trang trí hàng đầu tại Việt Nam với nguồn hoa và các phụ kiện nhập khẩu từ các nước Anh, Mỹ, Hà Lan, Trung Quốc, Thái Lan… thì họ còn sở hữu những nghệ nhân cắm hoa khéo léo và tài giỏi".
Thúy Ngà
">Cảnh ‘soái ca’ tặng hoa My ‘sói’
Mai Phương đau đớn do tác dụng phụ của thuốc chữa ung thư
Nhận định, soi kèo Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1: Chích chòe bay cao
Cách đây vài chục năm, trẻ nhỏ nghịch đất là hoạt động thường gặp. Ngày nay điều đó ít hơn nhiều, nhất là với trẻ ở thành phố. Có ý kiến cho rằng cho trẻ ra ngoài chơi, tiếp xúc với đất là tốt. Vậy có bằng chứng nào cho việc này không?
Câu trả lời ngắn gọn là "có". Một số nghiên cứu cho thấy nghịch đất khi còn nhỏ có thể giúp trẻ giảm nguy cơ mắc chứng dị ứng và tăng cường miễn dịch.
Khi hệ thống miễn dịch của trẻ phát triển trong những năm đầu đời, "đội quân" tế bào bảo vệ trong cơ thể sẽ học cách phân biệt giữa tế bào của cơ thể với các chất lạ từ bên ngoài là vô hại hoặc gây bệnh và học cách tấn công khi phát hiện các mầm bệnh.
"Hóa ra hệ thống miễn dịch làm được việc này chủ yếu là nhờ các vi khuẩn trong ruột. Tập hợp các vi khuẩn này được gọi là "hệ vi sinh đường ruột" và rất cần thiết cho sức khỏe của chúng ta", Giáo sư Graham Rook ở Trường đại học London, Anh, chuyên gia về vi sinh y khoa, cho biết.
Năm đầu tiên của cuộc đời rất quan trọng đối với sự phát triển của hệ vi sinh vật. Trẻ sơ sinh nhận được vi khuẩn khi đi qua đường sinh nở của người mẹ và từ sữa mẹ. Khi lớn lên, trẻ thường xuyên tiếp xúc với vi khuẩn từ nhiều nguồn khác nhau.
Một lý thuyết được gọi là "giả thuyết bạn cũ" cho thấy càng tiếp xúc nhiều với vi khuẩn khi còn nhỏ thì hệ vi sinh vật của chúng ta càng đa dạng và do đó hệ thống miễn dịch càng nhận ra "bạn" và "thù" tốt hơn. Thuật ngữ "bạn cũ" được dùng để nói đến những vi khuẩn hữu ích hoặc vô hại sống trên cơ thể chúng ta.
Có nhiều nghiên cứu đã chứng minh mối liên hệ giữa việc lớn lên ở nông thôn hoặc trong gia đình có vật nuôi với khả năng trẻ em bị dị ứng ít hơn so với trẻ em sống ở thành phố hoặc không có vật nuôi.
Giả thuyết những người bạn cũ giải thích vì sao việc lạm dụng kháng sinh trong giai đoạn đầu đời có thể tiêu diệt phần lớn hệ vi sinh vật đường ruột và việc sinh mổ - tức là trẻ sơ sinh không tiếp xúc với vi khuẩn âm đạo của mẹ - lại liên quan đến nguy cơ gia tăng dị ứng.
Một thử nghiệm ở Phần Lan đã xem xét liệu hệ thống miễn dịch của trẻ em thành phố có thể được tăng cường bằng cỏ và đất lấy từ rừng hay không, và phát hiện ra rằng trong vòng 1 tháng, những đứa trẻ chơi trên đất có "bộ sưu tập" vi khuẩn vô hại và có lợi đa dạng hơn, đồng thời cũng phát triển nhiều tế bào điều hòa miễn dịch trong máu hơn so với những đứa trẻ chơi trên sân rải sỏi.
Điều này nói lên rằng tiếp xúc với vi khuẩn trong đất có thể giúp hệ thống miễn dịch trưởng thành.
Tương tự như vậy, một nghiên cứu ở Thụy Điển công bố vào năm 2024 cho thấy trẻ em lớn lên ở trang trại bò sữa hoặc nhà có vật nuôi thì có tỷ lệ dị ứng thấp hơn so với những trẻ khác, và có nhiều vi khuẩn vô hại trong đường ruột hơn.
Tiến sĩ Robert Wood, Giáo sư nhi khoa ở bệnh viện John Hopkins, Baltimore, Mỹ, cho biết mặc dù hệ vi sinh vật rất quan trọng nhưng có nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến nguy cơ tăng dị ứng ở mỗi người, trong đó có di truyền.
Ông cho rằng nên khuyến khích trẻ em ra ngoài và chơi trên đất. Mặc dù vậy, Giáo sư Wood lưu ý rằng những khu vực ô nhiễm nặng thì không tốt cho trẻ. Đất ở đây có thể chứa hóa chất độc hại hoặc các ký sinh trùng mà chúng ta phải tránh cho trẻ nhỏ gặp phải.
">Nghịch đất có giúp trẻ tăng cường miễn dịch?
Các tin liên quan |
15 điểm đỗ sư phạm, 10 năm chất lượng vẫn kém Thí sinh thi đại học sư phạm tăng Nên tăng thời gian đào tạo Sư phạm lên 5 năm? |
PGS.TS Nguyễn Kim Hồng - hiệu trưởng trường ĐH Sư Phạm TPHCM |
Ông Nguyễn Kim Hồng cho biết, thời gian đào tạo ngành sư phạm lên 5 nămhoặc hơn, bởi lẽ tại các Khoa và Trường đào tạo giáo viên, thời gian dành cho việchọc nghề chưa đáp ứng được yêu cầu nghề nghiệp…
Một trong những nguyên nhân chính là do, trong chương trình đào tạo giáo viên, sốtín chỉ dành cho thực tập sư phạm không đủ để sinh viên làm tốt nghề nghiệp. Nhàtrường đã tính tới giải pháp giảm bớt thời lượng các môn học khác, nhằm tăng thờilượng thực tập sư phạm nhưng không thể làm được trong điều kiện hiện nay.
Hơn nữa, ở các nước phát triển, người học học xong một ĐH rồi mới theo học trongcác trung tâm đào tạo giáo viên trong khoảng 1 đến 2 năm. Như thời gian đào tạo ĐH ởchâu Âu là 3 năm với khoảng trên 180 tín chỉ. Ở một số nước là 4 năm…
- Thưa ông, chắc hẳn ông đã đọc các ý kiến sau khi đề xuất của ông được đăngtải. Trong những ý kiến đó ông tâm đắc đề xuất nào?
Nếu căn cứ vào các comment trên báo về những vấn đề giáo dục thì việc tìm ra cácthách thức của ngành sư phạm không phải khó.
Khó khăn lớn nhất mà chúng tôi đang gặp phải trong trường ĐH ư phạm là kinh phí.Từ chuyện lương thấp, người giỏi không muốn vào sư phạm, người giỏi không muốn ở lạitrường làm giảng viên; làm giảng viên rồi không muốn đi học để nâng cao trình độ nênđội ngũ “mỏng”, thiếu cán bộ có trình độ tiến sĩ.
Ngoài ra là chuyện thiếu kinh phí không thể trang bị phòng học, phòng thí nghiệmtiên tiến, hệ quả là chất lượng đào tạo không cao…
Về phía đầu vào, chúng tôi mỗi ngày phải đối đầu với một sự thật là càng ngày càngít học sinh phổ thông giỏi chọn nghề giáo. Nếu không có một đột phá trong việc nângcao chất lượng cuộc sống nhà giáo thì khó có thể thu hút người giỏi vào các trường sưphạm. Do vậy, thách thức lớn nhất với trường chúng tôi hiện nay là chất lượng đội ngũgiáo viên.
- Tuy nhiên, đề xuất về việc tăng thời gian đào tạo ngành Sư phạm đang vấp phảinhiều ý phản đối của độc giả, ông nghĩ sao về vấn đề này?
Có thể thấy, hiện nay thu nhập của giáo viên là một trong những yếu tố thu hútngười tài vào các trường sư phạm. Tuy nhiên, giải bài toán kinh phí không hề dễ.
Theo thống kê, năm 2011 cả nước có trên 1 triệu giáo viên gồm mẫu giáo, tiểu học,THCS và THPT. Nếu thêm 100.000 đồng cho một giáo viên/tháng, tổng số tiền nhà nướccần chi thêm cho thu nhập của giáo viên là 1.200 tỉ - đủ để xây dựng mới khoảng 10trường trung học có quy mô cả nghìn học trò…Cho nên việc tăng lương là bài toán khôngđơn giản mà nhà nước phải làm trong những năm tới.
Việc tăng thời gian đào tạo cũng được chúng tôi giải thích rất rõ do thời gianthực tập của sinh viên trong các trường phải được trả thù lao. Vẫn là chuyện cơ chế,trường phổ thông nơi sinh viên thực tập phải trả kinh phí cho sinh viên...
Tăng thời gian đào tạo để đảm bảo chất lượng sao lại phản đối? Nếu bạn là cha mẹhọc sinh, bạn có mong chúng được học những ông thầy giỏi không? Tăng thời lượng nhằmđào tạo ra những người giỏi nghề lại là điều không nên làm sao?!
- Nhiều ý kiến cho rằng, tăng thời gian đào tạo chưa chắc đã cải thiện đượcchất lượng đội ngũ sư phạm hơn nữa còn mất đi cơ hội việc làm cho người học và kéotheo nhiều vấn đề khác. Khi đưa ra đề xuất ông có nghĩ tới vấn đề này?
Khi đưa ra đề xuất này tôi suy nghĩ, trăn trở rất nhiều. Đó là kết quả của nhiềunăm giảng dạy, đúc rút kinh nghiệm học được trong các chuyến thăm quan. Vấn đề làthời gian để các cấp thẩm quyền ra quyết định hơn là chuyện sinh viên học ngành sưphạm sẽ học 5 năm.
Trung bình một giáo viên sau khi tốt nghiệp ĐH Sư phạm sẽ hành nghề trong các cơsở giáo dục là 32-33 năm đối với nữ giới, 37-38 năm đối với nam giới trong luật Laođộng hiện nay. Nếu thời gian làm việc của nữ giới như nam giới thì thời gian lao độngcủa người làm trong lĩnh vực giáo dục khoảng 37-38 năm. Tăng một năm học tập thì giảmđi còn 36-37 năm (giảm 3,8% thời gian lao động) là một con số ấn tượng. Nhưng nếugiảm gần 4% thời gian lao động mà chất lượng giáo dục tăng thì cũng đáng lắm chứ (?)
Tất nhiên, đây chỉ là một đề xuất, nó có thể được chấp nhận, có thể không! Là mộtnhà giáo, tôi không có quyền nói dối mình. Tôi có quyền đưa tay xin phát biểu. Rủi ronếu có ở đây là tôi sẽ không đáng tin nếu tôi phát biểu thiếu cơ sở.
- Trường ĐH Sư phạm TP.HCM đã chuẩn bị để thực hiện đề xuất này như thế nào nếuđược chấp thuận?
Như trong phiên trả lời đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, chúng tôi đãnói đến việc cần có những quy định thực tập dành cho sinh viên khi họ đến các trườngphổ thông. Phải có cơ chế rõ ràng, nhà trường sư phạm phải làm gì? Nhà trường phổthông phải làm gì? Giáo viên hướng dẫn ở phổ thông có quyền và nghĩa vụ gì? Sinh viênphải làm những gì và quyền lợi của họ ra sao?...
Rất nhiều việc phải làm và trường chúng tôi cũng đang có những chuẩn bị cho hướngđi đó!
- Xin cảm ơn ông!
Vì sao tăng thời gian đào tạo sư phạm lên 5 năm?
Bé Linh Chi, 8 tuổi |
Theo chia sẻ của bố em - anh Nguyễn Đình Nam trên Facebook, bé tên là Nguyễn Linh Chi, hiện đang học lớp 1, Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học (Yên Bái). Với hình hài dị dạng từ lúc sinh ra, gia đình anh chưa bao giờ mong Linh Chi sẽ được học ở một ngôi trường bình thường như những đứa trẻ khác. Tuy nhiên, nhờ những nỗ lực không ngừng của bản thân cùng sự giúp đỡ của gia đình, thầy cô, hiện tại Linh Chi đã viết được tên mình bằng cách kẹp bút vào cằm.
Biết tin Nick Vujicic – một nhân vật mà gia đình bé Linh Chi thường lấy ra để làm tấm gương cho em - tới Việt Nam, gia đình đã đưa bé ra Hà Nội để cô con gái được tận mắt chứng kiến, gặp gỡ và nghe anh nói. Được biết, cả gia đình bé Linh Chi sẽ có mặt ở mặt ở SVĐ Mỹ Đình tối nay để dự buổi thuyết trình này sau khi anh xin được vé từ một số người bạn.
Tâm sự của anh Nam được lan truyền trên Facebook: “Tôi hiện đang sống tại Yên Bái. Con gái tôi năm nay 8 tuổi, hiện đang là học sinh tiểu học. Khi sinh ra cháu chẳng có tay và cũng không có cả chân như các bé khác. Gia đình không bao giờ có thể tưởng tượng được một ngày khi cháu 3 tuổi cháu có thể đi được, không phải đi bằng đôi chân mà chỉ có thể "lết". Đó là ngày cháu được đi học mẫu giáo, một ngôi trường của nhà thờ đã dang rộng vòng tay đón cháu cho cháu hoà nhập với cộng đồng, được học với các bạn bình thường. Và bây giờ trường tiểu học Nguyễn Thái Học đã cho cháu viết được tên "Linh Chi".
Nhưng các bạn vẫn nhìn cháu với một ánh mắt là lạ và đôi khi còn gọi là "Cụt tay, cụt chân". Thật lạ thay khi xem truyền hình có giới thiệu về Nick sao mà giống con gái tôi thế. Từ đó thôi thúc tôi làm sao cho cháu được một lần gặp Nick để cho con thấy nghị lực sống và vươn lên, không nên lùi bước và phải ngẩng mặt lên, không nên mặc cảm với số phận và từ đó các ban nhỏ sẽ nhìn con tôi với một ánh mắt thân thiện hơn, gần gũi hơn không phải xa lánh như căn bệnh hủi ngày nào...
Và các bạn biết không, con tôi chính là một minh chứng cho chiến tranh, ông nội cháu chính là một đại tá đã mang thân mình cống hiến cho đất nước bao năm lăn lộn ở chiến trường vì miền Nam, vì Khe Sanh thân yêu và bố cháu với căn bệnh dị ứng máu và còn cháu thì....... Nhưng đó là niềm tự hào, vì thế mới có độc lập”.
Chia sẻ này của anh Nam đã nhận được hơn 5.000 "like" và gần 1.000 "share" trên Facebook cùng với lời kêu gọi của những người tốt bụng,mong muốn giúp đỡ bé Linh Chi có một cuộc sống tốt hơn.
Nguyễn Thảo
">Lan truyền chóng mặt chuyện 'cô bé không chân tay' của VN
Hội đồng thi đặc biệt: 6 giám thị coi 9 thí sinh
Phía Phạm Băng Băng chính thức lên tiếng về tin đồn bị bắt giữ
友情链接