Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Jamshedpur, 21h00 ngày 23/1: Đặt chân top 2

Nhận định 2025-01-27 07:20:28 82882
ậnđịnhsoikèoHyderabadvsJamshedpurhngàyĐặtchâbảng xếp hạng câu lạc bộ tây ban nha   Pha lê - 23/01/2025 09:45  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://wallet.tour-time.com/html/96c693326.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1

Vướng mắc của các dự án nhà ở đang được UBND TP.HCM tháo gỡ chủ yếu tại khâu xác định tiền sử dụng đất. (Ảnh: Hoàng Hà)

Chia sẻ với PV VietNamNet, đại diện một doanh nghiệp tham dự cuộc họp cho biết, lãnh đạo UBND TP.HCM chỉ ghi nhận thông tin về các vấn đề ách tắc của 7 dự án. Dự kiến trong tuần tới TP sẽ đưa ra hướng xử lý tiếp theo. 

Theo tìm hiểu, 7 dự án nhà ở đang được UBND TP.HCM ưu tiên xử lý đang gặp những vướng mắc thủ tục pháp lý như sau:

1. Khu trung tâm thương mại và căn hộ cao cấp đường Bến Nghé, P.Tân Thuận Đông, Q.7

Tên thương mại là Shizen Home, dự án này do Công ty TNHH Gotec Việt Nam (Gotec Land) làm chủ đầu tư. Sau khi hoàn thành các thủ tục như: Quyết định chấp thuận đầu tư, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy phép xây dựng…, chủ đầu tư dự án đã xây dựng xong phần móng, hầm và tầng 1. 

Năm 2022, Gotec Land đã 3 lần gửi hồ sơ đề nghị Sở Xây dựng xác nhận đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai. Cả 3 lần Gotec Land đều bị trả hồ sơ vì lý do cần rà soát quá trình chuyển nhượng quyền sử dụng đất của dự án. 

2. Khu liên hợp thể dục thể thao và dân cư Tân Thắng, P.Sơn Kỳ, Q.Tân Phú

Đây là dự án do Công ty CP Đầu tư bất động sản Tân Thắng (Công ty Tân Thắng, thuộc sở hữu của Gamuda Land) làm chủ đầu tư, tên thương mại là Celadon City. 

Vướng mắc tại dự án này là số tiền 514 tỷ đồng mà chủ đầu tư đã ứng trước để giải phóng mặt bằng cho 34,6ha đất giao thông, cây xanh, mặt nước tại dự án. 

Thanh tra Chính phủ cho rằng UBND TP.HCM khấu trừ số tiền này vào tiền sử dụng đất không đúng quy định. Hệ quả là chủ đầu tư không được cấp giấy phép xây dựng, không được chuyển nhượng dự án và cư dân không được cấp sổ hồng. Khi bị cưỡng chế thuế, Gamuada Land đã nộp 93 tỷ đồng. 

Qua các bước thủ tục, Bộ TN&MT đã kiến nghị Thủ tướng Chính phủ không thu hồi 514 tỷ đồng. Sau đó, Bộ TN&MT được giao phối hợp cùng Bộ Tài chính hướng dẫn UBND TP.HCM thực hiện.

Từ chỉ đạo của Bộ TN&MT, UBND TP.HCM đã giao các sở, ngành liên quan xem xét, báo cáo trong tháng 1/2022. Tuy nhiên, đến vẫn chưa có kết quả. 

3. Chung cư Cửu Long, số 1 đường Tôn Thất Thuyết, P.1, Q.4

Có tên thương mại là De la Sol, dự án này ban đầu của Công ty CP Đầu tư sản xuất kinh doanh Sài Gòn Cửu Long. Được chấp thuận đầu tư năm 2017, dự án có diện tích đất 1,4ha, quy mô 870 căn hộ. 

Công ty CP Đầu tư kinh doanh bất động sản Việt Hưng Phú đã nhận chuyển nhượng dự án này. Sau khi mua lại 100% cổ phần của Việt Hưng Phú, Capitaland chính thức sở hữu dự án này.

Dự án đang được rà soát để xác định vướng mắc (nếu có) liên quan đến việc cổ phần hóa doanh nghiệp trước đây. 

4. Khu phức hợp Sóng Việt, lô 1-17, Khu đô thị mới Thủ Thiêm, TP.Thủ Đức

Đây là dự án của Công ty CP Quốc Lộc Phát, tên thương mại là The Metropole Thủ Thiêm. Quy mô khoảng 7,6ha, chủ đầu tư được UBND TP.HCM giao dự án năm 2017. 

Năm 2019, Thanh tra Chính phủ kết luận UBND TP.HCM chỉ định nhà đầu tư tại dự án này nhưng không đấu giá quyền sử dụng đất, tính và thu tiền sử dụng đất. Một số lô đất có tiền sử dụng đất là 26 triệu đồng/m2 là không đúng quy định. 

Do đó, cần xác định lại giá đất để truy thu, tránh thất thoát. Hiện các cơ quan chức năng TP.HCM vẫn chưa thống nhất hướng giải quyết đối với dự án này. 

5. Khu nhà ở Thiên Lý, P.Phước Long B, TP.Thủ Đức

Đây là dự án do Công ty TNHH Xây dựng – dịch vụ An Thiên Lý làm chủ đầu tư, quy mô 17,4ha. Chủ đầu tư được giao đất từ năm 2007, phê duyệt quy hoạch chi tiết 1/500 vào năm 2009. 

Đến năm 2016, 4,2ha thuộc dự án này được điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết 1/500. Đến nay, vẫn còn vướng mắc về thủ tục pháp lý khiến cho chủ đầu tư chưa thể hoàn thiện dự án. 

6. Dự án 30,2ha P.Bình Khánh, TP.Thủ Đức

Tên thương mại là The Water Bay, dự án này do Công ty TNHH Phát triển Quốc tế Thế kỷ 21 (Công ty Thế kỷ 21) làm chủ đầu tư. Cuối năm 2020, UBND TP.HCM ra quyết định huỷ chủ trương chuyển đổi 30.2ha P.Bình Khánh từ dự án nhà ở tái định cư sang nhà ở thương mại. Đồng thời, chấm dứt giao khu đất này cho Công ty Thế kỷ 21. 

Sau đó, Công ty Thế kỷ 21 đề nghị UBND TP.HCM xem xét, chấp thuận cho công ty được tiếp tục triển khai dự án nhà ở thương mại do khu đất có nguồn gốc do công ty tự bồi thường giải phóng mặt bằng. Đến nay vẫn chưa có ý kiến xử lý từ UBND TP.HCM. 

Được biết, dự án The Water Bay hiện đã đầu tư xong giai đoạn 1 với 506 căn hộ tái định cư và hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật toàn khu. 

7. Chung cư Cô Giang, P.Cô Giang, Q.1

Đây là dự án xây mới chung cư đã xuống cấp do Công ty CP Phát triển Đất Việt làm chủ đầu tư, tên thương mại là Grand Manhattan. Giai đoạn 1 của dự án là chung cư tái định cư và công trình công cộng. Giai đoạn 2 là khu căn hộ và trung tâm thương mại. 

Khu tái định cư đã hoàn tất xây dựng, bàn giao 388 căn hộ cho người dân vào năm 2022. Khu căn hộ thuộc giai đoạn 2 đang triển khai thì gặp vướng mắc ở thủ tục chứng nhận đầu tư và tiền sử dụng đất. 

Nghịch lý thị trường BĐS TP.HCM: Giao dịch giảm, giá vẫn tăng

Nghịch lý thị trường BĐS TP.HCM: Giao dịch giảm, giá vẫn tăng

Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp là nguyên nhân chính khiến lượng giao dịch bất động sản trên thị trường giảm mạnh. Tuy vậy, ở một số khu vực tại TP.HCM, giá bán căn hộ vẫn tăng. 

">

Thông tin mới về cuộc họp UBND TP.HCM và chủ đầu tư 7 dự án nhà ở 

Bắt tạm giam 2 người phụ nữ bạo hành, “giam lỏng” em dâu nghi cuồng tín.jpg
Cơ quan công an đưa bị can Nguyễn Thị Hoài Diễm về nhà riêng để công bố, thực hiện lệnh khám xét nhà. Ảnh: L.T

Được biết, đây là quá trình tố tụng tiếp theo sau khi cơ quan điều tra, xác minh đơn tố cáo của chị Trần Thị Bích D. (33 tuổi, trú xã Thiện Nghiệp, TP Phan Thiết) về việc bị gia đình chồng giam lỏng, đánh đập do cuồng tín.

Trước đó, vào giữa tháng 4/2024, chị D. đến Công an phường Phú Thủy, TP Phan Thiết trình báo việc bị chồng cũ cùng người thân của gia đình chồng thường xuyên đánh đập, bạo hành suốt thời gian dài. 

Theo trình bày của chị D., cuối tháng 12/2023, chị và chồng ly hôn nhưng chị vẫn ở lại nhà chồng tại phường Phú Thủy để chăm sóc cho 3 người con, là con chung của vợ chồng chị. 

Nhưng sau đó, gia đình chồng thay ổ khóa, thu giữ điện thoại, “giam lỏng” không cho chị D. tự ý ra ngoài hoặc liên hệ với người thân, bạn bè. 

Khoảng thời gian từ tháng 3 đến ngày 15/4/2024, chị D. bị chồng cùng một số người thân trong gia đình nhiều lần dùng tay, chân và một số vật dụng khác để đánh đập khắp cơ thể, thậm chí bắt ăn chất thải, với lý do là để "trừ tà".

Những người này còn bắt chị viết giấy cam kết "đã dùng bùa ngải để hãm hại gia đình chồng, đã trộm cắp tiền và… ngoại tình".

Theo chị D. suốt thời gian này chị vẫn cố gắng chịu đựng vì thương con và không thể ra ngoài cầu cứu.

Đến ngày 18/4, lợi dụng khi được cho về nhà mẹ đẻ để lấy giấy tờ, chị D. đã đến cơ quan công an trình báo, tố cáo. 

Bước đầu làm việc với cơ quan công an, chồng cũ và người thân trong gia đình không thừa nhận có hành vi bạo hành đối với chị D. và cho rằng chị D. tự gây ra các thương tích.

Hiện công an TP Phan Thiết đang tiếp tục điều tra, làm rõ vụ án.

">

Bắt giam 2 người phụ nữ bạo hành, giam lỏng em dâu để 'trừ tà'

Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Jabalain, 19h35 ngày 23/1: Khách ‘tạch’

Sáng 2/10, trực thăng của Binh đoàn 18 cùng đoàn công tác bác sĩ đã đưa bệnh nhân T.T.T (31 tuổi, quê Ninh Thuận) về Bệnh viện 175 để tiếp tục chữa trị.

Anh T. là ngư dân trên tàu cá do ông Bùi Văn Trung, cùng quê Ninh Thuận làm chủ. Rạng sáng 1/10, khi đang đánh bắt trên biển, anh T. bị ngã, đập mạnh vào dây túi kéo cá của tàu. Mọi người tìm cách sơ cứu, song bất thành, tình trạng của bệnh nhân diễn biến xấu, đã đưa vào đảo Trường Sa, huyện Trường Sa, nhờ giúp đỡ.

Trực thăng cùng các bác sĩ đưa ngư dân từ Trường Sa về đất liền. Ảnh: Nguyễn Ninh.

Tại đây, bác sĩ Trung tâm y tế Trường Sa qua hội chẩn cấp cứu với Bệnh viện Quân y 175, chẩn đoán bệnh nhân bị chấn thương bụng kín, chảy máu ổ bụng lượng nhiều, vỡ gan phải do tai nạn lao động giờ thứ 12, tiên lượng nặng. Quân y của đảo đã tổ chức hồi sức cấp cứu và huy động cán bộ, chiến sĩ của đảo hiến 700 ml máu, sẵn sàng truyền máu cho bệnh nhân.

Sau đó, tổ cấp cứu của Bệnh viện Quân y 175 mang theo trang bị cấp cứu, được máy bay trực thăng đưa ra Trường Sa, để cứu người.

Các bác sĩ kiểm tra, điều trị cho ngư dân gặp nạn trên biển. Ảnh: Nguyễn Ninh.
Bác sĩ quân y cứu ngư dân bị viêm ruột thừa cấp ở vùng biển Trường Sa

Bác sĩ quân y cứu ngư dân bị viêm ruột thừa cấp ở vùng biển Trường Sa

Ông Bùi Duy Tân, 41 tuổi, ngư dân tàu cá Quảng Ngãi đang hoạt động trên biển Trường Sa (Khánh Hòa) bị viêm ruột thừa cấp, nguy hiểm tính mạng, được các bác sĩ quân y cấp cứu.">

Điều trực thăng đưa bệnh nhân từ Trường Sa về đất liền

"Tôi thấy đèn lùi sáng. Có vẻ như người phụ nữ này đã cài số lùi rồi kéo phanh tay (chắc là định về mo nhưng nhầm). Nếu chiếc xe không bị trôi ngược về sau thì không biết bao giờ cô ấy mới định quay về xe. Hành động khó hiểu thực sự", nickname Anh Huy bình luận.

"Đây là ví dụ điển hình cho thói quen của người đi xe máy tùy tiện tạt ngang tạt dọc vào vỉa hè để mua đồ. Dù đi ô tô nhưng chắc cô ấy nghĩ đằng nào cũng đang dừng chờ hết đèn đỏ thì tranh thủ chạy sang đường xem đồ", tài khoản Minh Hiếu nhận xét.

Điều 18 Luật Giao thông Đường bộ năm 2008 có quy định về khái niệm dừng hoặc đỗ xe trên đường phố như sau: Dừng xe được hiểu là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông trong một khoảng thời gian cần thiết đủ để cho người lên, xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác.

Trong khi đó, đỗ xe là trạng thái đứng yên của phương tiện không giới hạn thời gian. 

Nhiều lái xe cho rằng chỉ cần không có biển cấm là có thể thoải mái dừng, đỗ xe. Tuy nhiên, Điều 18 Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định rằng dù không có biển cấm nhưng người điều khiển phương tiện không được dừng xe, đỗ xe tại 11 vị trí sau đây:

1. Bên trái đường một chiều;

2. Trên các đoạn đường cong và gần đầu dốc tầm nhìn bị che khuất;

3. Trên cầu, gầm cầu vượt;

4. Song song với một xe khác đang dừng, đỗ;

5. Trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường;

6. Nơi đường giao nhau và trong phạm vi 5m tính từ mép đường giao nhau;

7. Nơi dừng của xe buýt;

8. Trước cổng và trong phạm vi 5m hai bên cổng trụ sở cơ quan, tổ chức;

9. Tại nơi phần đường có bề rộng chỉ đủ cho một làn xe;

10. Trong phạm vi an toàn của đường sắt;

11. Che khuất biển báo hiệu đường bộ.

Với tình huống như trong clip trên, khi đèn giao thông chuyển sang màu xanh, nếu nữ tài xế không quay lại và cho xe di chuyển thì sẽ phạm lỗi dừng xe ở nơi đường giao nhau.

Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP, được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP, quy định các mức phạt 800.000-1.000.000 đồng đối với lỗi dừng đỗ ô tô tại nơi đường bộ giao nhau hoặc trong phạm vi 5m tính từ mép đường giao nhau.

Nếu việc dừng, đỗ xe trái quy định gây tai nạn giao thông, người điều khiển phương tiện sẽ bị phạt tiền 10.000.000-12.000.000 đồng. 

Theo Dân trí

Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Tài xế Pajero Sport bỏ chạy khi để trôi xe làm bẹp đầu ô tô sauĐộc giả Lê Đức Tuyên phản ánh, chiếc Mitsubishi Pajero Sport BKS Hà Nôi trong lúc chờ đèn đỏ bất ngờ trôi lùi thẳng vào đầu chiếc ô tô của anh, làm bẹp cả nắp capô nhưng tài xế không xuống giải quyết mà bỏ đi ngay sau đó.">

Người phụ nữ dừng ô tô giữa đường rồi bỏ đi đầy khó hiểu, xe trôi tự do

2 lý do không nên đổ nhiên liệu đầy bình

友情链接