Từ tình hình trên, Bộ Tài chính đề nghị Bộ GD-ĐT phối hợp với Bộ KH-ĐT, UBND Quảng Nam xây dựng cụ thể phương án xử lý các vướng mắc, xác định lộ trình bồi thường, giải phóng mặt bằng và tái định cư.

Trên cơ sở đó mới đề xuất bổ sung từ nguồn vốn trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 để thực hiện (trường hợp có chủ trương được sử dụng từ nguồn này). 

Dự án đầu tư xây dựng ĐH Đà Nẵng tại Hòa Quý - Điện Ngọc. Ảnh: udn.vn

Về đề xuất tổng hợp, cân đối nguồn vốn thực hiện dự án từ nguồn tăng thu ngân sách trung ương hàng năm, Bộ Tài chính sẽ báo cáo Thủ tướng xem xét, quyết định.

Tuy nhiên, do dự án mới đang trong giai đoạn báo cáo Thủ tướng xem xét, giải quyết các tồn tại, vướng mắc, đặc biệt là công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng nên đề xuất bố trí bổ sung vốn cho dự án từ nguồn tăng thu cần thực hiện theo đúng quy định của luật Ngân sách nhà nước, nghị quyết số 23/2021/QH15.

Rà soát lại hình thức sử dụng đất 

Về đề xuất chủ trì hướng dẫn sử dụng tài sản công của đơn vị sự nghiệp công lập được hình thành từ các nguồn vốn khác nhau để làm tài sản bảo đảm cho khoản vay lại, để thực hiện tiểu dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật và các công trình cấp thiết cho dự án này, Bộ Tài chính thông tin:

Theo quy định của luật Đất đai năm 2013, đơn vị sự nghiệp công không được thế chấp quyền sử dụng đất do Nhà nước giao, diện không thu tiền sử dụng, Nhà nước cho thuê đất trả tiền hàng năm. Cùng với đó, không có quy định thế chấp tài sản gắn liền với đất mà đất đó được giao không thu tiền sử dụng đất.

Vì vậy, Bộ Tài chính đề nghị ĐH Đà Nẵng rà soát lại hình thức sử dụng đất hiện tại để đảm bảo thực hiện đúng quy định.

Bên cạnh đó, theo luật Quản lý sử dụng tài sản công, đơn vị sự nghiệp công lập không được sử dụng tài sản công được đầu tư xây dựng, mua sắm từ ngân sách nhà nước để thế chấp.

Theo các quy định hiện hành, các đơn vị sự nghiệp đang áp dụng hình thức Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng hoặc thuê đất và được miễn tiền thuê đất thì không được quyền thế chấp tài sản gắn liền với đất để tránh rủi ro phát sinh khi xử lý tài sản thế chấp.

Do ĐH Đà Nẵng chưa có phương án bảo đảm khoản vay bằng tài sản phù hợp với quy định của pháp luật nên Bộ Tài chính đang tổng hợp ý kiến của các đơn vị liên quan, sẽ trình Thủ tướng và Chính phủ quyết định. 

Chuyển Bệnh viện Xây dựng về trực thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội

Chuyển Bệnh viện Xây dựng về trực thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội

Theo thông tin từ ĐH Quốc gia Hà Nội, Thường trực Chính phủ thống nhất đồng ý về chủ trương chuyển nguyên trạng Bệnh viện Xây dựng thuộc Bộ Xây dựng về ĐH Quốc gia Hà Nội." />

Bộ Tài chính nói về vướng mắc dự án xây dựng Đại học Đà Nẵng

Thời sự 2025-01-27 06:38:47 6731

Trước đó,ộTàichínhnóivềvướngmắcdựánxâydựngĐạihọcĐàNẵlich thi đấu c1 ngày 10/10, Bộ KH-ĐT có văn bản xin ý kiến Bộ Tài chính về báo cáo kết quả rà soát thực trạng khó khăn, vướng mắc đối với dự án này. 

65% tổng diện tích chưa có phương án tái định cư

Bộ Tài chính cho hay, theo báo cáo của Bộ KH-ĐT, trong giai đoạn 2021-2025 sẽ tiến hành giải phóng mặt bằng đối với 170,77ha đất quy hoạch tại Quảng Nam. 

Như vậy, tổng diện tích đất thuộc khu quy hoạch ĐH Đà Nẵng chưa giải tỏa chiếm khoảng 65% diện tích của toàn dự án. Phần lớn diện tích chưa giải tỏa nằm ở Quảng Nam (170,77ha trong số 193,9ha). Đây có thể xem như vướng mắc lớn nhất trong việc triển khai dự án.

Ngoài ra, theo luật Đất đai năm 2013, “việc thu hồi đất ở chỉ được thực hiện sau khi hoàn thành nhà ở hoặc cơ sở hạ tầng khu tái định cư”. Tuy nhiên, UBND tỉnh Quảng Nam chưa đề xuất phương án bố trí đất và xây dựng các khu tái định cư để ổn định đời sống nhân dân thuộc diện di dời.

Do vậy, "dù nguồn vốn bổ sung để bồi thường, giải phóng mặt bằng đã được bố trí nhưng việc Quảng Nam chưa có phương án tái định cư sẽ gây trở ngại cho việc thực hiện bồi thường, giải phóng mặt bằng, ảnh hưởng đến khả năng giải ngân theo kế hoạch", Bộ Tài chính nêu.

Từ tình hình trên, Bộ Tài chính đề nghị Bộ GD-ĐT phối hợp với Bộ KH-ĐT, UBND Quảng Nam xây dựng cụ thể phương án xử lý các vướng mắc, xác định lộ trình bồi thường, giải phóng mặt bằng và tái định cư.

Trên cơ sở đó mới đề xuất bổ sung từ nguồn vốn trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 để thực hiện (trường hợp có chủ trương được sử dụng từ nguồn này). 

Dự án đầu tư xây dựng ĐH Đà Nẵng tại Hòa Quý - Điện Ngọc. Ảnh: udn.vn

Về đề xuất tổng hợp, cân đối nguồn vốn thực hiện dự án từ nguồn tăng thu ngân sách trung ương hàng năm, Bộ Tài chính sẽ báo cáo Thủ tướng xem xét, quyết định.

Tuy nhiên, do dự án mới đang trong giai đoạn báo cáo Thủ tướng xem xét, giải quyết các tồn tại, vướng mắc, đặc biệt là công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng nên đề xuất bố trí bổ sung vốn cho dự án từ nguồn tăng thu cần thực hiện theo đúng quy định của luật Ngân sách nhà nước, nghị quyết số 23/2021/QH15.

Rà soát lại hình thức sử dụng đất 

Về đề xuất chủ trì hướng dẫn sử dụng tài sản công của đơn vị sự nghiệp công lập được hình thành từ các nguồn vốn khác nhau để làm tài sản bảo đảm cho khoản vay lại, để thực hiện tiểu dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật và các công trình cấp thiết cho dự án này, Bộ Tài chính thông tin:

Theo quy định của luật Đất đai năm 2013, đơn vị sự nghiệp công không được thế chấp quyền sử dụng đất do Nhà nước giao, diện không thu tiền sử dụng, Nhà nước cho thuê đất trả tiền hàng năm. Cùng với đó, không có quy định thế chấp tài sản gắn liền với đất mà đất đó được giao không thu tiền sử dụng đất.

Vì vậy, Bộ Tài chính đề nghị ĐH Đà Nẵng rà soát lại hình thức sử dụng đất hiện tại để đảm bảo thực hiện đúng quy định.

Bên cạnh đó, theo luật Quản lý sử dụng tài sản công, đơn vị sự nghiệp công lập không được sử dụng tài sản công được đầu tư xây dựng, mua sắm từ ngân sách nhà nước để thế chấp.

Theo các quy định hiện hành, các đơn vị sự nghiệp đang áp dụng hình thức Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng hoặc thuê đất và được miễn tiền thuê đất thì không được quyền thế chấp tài sản gắn liền với đất để tránh rủi ro phát sinh khi xử lý tài sản thế chấp.

Do ĐH Đà Nẵng chưa có phương án bảo đảm khoản vay bằng tài sản phù hợp với quy định của pháp luật nên Bộ Tài chính đang tổng hợp ý kiến của các đơn vị liên quan, sẽ trình Thủ tướng và Chính phủ quyết định. 

Chuyển Bệnh viện Xây dựng về trực thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội

Chuyển Bệnh viện Xây dựng về trực thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội

Theo thông tin từ ĐH Quốc gia Hà Nội, Thường trực Chính phủ thống nhất đồng ý về chủ trương chuyển nguyên trạng Bệnh viện Xây dựng thuộc Bộ Xây dựng về ĐH Quốc gia Hà Nội.
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/981f098413.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01

Điều dưỡng Hiếu tiêm thuốc cho một bé trai tại phòng Cấp cứu.

Gắn bó với Khoa Hô hấp đã 30 năm, chị Phùng Thị Kim Chi hiện là điều dưỡng hành chính, chịu trách nhiệm nhập toa thuốc cho bệnh nhi. Kinh nghiệm và sự kỹ lưỡng giúp chị rất thành thục, tránh được sai sót dù đang quá tải. Tuy nhiên, trong đỉnh điểm dịch bệnh hô hấp năm nay, chị Chi nhiều khi cũng … oải.

“Chỉ riêng việc nhập toa thuốc cho 370 bé nội trú cũng sang đến đầu giờ chiều. Mình làm hết sức, tổng hợp rồi chuyển sang Khoa Dược, đến chiều nhận thuốc, phân về từng nhóm để giao cho bệnh nhi. Việc nghe thì đơn giản nhưng cả ngày mới xong, không có thời gian nghỉ”, chị Chi cười. 

Đến cuối tuần, nữ điều dưỡng này trực tiếp đi tiêm thuốc cho bệnh nhi. Công việc vất vả hơn ngày thường vì số lượng nhân viên y tế ít mà bệnh chỉ tăng. “Nhiều lúc căng thẳng, đau đầu không chịu nổi, tôi phải uống thuốc giảm đau rồi lấy sức làm tiếp”.  

Thời điểm này, Khoa Hô hấp của Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM “căng” như dây đàn. Bệnh đông và chưa có dấu hiệu giảm. Bệnh viện đã tìm phương án điều phối để đảm bảo chất lượng điều trị tốt nhất. 

Trẻ nhập viện vì bệnh hô hấp phần đông là trẻ dưới 1 tuổi.
Trẻ quấy khóc vì mệt mỏi, phụ huynh cũng nhọc nhằn theo.

Theo đó, dù trẻ đến khám đông nhưng tỷ lệ chỉ định nhập viện luôn duy trì ở mức 5%. Những trường hợp trẻ có thể theo dõi tại nhà sẽ được bác sĩ kê thuốc, tái khám và dặn dò phụ huynh các dấu hiệu nguy hiểm. 

Bên cạnh đó, các khoa phòng khác cũng san sẻ gánh nặng với Khoa Hô hấp. Những trẻ nhập viện nhưng không nhất thiết phải theo dõi chặt chẽ sẽ được điều phối xuống khoa khác rộng rãi hơn. Tình hình của trẻ liên tục được cập nhật với bác sĩ hô hấp. 

Tiến sĩ, bác sĩ Trần Anh Tuấn, Trưởng khoa Hô Hấp, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM cho biết, nhờ sự điều phối này, bệnh viện giảm được gần 1 nửa số trẻ mắc bệnh hô hấp phải nằm viện. 

Mặc dù thế, cảnh nằm ghép là không thể tránh khỏi. Trong phòng cấp cứu, 1 giường có khi 2 trẻ nằm. Ở hành lang và phòng thường, có giường lên đến 3 trẻ. Chị T. (34 tuổi, Vĩnh Long) cho biết, con gái chị nhập viện 4 ngày nhưng phải san sẻ giường với 2 bé khác. 

“Phụ huynh gần như thức trắng vì lo cho con, không cần chỗ nằm, chỉ ngồi thế này cũng được. Nhưng trẻ nhỏ ốm đau, nằm ghép thấy thương lắm”, chị tâm sự. 

Tình hình này diễn ra tương tự tại các bệnh viện Nhi của TP.HCM. Riêng tháng 9, Bệnh viện Nhi đồng 2 tiếp nhận đến 150.000 trẻ đến khám, một nửa trong đó là trẻ mắc bệnh đường hô hấp. Tuy nhiên, chỉ khoảng 5% nhập viện vì biểu hiện nặng. 

Riêng tại Khoa Hô hấp 1, số trẻ nội trú luôn duy trì ở mức từ 250-300. Dù có sự chuẩn bị về giường, thuốc, nhân lực ngay từ đầu nhưng cũng không tránh được áp lực quá tải. 

Bác sĩ  CKII. Nguyễn Hoàng Phong, Trưởng khoa Hô hấp 1, Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM cho biết, càng về cuối tuần, trẻ nhập viện ngày càng đông, tập trung ở nhóm dưới 3 tuổi và đặc biệt là dưới 6 tháng tuổi.

“Bệnh theo mùa, cực thì cực nhưng chúng tôi vẫn làm”, anh cười. 

Trong khi đó, sáng 20/10, phụ huynh vẫn dồn về khu khám bệnh của Bệnh viện Nhi đồng 2 chờ đến lượt. Bệnh viện đã phải huy động thêm bàn khám, bác sĩ để tiếp nhận.  

                                       Khu vực khám bệnh của Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM sáng 20/10.

Theo bác sĩ Trần Anh Tuấn, tình hình trẻ mắc bệnh hô hấp gia tăng vào tháng 10 trở đi có tính quy luật. Đỉnh điểm cách đây vài năm, Khoa Hô hấp (Bệnh viện Nhi đồng 1) tiếp nhận đến 500 trẻ nhập viện trong 1 ngày (gấp gần 4 lần so với công suất giường bệnh). 

Ngoài ra, việc tăng số trẻ mắc hô hấp sau dịch Covid-19 có thể do miễn dịch. Một số giả thuyết cho rằng, giai đoạn giãn cách vì Covid-19, trẻ không tiếp xúc với virus gây bệnh nên số ca mắc bệnh hô hấp giảm. Tuy nhiên, trẻ cũng không được tạo miễn dịch tự nhiên nên khi đi học trở lại, trẻ dễ dàng mắc các bệnh hô hấp cũng như bệnh truyền nhiễm khác. 

Phòng cấp cứu ở TP.HCM kín trẻ mắc bệnh hô hấpThời tiết thay đổi, virus tấn công trẻ nhỏ. Bệnh nhi viêm tiểu phế quản, viêm phổi, hen suyễn… nhập viện liên tục. Có thời điểm, 300 trẻ cùng dồn về Khoa Hô hấp 1, Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM.">

Bệnh nhi hô hấp tăng gần gấp 3, điều dưỡng phải uống thuốc giảm đau để làm việc

Nhận định, soi kèo MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1: Quỷ đỏ mất nanh

Bà xã của nam ca sĩ Hoàng Bách tên là Đoàn Thanh Thảo. Cặp đôi quen và yêu nhau 3 năm trước khi tiến đến hôn nhân vào năm 2006. Từng là một người mẫu hoạt động trong ngành giải trí nhưng sau khi kết hôn, cô lựa chọn lui về làm hậu phương vững chắc cho chồng phát triển sự nghiệp. 

Xuất thân là người mẫu nên Thanh Thảo sở hữu vóc dáng vô cùng gợi cảm cùng đôi chân dài ấn tượng. Dù trải qua ba lần sinh nở nhưng bà xã của Hoàng Bách vẫn đầy nóng bỏng và quyến rũ. Cô cũng sở hữu gu thời trang sành điệu, nữ tính.

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 

Trong những chuyến du lịch, Thanh Thảo lựa chọn những thiết kế bikini giúp cô phô diễn được hết vóc dáng của mình. Cô cũng thoải mái chia sẻ những hình ảnh nóng bỏng trên trang cá nhân. 

{keywords}
 Đôi chân dài nuột nà của bà xã Hoàng Bách.
{keywords}
 Cựu người mẫu Thanh Thảo sở hữu ba vòng nóng bỏng. 

{keywords}{keywords}

{keywords}
 
{keywords}
 

Hoàng Bách và vợ có với nhau 3 người con, gồm hai trai, một gái. Trong đó con trai đầu - Tê Giác từng được chú ý khi tham gia chương trình Bố ơi, mình đi đâu thế. Sau khi Thanh Thảo sinh con trai thứ ba ngoài kế hoạch, giọng ca Vệt nắng cuối trờiđã quyết định đi triệt sản vì không muốn vợ vất vả mang thai nữa. 

{keywords}
Gia đình hạnh phúc của nam ca sĩ Hoàng Bách bên vợ đẹp và 3 con ngoan.  

Thanh Thảo đóng MV cùng chồng Hoàng Bách và các con: 

Phương Linh

Ảnh: FBNV

Hoàng Bách triệt sản sau 3 lần có con vì thương vợ mang nặng đẻ đau

Hoàng Bách triệt sản sau 3 lần có con vì thương vợ mang nặng đẻ đau

Nam ca sĩ đã có một quyết định bất ngờ khi đi thắt ống dẫn tinh vì gia đình anh không có dự tính sinh thêm em bé.

">

Bà xã nóng bỏng từng là người mẫu, sinh 3 con cho Hoàng Bách

ban do cap bien 02.jpg
Sơ đồ tuyến cáp biển Vietnam - Singapore Cable System (VTS). Ảnh: Viettel Solutions

Khi đưa vào vận hành khai thác, tuyến cáp sẽ bổ sung hàng trăm Tbps vào tổng dung lượng kết nối quốc tế của Việt Nam, mở ra hướng kết nối mới xuống phía Nam. Việc có thêm tuyến quang biển kết nối với Singapore sẽ góp phần nâng cao tính dự phòng, an toàn mạng lưới cho hạ tầng kết nối quốc tế của Việt Nam.

Trước đó, Viettel đã công bố đầu tư tuyến cáp Asia Direct Cable (ADC). Đây là tuyến cáp có băng thông lớn nhất Việt Nam, kết nối đến cả 3 Hub IP lớn nhất của khu vực châu Á (Hồng Kông (Trung Quốc), Nhật Bản, Singapore), trạm cập bờ tại Quy Nhơn.

 Viettel cũng đang là nhà đầu tư Việt Nam lớn nhất của tuyến cáp biển The Asia Link Cable (ALC) kết nối đến 2 Hub IP chính của khu vực châu Á (Hồng Kông (Trung Quốc), Singapore), trạm cập bờ dự kiến tại Đà Nẵng.

Hiện các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam đang tham gia khai thác 5 tuyến cáp quang biển quốc tế gồm Asia America Gateway (AAG), APG (Asia Pacific Gateway), SMW3 (còn gọi là SEA - ME - WE3), Intra Asia (IA, còn gọi là Liên Á) và Asia - Africa - Euro 1 (AAE-1). 

Theo định hướng của Bộ TT&TT, dự kiến đến năm 2025, Việt Nam sẽ phát triển thêm 4 - 6 tuyến cáp quang biển quốc tế. Việc đi vào hoạt động của các tuyến cáp quang biển mới sẽ góp phần hiện thực hóa chủ trương, bổ sung thêm dung lượng nhằm giải quyết nhu cầu kết nối Internet trong nước đi quốc tế.

Bộ TT&TT sẽ đồng hành cùng Viettel thúc đẩy hạ tầng số Việt NamBộ TT&TT sẽ đồng hành cùng Viettel, làm việc quyết liệt hơn, thực chất hơn để thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực viễn thông, hạ tầng số, chuyển đổi số, chính phủ số và kinh tế số.">

Việt Nam sắp có thêm tuyến cáp quang biển kết nối Singapore

友情链接