Chị Vi Thị Nguyệt- Bí Đoàn Thanh niên xã Tà Cạ biểu dương, khen thưởng em Lương Thế Mạnh.

Chiều 3/9, anh Vi Văn Quý (19 tuổi, trú xã Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn) là người tàn tật, bơi ra vớt củi lũ trôi trên sông Nậm Mộ  (huyện Kỳ Sơn). Tuy nhiên, do sức khỏe anh Quý yếu, cộng với nước lũ từ thượng nguồn đổ về, sông chảy xiết nên đã cuốn trôi anh Quý, khiến anh bị đuối nước.

Em Moong Văn Kiều (10 tuổi, trú xã Tà Cạ) đứng trên bờ thấy anh Quý bị nước sông cuốn trôi, liền lao ra cứu. Do em Kiều còn bé nhỏ, sức khỏe yếu, anh Quý bị tàn tật trong khi nước sông lớn nên em không thể cứu đưa anh Quý vào bờ. Nước cuốn trôi cả anh Quý và em Kiều, em Kiều vừa cố bơi dìu anh Quý xuôi theo dòng nước vừa kêu cứu.

Lúc đó, em Mạnh từ nhà ở bản Cánh (xã Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn) trên đường đến trường lao động để chuẩn bị khai giảng năm học mới thì nghe tiếng kêu cứu thất thanh.  Em Mạnh nhìn xuống sông Nậm Mộ phát hiện có hai người đang đuối nước, chới với trông theo dòng nước lũ đục ngầu.

Không chút đắn đo, em Mạnh dừng xe và bơi ra cứu hai người. Do những ngày qua mưa lớn, nước sôn chảy xiết nên em Mạnh phải vừa bơi, vừa dìu hai người xuôi theo dòng nước khoảng 300m mới đưa được hai người vào bờ sông. Lúc đó, những người khác đã tiếp sức đưa anh Quý và em Kiều lên bờ.

Khi được đưa lên bờ, anh Quý và em Kiều trong tình trạng suy kiệt sức lực. Đặc biệt, em Kiều đã có dấu hiệu thở đứt hơi, người tái nhợt, xanh. Với kiến thức được trang bị trong nhà trường, em đã kịp thời sơ cứu người gặp nạn. Không trì hoãn thêm giây phút nào, Mạnh đã xốc ngược em Kiều nhỏ lên vai, chạy lên đường chính và nhờ mọi người hỗ trợ sơ cứu giúp. Em Kiều tỉnh trở lại.

Ông Vi Văn  Thạch (ông nội của em Quý ) nói: “Cảm ơn cháu Mạnh đã giúp cháu nhà tôi thoát khỏi tình huống nguy kịch, tránh được cảnh tang thương, thật sự gia đình rất biết ơn cháu Mạnh”.

Theo D.Lam/ Plo.vn

Vừa đi phụ hồ về, nam sinh lớp 10 nhảy xuống sông cứu em nhỏ đuối nước

Vừa đi phụ hồ về, nam sinh lớp 10 nhảy xuống sông cứu em nhỏ đuối nước

 - Nghe tiếng kêu cứu thất thanh, Nam lao ngay xuống dòng nước sâu 3m kéo bé Hòa lên bờ không một chút đắn đo. Mẹ Hòa bảo, nếu không có Nam, chắc chị đã mất con.

" />

Chàng trai 17 tuổi dũng cảm cứu sống 2 người bị nước lũ cuốn

Giải trí 2025-01-27 07:42:40 193

Sáng 4/9,àngtraituổidũngcảmcứusốngngườibịnướclũcuốaston villa đấu với brentford ông Nguyễn Trọng Hoàn, Chánh Văn phòng Sở GD-ĐT tỉnh Nghệ An cho biết, sẽ biểu dương, khen thưởng, tặng giấy khen cho em Lương Thế Mạnh (17 tuổi, học sinh lớp 12 C1, Trường THPT Kỳ Sơn, huyện miền núi Kỳ Sơn, Nghệ An) có thành tích cứu sống hai người đuối nước trên sông.

Chàng trai 17 tuổi dũng cảm cứu sống 2 người bị nước lũ cuốn - ảnh 1

Chị Vi Thị Nguyệt- Bí Đoàn Thanh niên xã Tà Cạ biểu dương, khen thưởng em Lương Thế Mạnh.

Chiều 3/9, anh Vi Văn Quý (19 tuổi, trú xã Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn) là người tàn tật, bơi ra vớt củi lũ trôi trên sông Nậm Mộ  (huyện Kỳ Sơn). Tuy nhiên, do sức khỏe anh Quý yếu, cộng với nước lũ từ thượng nguồn đổ về, sông chảy xiết nên đã cuốn trôi anh Quý, khiến anh bị đuối nước.

Em Moong Văn Kiều (10 tuổi, trú xã Tà Cạ) đứng trên bờ thấy anh Quý bị nước sông cuốn trôi, liền lao ra cứu. Do em Kiều còn bé nhỏ, sức khỏe yếu, anh Quý bị tàn tật trong khi nước sông lớn nên em không thể cứu đưa anh Quý vào bờ. Nước cuốn trôi cả anh Quý và em Kiều, em Kiều vừa cố bơi dìu anh Quý xuôi theo dòng nước vừa kêu cứu.

Lúc đó, em Mạnh từ nhà ở bản Cánh (xã Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn) trên đường đến trường lao động để chuẩn bị khai giảng năm học mới thì nghe tiếng kêu cứu thất thanh.  Em Mạnh nhìn xuống sông Nậm Mộ phát hiện có hai người đang đuối nước, chới với trông theo dòng nước lũ đục ngầu.

Không chút đắn đo, em Mạnh dừng xe và bơi ra cứu hai người. Do những ngày qua mưa lớn, nước sôn chảy xiết nên em Mạnh phải vừa bơi, vừa dìu hai người xuôi theo dòng nước khoảng 300m mới đưa được hai người vào bờ sông. Lúc đó, những người khác đã tiếp sức đưa anh Quý và em Kiều lên bờ.

Khi được đưa lên bờ, anh Quý và em Kiều trong tình trạng suy kiệt sức lực. Đặc biệt, em Kiều đã có dấu hiệu thở đứt hơi, người tái nhợt, xanh. Với kiến thức được trang bị trong nhà trường, em đã kịp thời sơ cứu người gặp nạn. Không trì hoãn thêm giây phút nào, Mạnh đã xốc ngược em Kiều nhỏ lên vai, chạy lên đường chính và nhờ mọi người hỗ trợ sơ cứu giúp. Em Kiều tỉnh trở lại.

Ông Vi Văn  Thạch (ông nội của em Quý ) nói: “Cảm ơn cháu Mạnh đã giúp cháu nhà tôi thoát khỏi tình huống nguy kịch, tránh được cảnh tang thương, thật sự gia đình rất biết ơn cháu Mạnh”.

Theo D.Lam/ Plo.vn

Vừa đi phụ hồ về, nam sinh lớp 10 nhảy xuống sông cứu em nhỏ đuối nước

Vừa đi phụ hồ về, nam sinh lớp 10 nhảy xuống sông cứu em nhỏ đuối nước

 - Nghe tiếng kêu cứu thất thanh, Nam lao ngay xuống dòng nước sâu 3m kéo bé Hòa lên bờ không một chút đắn đo. Mẹ Hòa bảo, nếu không có Nam, chắc chị đã mất con.

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/973f998605.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn

Sáng 28/9, LĐBĐ Thái Lan xác nhận chính thức về quyết định bổ nhiệm ông Mano Polking từ danh sách 16 ứng viên.

Kế hoạch của Thái Lan là mời Kiatisuk trở lại. Tuy nhiên, "Zico Thái" vẫn còn hợp đồng với HAGL.

{keywords}
Mano Polking trở thành HLV trưởng Thái Lan

Vì thế, sau khi tham khảo hồ sơ cũng như cố vấn, bà Nualphan Lamsam - hay Madame Pang, tân trưởng đoàn đội tuyển Thái Lan, quyết định chọn Mano Polking.

Ông Mano Polking vừa rời CLB TP.HCM cách nay không lâu, sau khi không thành công với sân chơi V-League.

Kinh nghiệm của HLV Mano được xem là yếu tố quan trọng giúp ông đựa lựa chọn.

Cựu tiền vệ người Brazil gốc Đức đến với bóng đá Thái Lan từ 2012, trong vai trò trợ lý cho Winfried Schaefer.

Sau đó, Mano có nhiều năm dẫn dắt các CLB Thai League và tạo được dấu ấn riêng.

Nhiệm vụ của HLV Mano là giúp Thái Lan thành công ở AFF Cup 2020 diễn ra vào cuối năm, cũng như đưa "Voi chiến" vào VCK Asian Cup 2023.

"AFF Cup 2020 là một cuộc thi quan trọng đang đến gần. Chỉ còn 2 tháng để làm việc, không chỉ Thái Lan muốn trở thành nhà vô địch mà đội nào cũng mong chờ điều đó", Madame Pang nói lên tiếng sau khi chọn Mano.

"Trong nhiều tình huống hỗn loạn vì COVID-19, khi Thai League phải thay đổi chương trình thi đấu, có rất ít sự chuẩn bị cho đội tuyển Thái Lan.

Vì vậy, cần lựa chọn một HLV hiểu và nắm rõ nhất nguồn lực bóng đá Thái Lan.

Chúng tôi tin vào năng lực của Mano. Ông ấy sẽ mang tất cả kinh nghiệm của mình để giúp Thái Lan đạt được các mục tiêu đề ra".

TT

Yêu bầu Đức, Kiatisuk nói lời "cay đắng" với tuyển Thái Lan

Yêu bầu Đức, Kiatisuk nói lời "cay đắng" với tuyển Thái Lan

HLV Kiatisuk khẳng định gắn bó lâu dài với HAGL chứ không "giữa đường đứt gánh", trở lại dẫn dắt tuyển Thái Lan.

">

Thái Lan bổ nhiệm Mano Polking, người cũ CLB TP HCM

Ha Nam ao trang TPHCM I.jpg
Hà Nam (áo trắng) chơi rất nỗ lực trước TP.HCM I nhưng vẫn không tránh được thất bại

Tuy nhiên, dù ghi được 2 bàn và không để thủng lưới nhưng đội bóng đá nữcủa HLV Đoàn Thị Kim Chi có hiệp 1 bế tắc trước hàng phòng ngự khá chắn chắn của PP Hà Nam.

Tiếc cho Hà Nam đã chơi rất nỗ lực, không ít lần có cơ hội trước cầu môn TP.HCM I nhưng các cú dứt điểm thiếu chuẩn xác nên không thể chuyển hóa thành bàn thắng.

Sau hiệp 1 hòa 0-0, TP.HCM I đã phá vỡ được thế quân bình ở phút 52. Trong một pha triển khai tấn công nhanh, Bảo Châu đã có cú dứt điểm tung lưới đối phương, sau khi đón được đường chuyền từ đồng đội.

Đến phút 68, từ pha đá phạt góc, Tuyết Ngân đánh đầu ấn định chiến thắng 2-0 cho CLB TP.HCM I.

Son La an mung.jpg
Lò Thị Hằng (23) lập cú đúp giúp Sơn La thắng ngược Hà Nội II

Ở trận đấu còn lại, Sơn La ngược dòng lấy 3 điểm hết sức ấn tượng sau khi bị Hà Nội II dẫn trước đến 2 bàn bởi các pha lập công của Nguyễn Thị Thương (21’) và Phương Linh (40’).

Ngay sau bàn thua thứ 2, Lò Thị Hằng là người thu hẹp cách biệt cho Sơn La và ở phút bù giờ thứ 2 của hiệp 1, đến lượt Lò Thị Son lập công đưa trận đấu về vạch xuất phát.

Sau giờ nghỉ giải lao, trong ngày thi đấu bùng nổ, Lò Thị Hằng có bàn thứ hai để giúp Sơn La thắng ngược 3-2 Hà Nội II. Đây là trận thắng đầu tiên của Sơn La kể từ đầu giải.

Kết quả

PP Hà Nam - TP.HCM I: 0-2

Hà Nội II - Sơn La: 2-3

Lịch thi đấu (ngày 22/5)

15h30        Hà Nội I - Thái Nguyên T&T

15h30        TP.HCM II - Than KSVN

Giải bóng đá nữ VĐQG 2024: Hà Nội I đua gắt TP.HCM I

Giải bóng đá nữ VĐQG 2024: Hà Nội I đua gắt TP.HCM I

TP.HCM I toàn thắng, Hà Nội I không chịu kém cạnh khi có thêm 3 điểm thuyết phục trước TP.HCM 2 ở vòng 4 giải bóng đá nữ VĐQG – Cúp Thái Sơn Bắc 2024.">

Kết quả bóng đá nữ VĐQG 2024 TP.HCM I và Hà Nam Sơn La vs Hà Nội II

Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres cảnh báo, thế giới đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng y tế "lịch sử", thảm họa kinh tế và nguy cơ Chiến tranh Lạnh Mỹ-Trung. 

{keywords}
Ảnh: Nikkei Asian Review

Phát biểu trước cuộc họp của UNGA ở New York, ông kêu gọi sự đoàn kết và ngừng bắn toàn cầu, đồng thời nhấn mạnh rằng đại dịch Covid-19 không chỉ là một "hồi chuông cảnh tỉnh" mà còn là "cuộc tập dượt" trước những thử thách sắp tới.

Với quan điểm thế giới "đang dịch chuyển theo hướng rất nguy hiểm", Tổng thư ký Guterres kêu gọi các nước "phải làm mọi thứ để tránh một cuộc Chiến tranh Lạnh mới". Ông nhắc lại cảnh báo đưa ra một năm trước về việc gia tăng cạnh tranh giữa Mỹ và Trung Quốc.

"Thế giới của chúng ta không thể chấp nhận một tương lai mà hai nền kinh tế lớn nhất chia cắt toàn cầu bằng một vết nứt lớn, với mỗi bên đề ra các quy tắc thương mại và tài chính riêng, sở hữu năng lực Internet và trí tuệ nhân tạo riêng. Sự chia rẽ về công nghệ và kinh tế có nguy cơ biến thành chia cắt địa chiến lược và quân sự. Chúng ta phải tránh điều này bằng mọi giá".

Mối quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc đã trở nên căng thẳng về nhiều vấn đề, từ thương mại, công nghệ và đại dịch Covid-19 cho đến vấn đề Biển Đông...

Sự kình địch đó đã bộc lộ rõ ​​tại UNGA khi Tổng thống Mỹ Donald Trump, trong một bài phát biểu trực tuyến, kêu gọi Liên Hợp Quốc buộc Bắc Kinh phải "chịu trách nhiệm" vì đã không ngăn chặn được Covid-19, dịch bệnh bùng phát đầu tiên ở thành phố Vũ Hán và cướp đi mạng sống của hơn 200.000 người Mỹ cùng gần 1 triệu người trên thế giới tính đến nay.

Đại sứ Trung Quốc mô tả mọi cáo buộc chống lại Bắc Kinh là "hoàn toàn vô căn cứ".

"Tại thời điểm này, thế giới cần sự đoàn kết và hợp tác hơn nữa chứ không phải một cuộc đối đầu", Đại sứ Zhang Jun khẳng định trước khi giới thiệu bài phát biểu trực tuyến của Chủ tịch Tập Cận Bình. "Chúng ta cần phải tăng cường lòng tin và sự tin cậy dành cho nhau, chứ không phải gieo rắc virus chính trị". "Chiến tranh chẳng có lợi cho ai cả", ông này nhấn mạnh.

Trong bài phát biểu của mình, Chủ tịch Tập Cận Bình đã kêu gọi một phản ứng toàn cầu chống lại Covid-19 và phát huy vai trò đi đầu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).

"Chúng ta cần phải tăng cường đoàn kết và cùng nhau vượt qua điều này", ông Tập phát biểu. "Chúng ta nên tuân theo hướng dẫn của khoa học, phát huy hết vai trò của WHO và khởi động một phản ứng quốc tế... Bất kỳ nỗ lực nào nhằm chính trị hóa vấn đề đều cần phải bị loại bỏ".

Trước căng thẳng nghiêm trọng giữa hai siêu cường thế giới, lãnh đạo nhiều nước tham gia hội nghị đã bày tỏ lo ngại về các mối đe dọa đối với hòa bình và ổn định thế giới.

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron nói rằng, Covid-19 sẽ khiến nhiều nước phải hợp tác với nhau và chống lại một trật tự do Mỹ và Trung Quốc chi phối. "Giải pháp duy nhất có thể đến từ sự hợp tác của chúng ta", ông quả quyết, đồng thời chỉ ra rằng thế giới phải xây dựng một trật tự mới và châu Âu cần phải "gánh vác đầy đủ trách nhiệm của mình".

Tổng thống Indonesia Joko Widodo cảnh báo, hòa bình và ổn định toàn cầu có thể bị phá hủy nếu như những cuộc cạnh tranh địa chính trị còn tồn tại và gia tăng. Người đồng cấp Philippines của ông Widodo là Rodrigo Duterte cũng nêu bật hiểm họa của căng thẳng Mỹ - Trung.

"Với quy mô và sức mạnh quân sự của các đối thủ, chúng ta chỉ có thể tưởng tượng và kinh hoàng trước những thiệt hại khủng khiếp về nhân mạng và tài sản xảy ra, nếu 'cuộc khẩu chiến' biến thành một cuộc chiến thực sự của vũ khí hạt nhân và tên lửa", ông Duterte cảnh báo ngày 23/9.

Thanh Hảo

Ngoại trưởng Pompeo nhắc quan chức Mỹ cảnh giác Trung Quốc

Ngoại trưởng Pompeo nhắc quan chức Mỹ cảnh giác Trung Quốc

Ông Mike Pompeo đã đưa ra lời cảnh báo với các quan chức Mỹ ở cả cấp liên bang lẫn địa phương cần cảnh giác với hoạt động tuyên truyền từ Trung Quốc.

">

Kình địch siêu cường nguy cơ đẩy Mỹ

Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Lyon, 0h45 ngày 24/1: Tự tin trên sân nhà

Hồi tháng 6, Ấn Độ và Trung Quốc xảy ra cuộc đụng độ biên giới tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ. Hậu quả là trong những tuần và tháng tiếp theo, Ấn Độ đã cấm toàn bộ ứng dụng của các gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc như Bytedance, Alibaba và Tencent, đồng thời hạn chế Huawei tham gia lắp đặt hệ thống mạng 5G.

Dù hai nước đã đồng ý giảm thế đối đầu quân sự hồi tháng 9, song điều đó cũng không thể cải thiện được tình hình đối với các doanh nghiệp bị cuốn vào vòng xoáy căng thẳng.

Theo CNN, dù các tập đoàn lớn của cả 2 nước đều gặp phải áp lực, nhưng các công ty Trung Quốc mới là bên gánh chịu nhiều thiệt hại hơn cả.

{keywords}
Người Ấn Độ biểu tình đòi tẩy chay các ứng dụng công nghệ từ Trung Quốc. Ảnh: Reuters

Theo số liệu mới nhất của Ấn Độ, số người dùng Internet ở nước này hiện đã đạt gần 750 triệu, gấp đôi so với năm 2016. Theo ước tính từ tổ chức nghiên cứu thị trường Atlas VPN, Ấn Độ sẽ có hơn 1 tỷ người dùng Internet vào năm 2025.

Bị “cách ly” khỏi một thị trường như vậy, “các công ty Trung Quốc có thể mất khả năng phát triển dựa vào nơi được dự báo có nền kinh tế lớn thứ ba thế giới và số người dùng Internet lớn thứ hai thế giới trong năm 2050", Shirley Yu, giáo sư thỉnh giảng tại trường Kinh tế London, cho biết.

‘Lực bất tòng tâm’

Theo CNN, một số tập đoàn công nghệ Trung Quốc đã bắt đầu hứng chịu thiệt hại. Ứng dụng TikTok của ByteDance đã mất tới 200 triệu người dùng tại Ấn Độ, gấp đôi số người dùng tại Mỹ. Greg Paull, người đứng đầu công ty nghiên cứu thị trường R3, nói TikTok vẫn chưa thể kiếm được đồng nào từ ở Ấn Độ dù đã chi rất nhiều tiền vào việc thiết lập và mở rộng thị trường.

“Và giờ đây, họ phải chứng kiến các phiên bản nhái, mang tính địa phương, giành quyền kiểm soát người dùng của mình mà không thể làm được gì,” ông Greg Paull cho biết.

ByteDance và các công ty công nghệ khác cũng cần nhiều dữ liệu để xây dựng các sản phẩm tốt hơn. Theo Gateway House, một nhà tư vấn chính sách đối ngoại của Ấn Độ, do có sự đa dạng về mặt nhân khẩu học và nói nhiều ngôn ngữ khác nhau, nên dữ liệu người dùng Internet của Ấn Độ được đánh giá rất cao.

Blaise Fernandes, Giám đốc Gateway House và thành viên Hội đồng quản trị Blaise Fernandes, ví dữ liệu giống như “khí oxy” đối với các ứng dụng trên Internet do Google hay các công ty công nghệ khác phát triển. Ông dự đoán, việc mất dữ liệu từ Ấn Độ sẽ cản trở sự phát triển của các ứng dụng Trung Quốc đối với thị trường toàn cầu.

Còn theo Abishur Prakash, đồng sáng lập hãng tư vấn công nghệ Center for Innovation Future, chiến lược toàn cầu của các công ty công nghệ Trung Quốc đang lâm vào thế khó, khi các công ty này dựa phần lớn vào Ấn Độ để xây dựng và thử nghiệm sản phẩm mới.

"Một khi Ấn Độ đẩy mạnh cuộc đua công nghệ Trung Quốc, một bối cảnh kinh doanh hỗn loạn đang dần xuất hiện. Mọi thứ mà các công ty công nghệ Trung Quốc đang đánh cược cho sự thành công ở thị trường Ấn Độ đang dần đổ sông đổ bể", ông Prakash dự đoán.

Thị trường start-up lâm nguy

Các hãng công nghệ Trung Quốc đã đầu tư rất nhiều vào các công ty khởi nghiệp (start-up) về công nghệ của Ấn Độ. Theo Gateway House, Trung Quốc đã rót khoảng 4 tỷ USD vào lĩnh vực này tại Ấn Độ kể từ năm 2015. Tuy nhiên, các quy định thắt chặt đầu tư nước ngoài của Ấn Độ có thể hạn chế khả năng kiếm tiền của Trung Quốc với các start-up này.

Vào tháng 4, New Delhi thông báo đang thực hiện các bước để kiềm chế ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc. Thông báo cho biết, các khoản đầu tư trực tiếp từ các quốc gia có chung biên giới trên bộ với Ấn Độ sẽ phải chịu sự giám sát chặt chẽ hơn.

Theo Sukanti Ghosh, người đứng đầu nhóm nghiên cứu Albright Stonebridge tại Mỹ, động thái này "cho thấy Ấn Độ muốn kiểm soát chặt chẽ dòng đầu tư và tài sản từ Trung Quốc".

Sau các cuộc đụng độ biên giới vào giữa tháng 6, bang Maharashtra phía tây Ấn Độ, vốn thân thiện với nhà đầu tư nước ngoài, cũng đã tạm dừng hoặc hủy bỏ một số thỏa thuận đã ký với các công ty hàng đầu của Trung Quốc vào đầu năm.

Nhiều nghi vấn cũng được đặt ra về khả năng tồn tại lâu dài của ít nhất một khoản đầu tư của Trung Quốc vào lĩnh vực công nghệ cao của Ấn Độ.

Một số nguồn tin cho biết với Reuters vào tuần trước rằng, Ant Group, một chi nhánh của tập đoàn Alibaba, đang cân nhắc bán 30% cổ phần của One97, công ty mẹ của ứng dụng ví điện tử Paytm. Đại diện của cả hai công ty đều phủ nhận thông tin này.

Ảnh hưởng tới Ấn Độ

Khi nói đến thanh toán kỹ thuật số và công nghệ tài chính, Ant Group được nhiều người xem như công ty dẫn đầu thế giới. Nếu Ant Group và các công ty công nghệ khác của Trung Quốc ngưng hoạt động tại Ấn Độ do căng thẳng chính trị, New Delhi có thể bỏ lỡ việc tiếp cận với công nghệ tiên tiến bậc nhất này.

Theo Prakash, các công ty công nghệ Trung Quốc đang bơm lượng tiền mặt khổng lồ vào kinh tế Ấn Độ. Trong khi Tencent là “nhà đầu tư chiến lược” lớn nhất của giới khởi nghiệp tại Ấn Độ, thì Xiaomi đã đầu tư gần 500 triệu USD vào thị trường này trong vòng một năm. Nếu các công ty này không còn đầu tư, kinh tế Ấn Độ sẽ rơi vào suy thoái trong một thời gian ngắn.

Xiaomi đã đầu tư rất nhiều để xây dựng các nhà máy ở Ấn Độ, và đến nay đã tạo ra khoảng 50.000 việc làm người cho người dân sở tại. Tuy nhiên, tâm lý “bài Trung” và kêu gọi tẩy chay các sản phẩm Trung Quốc đang bùng phát mạnh mẽ tại Ấn Độ có thể khiến những công việc trên gặp nhiều rủi ro.

Tuy nhiên, gGám đốc Blaise Fernandes của Gateway House cho rằng, các công ty công nghệ khác đang gấp rút vào cuộc để lấp đầy khoảng trống mà các nhà đầu tư Trung Quốc để lại. Ông cũng dự đoán rằng Ấn Độ sẽ không phải chịu những tác động kinh tế lâu dài.

“Bất chấp lệnh cấm các ứng dụng của Trung Quốc, ước tính 25 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã được rót vào lĩnh vực kỹ thuật số của Ấn Độ. Vì vậy, không có chuyện nước này sẽ bị tụt hậu”, ông Fernandes khẳng định.

‘Chủ quyền’ trong không gian số

Dường như vẫn chưa có giải pháp nào đề cải thiện quan hệ giữa hai quốc gia đông dân nhất thế giới này. Theo Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ Subrahmanyam Jaishankar, có thể mất nhiều năm để các cuộc đàm phán giữa Trung Quốc và Ấn Độ đạt được kết quả khả quan

Trả lời một tờ báo địa phương vào tuần trước, ông Jaishankar cho rằng, những tiến triển trong mối quan hệ với Trung Quốc đòi hỏi sự hòa bình và ổn định dọc theo biên giới chung. Nếu điều đó bị xáo trộn, thì mối quan hệ này không thể không bị ảnh hưởng.

Ấn Độ đang dần thoát khỏi tầm ảnh hưởng từ Trung Quốc. So với Trung Quốc, nước này ít nhất vẫn cởi mở hơn rất nhiều đối với các công ty công nghệ nước ngoài.

“Dù vẫn đang dè chừng với các công ty công nghệ của Trung Quốc, Ấn Độ vẫn sẽ cởi mở với phần còn lại của thế giới. Như đã nói, một lĩnh vực mà cả New Delhi lẫn Bắc Kinh đều phấn đấu là khẳng định vị thế của riêng mình trong công nghệ,” ông Jaishankar cho biết. "Đối với hai nước, kiểm soát công nghệ tương đương với khẳng định chủ quyền".

Việt Anh

Hình ảnh lễ hội băng tuyết muôn màu sắc ở Trung Quốc

Hình ảnh lễ hội băng tuyết muôn màu sắc ở Trung Quốc

Giới chức Cáp Nhĩ Tân thuộc tỉnh Hắc Long Giang, Trung Quốc đang hối hả chuẩn bị cho lễ hội băng tuyết sắp được tổ chức tại đây.

">

‘Trái đắng’ của các công ty Trung Quốc khi đầu tư vào Ấn Độ

友情链接