Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Valencia, 3h00 ngày 3/2
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/893b998759.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Dibba Al
Chương trình đang “hot” nhất là cơ hội sở hữu iPhone 16 Series và OPPO Find N3 với mức giá siêu ưu đãi, nhờ voucher lên đến 5 triệu đồng từ Viettel++. Đây là những dòng điện thoại thông minh được yêu thích hàng đầu hiện nay với thiết kế thời trang, nhiều tính năng hiện đại và kết nối 4G, 5G mượt mà, ổn định. Ưu đãi này được coi là rất thiết thực khi Viettel đang chuẩn bị triển khai phủ sóng 5G trên toàn quốc, mở ra kỷ nguyên mới với tốc độ mạng siêu nhanh, sau khi đã thành công chuyển đổi 2G sang 4G trên toàn quốc.
Với thiết bị di động “xịn sò” có mạng 5G, khách hàng sẽ được trải nghiệm những tiện ích vượt trội như gọi video chất lượng cao, livestream mượt mà, và các ứng dụng đòi hỏi tốc độ xử lý cao khác.
Khách hàng cũng có thể truy cập ứng dụng My Viettel/ Viettel++ để nhận voucher ưu đãi vui chơi, giải trí như xem phim, ăn uống hay shopping. Với 200.000 ưu đãi, quà tặng trong chương trình, khách hàng đều dễ dàng đổi điểm tích lũy lấy voucher dành riêng cho mình, như: cặp vé xem phim tại Lotte Cinema; voucher thưởng thức các món ẩm thực cao cấp tại nhà hàng San Fu Lou hoặc nhà hàng Hoàng Yến; voucher mua sắm tại các thương hiệu Elly, Thế giới di động, Điện máy xanh, Big C, Elmich, Pizza Hut, nhà sách Fahasa, Tocotoco, mua sắm tại GS25, My Kingdom có mệnh giá từ 100.000 – 200.000 đồng…
“Viettel++ mong rằng, những ưu đãi và quà tặng trong chương trình “20 năm Viettel Mobile” là lời cảm ơn chân thành, thiết thực mà Viettel gửi đến các khách hàng đã cùng đồng hành trong suốt hành trình dài 20 năm qua”, đại diện Viettel Mobile bày tỏ.
Để được giải đáp mọi thắc mắc, khách hàng vui lòng liên hệ tổng đài chăm sóc khách hàng 18008098 (miễn phí) để được tư vấn và hỗ trợ nhanh nhất.
Hồng Nhung
">Viettel Mobile gửi tặng 200.000 ưu đãi hấp dẫn mừng tuổi 20
Báo cáo mới nhất của Bộ Y tế cho thấy TLĐT có nguy cơ dẫn tới các bệnh mạn tính giống như thuốc lá điếu truyền thống:
- Hô hấp: Suy giảm chức năng phổi do tắc ngẽn.
- Tim mạch: Rối loạn chức năng mạch máu, xơ cứng mạch máu, huyết khối, xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim, bệnh động mạch vành, tăng huyết áp và đột quỵ.
- Ung thư: Làm tổn thương ADN gây tăng nguy cơ ung thư, tăng kháng hóa trị liệu.
- Tâm thần kinh: Ảnh hưởng tâm sinh lý giới trẻ, tăng stress, giảm sự ổn định tâm lý.
- Bệnh về răng miệng: Bệnh viêm lợi, sâu răng, mất xương quanh răng, tổn thương niêm mạc miệng, tăng nguy cơ nhiễm trùng miệng.
Theo Tiến sĩ Nguyễn Khánh Phương, Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách Y tế (Bộ Y tế), trong năm 2023, cả nước ghi nhận hơn 1.200 ca cấp cứu vì TLĐT dẫn tới dị ứng, ngộ độc, tổn thương phổi cấp, đột quỵ não. Trong số các ca nhập viện có 5,8% dưới 18 tuổi; 10,5% là nữ; 6,6% sử dụng lần đầu tiên; 89,6% sử dụng kép (cả thuốc lá thông thường).
Tiến sĩ Phương bày tỏ lo ngại về việc mua bán, sử dụng thuốc lá mới pha trộn, phun tẩm chất ma túy (cần sa tổng hợp) tăng nhanh từ năm 2022 đến 2024. Trung tâm Chống độc (Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội) đã tiếp nhận gần 130 trường hợp nhập viện bị ngộ độc sau khi sử dụng TLĐT, trong đó có ngộ độc ma túy, trong 2 năm 2022-2023.
Đề xuất cấm hoàn toàn
Theo Tiến sĩ Phương, hiện nay đã có 42 quốc gia cấm TLĐT chứa nicotine, riêng khu vực ASEAN có 5 quốc gia. Trên toàn cầu có 74 quốc gia chưa có quy định pháp lý về TLĐT chứa nicotine, trong đó có Việt Nam.
Trước tác hại của thuốc lá mới, Bộ Y tế đề xuất Quốc hội ban hành Nghị quyết cấm nhập khẩu, sản xuất, phân phối, bán và quảng cáo, khuyến mại TLĐT, TLNN ở tất cả các dạng ở Việt Nam. Trong thời gian tới, các quy định này cần được luật hóa khi sửa Luật Phòng chống tác hại của thuốc lá.
Chia sẻ thành công của các nước trong khu vực, Tiến sĩ Phương cho biết Singapore (cấm sử dụng, cấm bán) và Campuchia (cấm sử dụng, cấm bán) thành công trong giảm tỷ lệ sử dụng TLĐT và TLNN ở cả người lớn và trẻ em.
Tỷ lệ sử dụng TLĐT ở Campuchia đã giảm từ 2,4% còn 0,9% ở trẻ em (2022), ở người trưởng thành là 0,02% vào năm 2021; tỷ lệ sử dụng TLNN ở trẻ em là 0,5%, ở người lớn chỉ ghi nhận số lượng rất ít.
Theo đó, Việt Nam có thể vận dụng kinh nghiệm của một số quốc gia trong khu vực và quốc tế trong thực thi quy định ngăn chặn thuốc lá thế hệ mới. Các giải pháp như tăng cường truyền thông, giáo dục đặc biệt với nhóm học sinh, phụ huynh, giáo viên về tác hại của thuốc lá thế hệ mới mới, nhận diện và ngăn chặn chiến lược thu hút người sử dụng mới của ngành công nghiệp thuốc lá; phát động chiến dịch cộng đồng nói không với thuốc lá thế hệ mới. Quy định biện pháp thực thi như xử phạt các hành vi vi phạm, trách nhiệm và phối hợp liên ngành giữa các cơ quan thực thi pháp luật.
Hút thuốc lá 10-20 năm, phổi đen kịt do hắc ínBệnh nhân có phổi đen kịt, dịch rửa phế quản như nước cống do hắc ín tích trữ lại sau 10-20 năm hút thuốc lá.">Cần nhanh chóng cấm thuốc lá thế hệ mới
Điểm chuẩn Học viện Cảnh sát nhân dân 2022
Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
Liên quan đến việc bổ sung dự án sân golf Việt Yên tại xã Trung Sơn và xã Hương Mai (huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) vào Quy hoạch sân golf Việt Nam đến năm 2020, Bộ Xây dựng đã có Văn bản số 1779/BXD - QHKT gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Ảnh minh họa |
Theo đó, Bộ Xây dựng đề nghị việc triển khai bổ sung sân golf Việt Yên tại xã Trung Sơn và xã Hương Mai, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang phải đáp ứng các điều kiện sau: Phù hợp với quy hoạch xây dựng - đô thị trên địa bàn; phù hợp với quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất của tỉnh. Không lấy đất trồng lúa (2 vụ), đất di tích tôn giáo, đất dân cư, làng xóm lâu đời để làm sân golf.
Đồng thời, khai thác tối ưu về kiến trúc - cảnh quan, địa hình tự nhiên của khu vực, đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật và đảm bảo phù hợp Tiêu chí xây dựng của Quyết định số 1946/QĐ-TTg ngày 26/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch sân golf Việt Nam đến năm 2020. Đảm bảo tốt các yêu cầu về bảo vệ môi trường và thực hiện công tác giải phóng mặt bằng tuân thủ quy định hiện hành.
Hồng Khanh
Hà Nội quyết định điều chỉnh, phân bổ lại cơ cấu các thành phần đất xây dựng tại dự án sân golf 36 lỗ nằm tại huyện Chương Mỹ (Hà Nội).
">Làm sân golf tại Bắc Giang không lấy đất lúa
Thực tế, những ý kiến lo ngại về giá trị của xếp hạng này cũng đã xuất hiện từ một vài năm nay. Là người theo dõi sự ra đời của bảng xếp hạng này ngay từ những ngày đầu ra đời, xin được tổng hợp các tiêu chí đánh giá, sự biến đổi của chúng cũng như các nhận định của giới chuyên môn về ý nghĩa và cách thức sử dụng xếp bảng xếp hạng này.
Bảng xếp hạng đầu tiên về website đại học
Những lời chỉ trích webometrics chẳng qua chỉ là một xếp hạng website đại học thực ra là thừa; bởi tổ chức này chưa bao giờ không thừa nhận họ chỉ là một xếp hạng về website đại học cả. Bản thân tên gọi của Webometrics cũng đã phản ánh điều này: web xuất phát từ từ website và metrics nghĩa là các phép đo.
Mục tiêu xuyên suốt của những người khởi xướng ra bảng xếp hạng webometrics kể từ lần đầu tiên công bố năm 2004 cho đến nay là nâng cao chất lượng website; minh bạch hoá thông tin, chia sẻ tri thức; qua đó góp phần nâng cao chất lượng đại học.
Chất lượng Website theo cách tiếp cận của Webometrics không nên hiểu theo nghĩa chất lượng thẩm mỹ của website theo nghĩa thông thường, mà cần phải hiểu rộng hơn theo nghĩa tài nguyên online liên quan đến hoạt động của một trường đại học bao gồm 4 thành tố: (1) Mức độ xuất hiện (Presence): số lượng các website con (subwebsites) tương ứng với website chủ của một trường; (2) Mức độ ảnh hưởng (Impact): số lượng backlink từ các website khác trỏ về website của trường đang xem xét; (3) Mức độ mở (openess): số lượng file định dạng pdf, word, excel được công bố trên website ; và (4) Sự xuất sắc: dựa trên công trình khoa học công bố trên tạp chí thuộc danh mục Scopus. |
Sự tương quan với các xếp hạng đại học quốc tế khác
Webometrics ra đời năm 2004 và ngay lập tức gây được sự chú ý của giới chuyên môn; mặc dù tại thời gian đó, cũng có khá nhiều bảng xếp hạng đại học toàn cầu uy tín khác ra đời như Xếp hạng đại học của Đại học Giao Thông Thượng Hải, Trung Quốc (ra đời năm 2003); Xếp hạng đại học của Đại học Leiden, Hà Lan (ra đời năm 2007- ở Việt Nam, bảng xếp hạng này không được phổ biến lắm) và Xếp hạng Đại học của Tạp chí Times và Tổ chức QS (ra đời năm 2004 – đến 2010, Times và QS tách riêng để tự làm bảng xếp hạng cho riêng mình).
Sở dĩ thu hút được sự chú ý là bởi khác với các bảng xếp hạng còn lại chỉ đưa ra được thứ hạng từ 400-500 đại học hàng đầu thế giới, Webometrics khi mới ra đời, ngay lập tức đã công bố xếp hạng lên tới hơn 10,000 trường, trong đó bao gồm rất nhiều trường đến từ khu vực thế giới thứ 3 – vốn không bao giờ nghĩ có thể lọt được vào một bảng xếp hạng đại học toàn cầu nào.
Sở dĩ làm được điều này là bởi, khác với các bảng xếp hạng còn lại có sử dụng kết hợp phương pháp thu thập dữ liệu bằng minh chứng từ các trường, hoặc survey, Webometrics tiến hành khâu thu thập dữ liệu hoàn toàn trên mạng và nhờ vậy, khắc phục được điểm yếu cố hữu của các bảng xếp hạng nói chung: phạm vi hẹp.
So sánh bảng xếp hạng webometrics với các bảng xếp hạng khác thậm chí còn trở thành đề tài thảo luận cho giới nghiên cứu chuyên sâu về giáo dục đại học.
Tiêu biểu trong số đó là một công trình nghiên cứu được 4 nhà khoa học Châu Âu thực công bố năm 2010 trên tạp chíScientometrics (trắc lượng khoa học)- xem chú thích ở cuối bài.
Kết quả cho thấy, mặc dù có tiêu chí đánh giá khác nhau và cách thức thu thập dữ liệu khác nhau, vẫncó những sự tương đồng nhất định giữa Webometrics với các bảng xếp hạng còn lại nói chung; mặc dù nếu so sánh theo từng cặp thì cặp Webometrics và xếp hạng của Times – QS là có sự khác biệt lớn nhất.
Hướng tới một xếp hạng đại học có độ phủ toàn cầu
Mặc dù có mục đích ban đầu thuần tuý chỉ là bảng xếp hạng website đại học, nhưng nhìn một cách tổng thể qua thời gian, có khá nhiều yếu yếu tố cho thấy Webometrics đã và đang hướng tới một bảng xếp hạng đại học thực thụ.
Đầu tiên là một đặc điểm “đậm chất giáo dục” (đã được điểm qua ở trên) đó là độ phủ lớn - lên tới hơn 10,000 trường đại học, phản ánh đúng xu hướng đại chúng hoá giáo dục đại học trong thời đại ngày nay, thay vì chỉ tập trung vào một vài trăm trường đại học tinh hoa. Đây là điều hầu hết các bảng xếp hạng toàn cầu khác không làm được.
Bên cạnh đó, cũng không thể không nhắc lại ý nghĩa mà Webometrics luôn chủ trương theo đuổi, đó làcông khai thông tin, trong đó bao gồm cả các tài liệu học thuật trên mạng để mọi người có thể truy cập dễ dàng.
Chúng ta đều biết, trong mấy chục năm trở lại đây, quá trình thương mại hoá, dịch vụ hoá giáo dục đại học một mặt đem lại hệ sinh thái giáo dục đại học đa dạng hơn, giúp người học có nhiều lựa chọn và cơ hội học tập hơn; nhưng mặt khác nó lại biến nhiều sản phẩm tri thức (sách, công trình khoa học), vốn là hàng hoá công (ai cũng có thể tiếp cận được) thành hàng hoá tư (chỉ ai trả tiền mới tiếp cận được).
Trong bối cảnh đó, nỗ lực của Webometrics là rất đáng được ghi nhận.
Cuối cùng, không thể không kể đến việc liên tục cập nhật, cải tiến các chỉ số, quy trình đo lường, nguồn lấy dữ liệu của những người thực hiện Webometrics nhằm cung cấp một bảng xếp hạng tin cậy hơn, chính xác hơn.
Đơn cử gần nhất về sự cải tiến này là việc thay đổi nguồn lấy dữ liệu từ Google sangGoogle Scholar(trang web riêng biệt của Google dành riêng cho các ấn phẩm khoa học) đối với chỉ số Mức độ mở(openess).
Bằng thay đổi này, Webometrics đã loại bỏ được các yếu tố phi học thuật ra khỏi tính toán của mình, cụ thể: trước đây, với nguồn dữ liệu Google, một tài liệu hành chính – ví dụ đơn xin bảo lưu kết quả học tập của sinh viên nếu được thiết kế đúng cũng sẽ giúp trường đại học được tăng điểm cho chỉ số Openess; tuy vậy, với nguồn dữ liệuGoogle Scholar, phải là các công trình khoa học thực sự mới được tính điểm.
Sự thay đổi này cũng lý giải phần nào sự tụt hạng của các trường đại học (trong đó có khá nhiều đại học Việt Nam – xem Hình 1) ít hoặc không có văn hoá công bố công khai công trình khoa học trên các nguồn dữ liệu trực tuyến như Google Scholar hay Researchgate.
Nghiên cứu sinh Phạm Hiệp
">
Webometrics: từ xếp hạng website đến xếp hạng đại học
Qua tổng hợp của Sở GD&ĐT, Bắc Giang có 340 bài thi đạt điểm 10.
Cụ thể, các bài thi đạt điểm 10 gồm: Vật lý (1 bài); Hóa học (37 bài); Sinh học (1 bài); Lịch sử (60 bài); Địa lý (76 bài); Giáo dục công dân (158) bài và Ngoại ngữ (7 bài). Các môn Toán và Ngữ văn trên địa bàn tỉnh Bắc Giang không có thí sinh đạt điểm 10.
Bắc Giang không có bài thi điểm 0. Điểm trung bình các môn: Toán là 6,385; Ngữ văn là 7,496; Vật lý là 6,916; Hóa học là 6,79; Địa lý là 7,364; Lịch sử là 6,631. Giáo dục công dân vẫn là môn thi có điểm trung bình cao nhất là 8,481 và thấp nhất là môn Ngoại ngữ: 5,429.
Thống kê nhanh của Sở GD&ĐT Bắc Giang cho thấy, tổ hợp A00 (Toán, Lý, Hóa) có thí sinh Đỗ Duy Thành - Trường THPT Yên Thế đạt 28,75 điểm (trong đó: Toán 9 điểm; Vật lý 9,75 điểm và Hóa học 10 điểm).
Tổ hợp A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh) có thí sinh Nguyễn Tùng Dương, học sinh Trường THPT Lý Thường Kiệt (Việt Yên) đạt 28,15 điểm (Toán: 9; Vật lý: 9,75; Tiếng Anh: 9,4).
Tổ hợp B00 (Toán, Hóa học, Sinh học), thí sinh Nguyễn Trường Sơn, học sinh Trường THPT Lục Ngạn số 1 đạt 28,85 điểm (Toán: 9,6; Hóa học: 10; Sinh học: 9,25).
Tổ hợp C00 (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý), thí sinh Thân Đức Việt, học sinh Trường THPT Ngô Sĩ Liên (TP Bắc Giang) đạt 29,5 điểm (Ngữ văn: 9,5; Lịch sử: 10; Địa lý: 10).
Tổ hợp D01 (Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh), thí sinh Nguyễn Minh Thư, học sinh Trường THPT Chuyên Bắc Giang đạt 28,15 điểm ( Toán: 8,4; Ngữ văn: 9,75; Tiếng Anh: 10).
Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024, tỉnh Bắc Giang có hơn 21.700 thí sinh tham dự.
Trong khi đó, năm 2023 cả nước có 16.427 điểm 10 ở các môn thi. Môn Ngữ văn chỉ có 1 điểm 10 duy nhất, là một thí sinh đến từ Nam Định. Môn Toán có 12 điểm 10, môn Địa lý có 35 điểm 10, Vật lý có 70 điểm 10, môn Sinh học có 135 điểm 10, môn Hóa học có 137 điểm 10, môn tiếng Anh có 555 điểm 10, môn Lịch sử có 789 điểm 10. Giáo dục công dân là môn có nhiều điểm 10 nhất với 14.693 bài thi đạt điểm 10.
Cả nước có gần 11.000 điểm 10 thi tốt nghiệp THPT 2024, Lịch sử, Địa lý lên ngôi
友情链接