iPhone 3G 'tuyên chiến' với PSP và DS
Ngay từ khi ra đời,ênchiếnvớiPSPvàtin nhanh 24 thiết bị mới của Apple sẽ sẵn sàng đón nhận ngay một số trò chơi như Super Monkey Ball, Cro-Mag Rally (game đua xe kiểu Mario Kart), Kroll (trò chơi hành động phong cách God of War).
Trò chơi phát triển giống nòi được mong chờ của EA Spore cũng chắc chắn sẽ có mặt trên màn hình cảm ứng của iPhone 3G. World of Warcraft, thế giới MMORPG có đến 10 triệu người tham gia, cũng đã được lên kế hoạch để giúp người sử dụng iPhone và PC giao lưu được với nhau (có thể game thủ sẽ không thể chơi WoW trên iPhone 3G, nhưng sẽ kiểm tra được thông tin tài khoản, những thương vụ giao dịch và chat với bạn bè khi di chuyển).
Ngoài ra, một dự án làm game MMO riêng cho iPhone đã được triển khai với tên gọi là Parallel Kingdom.
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Namdhari, 20h30 ngày 17/1: Đứt mạch toàn thắng
- Một hành khách đã tham gia điều khiển chiếc máy bay chở 200 ngườisau khi cơ trưởng mệt bất ngờ khi mới đi được nửa đường từ Bangkok tới NewDelhi. Màn trình diễn ngoạn mục "trên trời, dưới đất" của quân Nga" alt="Hành khách giúp máy bay chở 200 người hạ cánh an toàn" />
Nhà báo Nguyễn Uyển ví nghề báo như “làm dâu trăm họ”, còn độc giả như “mẹ chồng khó tính”. Do vậy các nhà báo trẻ cần có sự trải nghiệm, dấn thân, tìm ra những cái mới, sáng tạo để đem đến những thông tin nóng, hấp dẫn cho khán, thính giả.
PGS.TS Trương Thị Kiên, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đồng tình rằng, để trở thành nhà báo giỏi, sinh viên cần đọc nhiều, đi nhiều và chịu khó viết.
TS Trần Bá Dung, Trưởng ban Nghiệp vụ Hội Nhà báo Việt Nam cho rằng kỹ năng đầu tiên sinh viên, nhà báo trẻ cần học là đọc nhiều, va chạm trong thực tế nhiều từ đó mới có được kiến thức, kinh nghiệm, kiến giải thuyết phục về vấn đề mình viết.
PGS.TS Nguyễn Văn Dững cho rằng, sinh viên cần thường xuyên, cập nhật kiến thức mới, có sự rèn luyện của riêng mình.
Nhà báo Hồ Quang Lợi cho rằng, nhà báo chỉ có thể chiến thắng mạng xã hội bằng sự tin cậy, thuyết phục của bài báo, bằng đạo đức người làm báo.
PGS.TS Đỗ Thị Thu Hằng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền cho rằng, trong cuộc CMCN 4.0, các nhà báo trẻ cần có tư duy sắc bén, khả năng chiếm lĩnh công nghệ, nhưng cũng cần kỹ năng phân tích, đánh giá, nhận diện giữa những tin thật và tin giả trong bối cảnh mạng xã hội bùng nổ thông tin như hiện nay.
Trường Giang
"Người Việt sĩ diện, khoe khoang, dễ chán nản khi gặp khó"
- PGS Bùi Hoài Sơn đánh giá, người Việt ỷ lại, dễ chán nản khi gặp khó khăn, không biết lo xa, sĩ diện, tính tổ chức kỷ luật kém,…
" alt="“Tôi thấy sinh viên ngày nay dành quá nhiều thời gian để ngủ”" />Ông Đỗ Văn Chiến, Chủ tịch Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam và nhà văn Nguyễn Bình Phương tặng kỷ niệm chương và hoa cho các tác giả có tác phẩm được vinh danh.
Tối 13/1, tại Bắc Giang, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức chương trình Vinh danh các gương mặt nghệ sĩ tiêu biểu và một số cuốn sách nổi bật lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn, văn học năm 2023.
10 tác phẩm của 10 tác giả được vinh danh bao gồm: Tiểu thuyết Bất chợt mai vàng(Nguyễn Trí Huân), kỷ yếu và tác phẩm Tổng tập nhà văn quân đội(Tạp chí Văn nghệ quân đội), truyện Người thầy(Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh), cuốn phê bình văn học Neo chữ(Nguyễn Hoài Nam), tiểu thuyết dịch Con Rít(Bùi Việt Hoa), truyện thiếu nhi Cá Linh đi học(Lê Quang Trạng), thơ Đồng sen tàn(Nguyễn Phúc Lộc Thành), tập truyện Trôi(Nguyễn Ngọc Tư), tiểu thuyết Thương ngàn(Vĩnh Quyền), cuốn chuyên khảo Tự chủ văn chương và sứ mệnh tự do(Phùng Ngọc Kiên, Đoàn Ánh Dương).
Tác phẩm Người thầyđược viết theo phong cách hiện đại, là truyện nhưng phi hư cấu, về huyền thoại tình báo Quốc phòng Việt Nam, thiếu tướng Đặng Trần Đức (Ba Quốc). Ảnh: Thanh Trần.
Cuốn sáchNgười thầyđược Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh ấp ủ trong 20 năm, kể về cuộc đời và con người Thiếu tướng Đặng Trần Đức, cũng là người thầy của ông trong ngành tình báo.
Những câu chuyện chân thực được thuật lại với lời văn dung dị, mộc mạc trong tác phẩm Người thầyđã làm toát lên phong thái lớn của ông Ba Quốc - một người thầy trong lĩnh vực công tác cũng như cuộc sống. Ngoài ra, thẳm sâu trong đó thể hiện sự kính trọng, biết ơn của tác giả - người học trò đối với sự dìu dắt, chỉ bảo của thầy.
Cuốn sách được xem như một sự bổ khuyết cho nhu cầu của độc giả tìm hiểu thông tin về ngành tình báo quân đội lâu nay được coi là “bí mật, khó tiếp cận”, đồng thời có giá trị giáo dục, tuyên truyền cho thế hệ trẻ khắc ghi những cống hiến, hy sinh của thế hệ đi trước - thế hệ Hồ Chí Minh.
Đọc được sách hay, hãy gửi review choZNews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. ZNewsmở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng!
" alt="10 cuốn sách nổi bật do Bộ VHTT&DL bình chọn" />- Dù tuyên bố giải nghệ từ năm 2015 nhưng siêu mẫu Võ Hoàng Yến vẫn khôngít lần trở lại sàn catwalk và lần gần đây nhất là sân khấu trình diễnváy cưới với chủ đề Vũ hội Yêu. " alt="Võ Hoàng Yến phô diễn catwalk nhẹ nhàng như bay trên mây" />
Trong 3 nguyên nhân này thì cái gốc là sự cổ suý bạo lực. Một nguyên nhân thứ tư nữa, theo thầy Du, là dân trí.
Ông minh chứng: "Ở các lớp tôi chủ nhiệm từ trước tới nay chưa khi nào học sinh giải quyết bằng bạo lực, vì các em được sinh ra trong những gia đình đàng hoàng, được giáo dục tử tế, được bồi đắp tâm hồn, nên biết tôn trọng nhau".
Thầy giáo Nguyễn Văn Sơn ở TP.HCM nhìn nhận: Lâu nay, nhiều ý kiến khi phân tích hiện tượng bạo lực học đường đều có nêu lý do như "nhà trường chưa chú trọng dạy kỹ năng sống" (thậm chí như thầy hiệu trưởng Trường THCS Phù Ủng còn nhìn nhận là nữ sinh bị đánh vì hiền quá, chưa có kỹ năng sống); nhưng thực ra điều cốt lõi cần phải nhấn mạnh lại là các "giá trị sống".
"Thông tin trên mạng xã hội, phim ảnh..., với nhiều hình ảnh có tính bạo lực và ít tính giáo dục tác động vào trẻ từ khi các em còn bé; đến khi có vấn đề sẽ bùng phát. Ở lứa tuổi dậy thì, các em chưa nhận thức rõ được giá trị sống đẹp mà lầm tưởng về giá trị sống thông qua hình ảnh của các cá nhân "nổi tiếng" trên mạng. Ví dụ như trường hợp của Khá Bảnh" - thầy Sơn nói.
Nhà báo Phạm Trung Tuyến (Đài Tiếng nói Việt Nam) cũng lên tiếng rằng:
"Hãy nhìn các chương trình phát thanh truyền hình, các tờ báo, Fanpage, các kênh YouTube, các tựa games mà trẻ con đang xem đang chơi hàng ngày, nhìn hành xử của người lớn đang sống cùng lũ trẻ thì sẽ thấy "quá nhiều cái ác, quá nhiều sự cay nghiệt, và rất ít yêu thương", hỏi sao không tạo nên thế hệ trẻ con ích kỷ và đạo đức giả.
Gia đình không thể vô can
Theo thầy Sơn, còn nguyên nhân sâu xa đó chính là sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường trong việc giáo dục con em. Không ít phụ huynh phó mặc chuyện giáo dục cho nhà trường. Phần lớn các em gia đình không êm ấm thì có nguy cơ gây ra bạo lực học đường.
Cách đây chưa lâu, trường thầy có một học sinh con nhà khá giả nhưng bố mẹ ly dị. Em ở với mẹ và rất ngang bướng. Em học sinh khá ngổ ngáo, có lần vì mâu thuẫn mà rút dao rượt bạn và thầy giám thị.
Nhà trường xử lý kỷ luật bằng việc không cho ở nội trú, tuy nhiên em năn nỉ xin ở lại với lý do ở đây còn có thể thoải mái, chứ ở nhà em chẳng biết nói chuyện với ai, chẳng biết mình là gì trong đó.
Để giải quyết, thầy hiệu trưởng đã phải nhận em làm con nuôi để chia sẻ, giáo dục em.
Theo giáo viên này, giải pháp đúng đắn và cốt lõi vẫn là sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình. Tuy nhiên, đây lại là điều khó khi những mối lo cơm áo, quan niệm sống vì vật chất đang ảnh hưởng đến nhiều gia đình.
Trong bài viết gửi tới VietNamNet, thầy giáo Nguyễn Đăng (An Giang) nêu thực tế:
"Có những hiện tượng khi chỉ là xích mích của các em học sinh nhưng phụ huynh đã vào trường đánh, xúc phạm, thậm chí lột quần bạn học của con mình đã và đang nêu một gương xấu cho học sinh. Thầy cô đứng lớp chỉ cần nặng lời, hay dùng thước đánh nhẹ vào học sinh là chịu biết bao áp lực, thậm chí là bị đình chỉ việc nên có tâm lý "lờ" đi những thói hư, tật xấu của học trò.
Chưa có thói quen trọng kỷ luật
TS Nguyễn Ngọc Sơn, Trưởng khoa Luật, Trường ĐH Tôn Đức Thắng lý giải:
"Hiện nay, khi có một hiện tượng gì, mọi người đều có xu hướng cường điệu hóa xung đột. Do vậy, khi có mâu thuẫn với người khác, các em cũng sẽ cường điệu lên, và khi đó thì sẽ giải quyết tiêu cực".
Một nguyên nhân khác về đạo đức chính là thiếu tính kỷ luật. Theo TS Sơn, ở trường phổ thông, kỷ luật không phải là trừng phạt mà là một chuẩn mực ứng xử.
"Chuẩn mực ứng xử này phải hình thành từ giáo viên, nhưng hiện nay "moi" ở đâu ra cũng dễ thấy tiêu cực, thiếu chuẩn mực. Ở trường chúng tôi, chuẩn mực tới độ không có chuyện giảng viên nhận một quả cam, quả cóc của người học. Chúng tôi làm điều này không có nghĩa là không tôn trọng cái tình, mà đấy là một chuẩn mực để ngăn ngừa tiêu cực từ nhỏ".
Theo TS Sơn, 2 điều này đáng ra phải hình thành từ trong gia đình và nhà trường phổ thông, nhưng hiện nay không được xem trọng. Nên khi xảy ra sự việc mới sử dụng biện pháp kỷ luật sẽ dẫn tới phản tác dụng.
Ông Sơn cho rằng về cơ sở pháp lý, hiện nay đã có đầy đủ, từ tội làm nhục trong Bộ luật Hình sự đến phạt hành chính.
"Nhưng trừng phạt không phải là cách giải quyết vấn đề. Do đó, cái gốc và chỉ có thể giải quyết vấn đề này, đó là bằng cách nâng cấp giáo dục" - ông khẳng định.
Bồi đắp tâm hồn, giải phóng năng lượng
Nhà báo Trần Đăng Tuấn - một người dùng mạng xã hội nổi tiếng - bày tỏ:
"Đúng là nguyên do từ cả xã hội. Nhưng nếu cứ nói thế rồi như trong "Chí Phèo" rằng "cả làng Vũ Đại tức là không ai cả". Các giải pháp từ gốc như gia đình, xã hội đã đành. Sự đã thế thì ngoài giải pháp gốc, vẫn phải có giải pháp quyết liệt. Không quy chuyện này về lỗi của riêng ngành giáo dục, nhưng ngành giáo dục phải có trách nhiệm chính trị đứng ra đề xuất quyết sách để mọi nơi khác cùng làm".
Dưới áp lực của dư luận và cấp trên, trong ngày Chủ Nhật 31/3, lãnh đạo Hưng Yên đã có những tuyên bố mạnh về việc xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân của nhà trường để xảy ra chuyện nữ sinh bị đánh hội đồng ở Trường THCS Phù Ủng.
Bênh cạnh đó, "từ tuần này, ngành giáo dục tỉnh nhà phải họp với 100% giáo viên để phổ biến tinh thần cả hệ thống chính trị , các tổ chức phải vào cuộc, phải gắn trách nhiệm từ hiệu trưởng đến giáo viên và các tổ chức đoàn thể liên quan, cũng như trách nhiệm của phụ huynh". Đặc biệt, giáo viên, cán bộ ngành phải nắm vững các văn bản của trung ương, tỉnh và nhất là bài học kinh nghiệm vụ của vụ việc.
Tuy nhiên, việc "sửa gốc từ giáo dục" không chỉ ở những "phong trào 100%" hay học thuộc các văn bản, quy định về chống bạo lực học đường.
Trong hàng ngàn ý kiến phản hồi gửi về VietNamNet những ngày qua, bạn đọc Nguyễn Đức nêu câu hỏi:
"Tại sao không đưa giáo lý Đức Phật vào giáo dục tuổi học đường một tuần 1 tiết để các cháu biết được nhân quả tội phúc từ đó sẽ biết làm lành, lánh dữ".
Đồng cảm về vai trò quan trọng của bồi dưỡng tâm hồn trẻ em, anh Nguyễn Quốc Vương - từng là một thầy giáo lịch sử nay đang hoạt động truyền bá "văn hoá đọc" - suy tư:
"Học sinh có thể đánh đập tập thể bạn khác hay chứng kiến thản nhiên vì nội tâm các em không mạnh hoặc trống rỗng. Lấp đầy nó bằng gì khi thiếu sân chơi, thiếu cơ hội đọc sách, không gian suy ngẫm và tìm hiểu xã hội? Lấp đầy nó bằng gì khi thiếu sân chơi, thiếu cơ hội đọc sách, không gian suy ngẫm và tìm hiểu xã hội?".
Không mới mẻ, nhưng vẫn nhiều ý kiến kiên trì đề nghị những giải pháp căn cơ hơn trong môi trường giáo dục như: Tổ chức thực sự công tác tâm lý học đường, chấm dứt bệnh thành tích đối phó; cải tổ hành chính giáo dục quan liêu để giải phóng năng lượng lành mạnh.
Lê Huyền - Hạ Anh
Những cải cách giáo dục không cần đề án nghìn tỷ
Những việc cải cách này vừa không cần đến “hàng ngàn tỉ đồng”, vừa có thể làm ngay ở bất cứ ngôi trường nào bất chấp điều kiện vật chất ở đó ra sao.
" alt="Xã hội cổ suý bạo lực, học sinh không ngại 'đánh hội đồng'" />- -Tính đến sáng 15/7, nhiều cụm thi đã hoàn tất công tác chấm thi. Thông tin ban đầu cho biết, số bài thi bị điểm liệt không nhiều.
Hai cụm có điểm thi THPT quốc gia" alt="Thêm nhiều cụm đã có điểm thi THPT quốc gia" />
- ·Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Athletic Bilbao, 20h00 ngày 19/1: Củng cố top 4
- ·'Ca sĩ tỷ phú' Hà Phương lại tặng trăm tấn nhu yếu phẩm cho người nghèo
- ·Giáng Tiên: Tôi và Trịnh Nam Sơn từng mặc áo cưới, đều có con riêng
- ·Người làm báo có văn hóa sẽ ý thức tác nghiệp vì mục đích tận hiến với nghề
- ·Nhận định, soi kèo Zwolle vs PSV, 22h30 ngày 18/1: Xây chắc ngôi đầu
- ·Đề thi chính thức môn tiếng Anh kỳ thi THPT quốc gia
- ·Cậu bé 11 tuổi làm tan chảy trái tim cộng đồng mạng
- ·Nhóm nữ sinh lột quần áo, đánh bạn tường trình ra sao?
- ·Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Mainz, 21h30 ngày 19/1: Khách phá dớp
- ·Thanh Hóa công bố phương án thi THPT quốc gia, tuyển sinh lớp 10
Sáp nhập Cao đẳng Sư phạm Lào Cai vào Đại học Thái Nguyên
Trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai vốn tiền thân là Trường Trung cấp Sư phạm được thành lập năm 1992 sau khi tái lập tỉnh Lào Cai năm 1991. Trường đạo tạo hệ trung cấp sư phạm 12+2, 9+3 cung cấp giáo viên mầm non, tiểu học cho các trường Mầm non và Tiểu học trong tỉnh Lào Cai.
Từ năm 1997 đến năm 1999, trường liên kết với trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái đào tạo giáo viên trung học cơ sở hệ cao đẳng Văn - Sử và Toán – Lý.
Nhà trường được nâng cấp thành Trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai vào tháng 10/2000. Tính đến năm 2018, trường có 112 cán bộ, viên chức, trong đó có 5 tiến sĩ; 71 thạc sĩ; 26 cử nhân. Trường có 21 mã ngành đào tạo cao đẳng, 4 mã ngành trung cấp với quy mô gần 2100 sinh viên, học viên; 850 học viên bồi dưỡng ngắn hạn.
Sau khi sáp nhập, Phân hiệu Đại học Thái Nguyên tại Lào Cai là cơ sở giáo dục đại học công lập, nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, trực thuộc Đại học Thái Nguyên.
Phân hiệu có chức năng đào tạo đa lĩnh vực, đa ngành ở trình độ đại học, sau đại học và các trình độ thấp hơn; nghiên cứu khoa học và triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; hợp tác, liên kết đào tạo trong nước và quốc tế, góp phần phát triển đa dạng nguồn nhân lực cho tỉnh Lào Cai và các tỉnh trong khu vực.
Thúy Nga
Đaị học Việt Nam: Khuyến khích sáp nhập thành trường lớn, đa ngành
Chính sách lớn nhất, bao trùm lên toàn bộ các vấn đề được sửa đổi bổ sung là mở rộng tự chủ và nâng cao tự chủ của toàn hệ thống.
" alt="Sáp nhập Trường CĐSP Lào Cai vào ĐH Thái Nguyên" />- - Trường ĐH Luật thay đổi phương thức tuyển sinh - không tổ chức kì kiểm tra đánh giá năng lực theo đề án tuyển sinh năm 2015 của trường đã được Bộ GD-ĐT cho phép.
Thí sinh dự thi kì thi THPT quốc gia
Lý do nhà trường đưa ra là do nếu trường vẫn tiếp tục duy trì phương án tổ chức kỳ kiểm tra đánh giá năng lực thì thời gian thực hiện không thể muộn hơn ngày 05/8/2015 và do vậy việc chốt danh sách thí sinh đăng ký tham dự kỳ kiểm tra này cũng không thể muộn hơn ngày 22/7/2015.
Tuy nhiên, ngày 22/7/2015 thí sinh mới chính thức tiếp cận được kết quả do Bộ GD-ĐT cung cấp, do vậy thí sinh không có đủ thời gian để hoàn thành các thủ tục cần thiết theo yêu cầu của nhà trường đúng hạn.
Ngoài ra, theo nhận xét của các thành viên hội đồng đã tham gia làm nhiệm vụ tại kỳ thi THPT quốc gia năm 2015, căn cứ đánh giá của Bộ GD-ĐT và dư luận xã hội kỳ thi THPT quốc gia do các trường đại học chủ trì là nghiêm túc, đủ độ tin cậy để xét tuyển vào các trường ĐH, CĐ.
Vì vậy chủ tịch hội đồng tuyển sinh cho rằng nên lấy kết quả này làm căn cứ quan trọng để xét tuyển vào trường và bài kiểm tra năng lực sẽ được nhà trường tổ chức thực hiện khi sinh viên đăng ký vào các chuyên ngành của ngành Luật và các lớp Chất lượng cao.
Nên hội đồng tuyển sinh trường quyết định không tổ chức kỳ kiểm tra đánh giá năng lực vào ngày 05/8/2015.
Điểm trúng tuyển vào trường căn cứ vào kết quả 3 năm học THPT theo tổ hợp 3 môn thuộc các khối thi truyền thống (chiếm tỷ trọng 20%) và kết quả thi THPT quốc gia do các trường đại học chủ trì (chiếm tỷ trọng 80%).
Trước đó (ngày 20/4/2015) trường Đại học Luật TP.HCM xây dựng đề án tự chủ phương án tuyển sinh trình Bộ GD-ĐT xem xét thông qua. Theo đó, năm 2015, phương thức tuyển sinh của trường được thực hiện theo quy trình gồm 2 bước.
Bước 1:xét tuyển điểm trung bình chung của tổ hợp 3 môn thuộc các khối thi truyền thống gồm học bạ và điểm trong kỳ thi THPT quốc gia theo cụm do các trường đại học chủ trì. Chỉ những thí sinh đạt yêu cầu xét tuyển sơ bộ ở bước này mới được trường thông báo tham gia làm bài kiểm tra đánh giá năng lực ở bước 2.
Bước 2: tổ chức kiểm tra đánh giá năng lực. Nội dung kiểm tra liên quan đến 4 lĩnh vực kiến thức về xã hội tổng hợp, kiến thức về pháp luật, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt và tư duy logic, IQ. Ngày kiểm tra 05/8/2015. Thời hạn để thí sinh hoàn tất việc đăng ký xét tuyển sơ bộ online là ngày 20/7/2015 và thời hạn cuối cùng để thí sinh cung cấp điểm thi THPT Quốc gia cho Nhà trường muộn nhất là 17g00' ngày 22/7/2015.
Phương thức tuyển sinh đã được Bộ GD-ĐT phê duyệt
Trao đổi với VietNamNet, ông Trần Hoàng Hải, phó hiệu trưởng Trường ĐH Luật TP.HCM cho biết nhà trường thay đổi chủ trương này vì có lợi cho thí sinh.
Theo đề án riêng của trường nếu xét tuyển riêng mọi việc bắt buộc phải kết thúc vào ngày 22/7. Trong khi năm nay mỗi em được đăng kí 3 ngành trong một trường đại học nên Trường mất thời gian để lọc các loại ưu tiên, làm số báo danh, làm đề…Trong khi đó hôm qua (22/7), Bộ GD-ĐT mới cung cấp điểm nên thí sinh không thể cập nhật được.Nhiều thí sinh muốn học trường luật nhưng không đủ thời gian để làm các thủ tục theo yêu cầu của nhà trường.
Nên nhà trường mở ra để các em có điều kiện đăng kí đến ngày 28 như quy định của Bộ GD-ĐT. Việc đánh giá năng lực sẽ sử dụng khi thí sinh đã trúng tuyển để phân ngành.
Ông Hải cũng cho biết sự thay đổi phương án này đã được ban giám hiệu nhà trường báo với Bộ GD-ĐT và được chấp thuận.
- Lê Huyền
Xem thêm:
Nhiều ĐH dự kiến điểm chuẩn nguyện vọng 1" alt="Trường ĐH thay đổi cách tuyển sinh vào phút cuối" /> - Đã có 139 ngôi mộ được tìm thấy trong khu vực rừng núi dọc biên giới Thái Lan-Malaysia, nơi mà các nhà chức trách tin là các trại tập trung được những kẻ buôn người sử dụng.
TIN BÀI KHÁC:
Hơn nghìn người chết vì nắng nóng ở Ấn Độ" alt="Sự thật kinh hoàng bên trong trại buôn người ở Malaysia" /> Phó trưởng đoàn ĐBQH chuyên trách tỉnh Đồng Tháp Phạm Văn Hòa cho rằng dự thảo giao cho nhà trường chủ động chọn SGK, tham khảo ý kiến học sinh, phụ huynh "là rất vô lý, vì họ biết gì đâu mà hỏi ý kiến".
Phó trưởng đoàn ĐBQH chuyên trách tỉnh Đồng Tháp Phạm Văn Hòa Ông Hòa thắc mắc: "Tại sao không có một chương trình một bộ SGK chung để Hội đồng thi ra đề thống nhất?" và cho rằng học nhiều sách nhưng thi chung là không nên. SGK cần ổn định qua nhiều năm để tránh lãng phí.
"Nếu không có bộ sách chung, làm sao có kỳ thi chung được?" ĐB Trần Văn Tiến cũng không đồng tình với một chương trình nhiều bộ SGK và cho rằng làm như vậy có ảnh hưởng đến học sinh, kỳ thi THPT quốc gia. Vì vậy ông nên thống nhất một loại SGK.
ĐB Phạm Thị Thu Trang đề nghị SGK do Hội đồng cấp quốc gia, Chính phủ biên soạn sử dụng được nhiều lần, áp dụng thống nhất cả nước. Trong đó, có phần mở ở một số môn để địa phương biên soạn, giảng dạy về đặc thù của địa phương. Định kỳ 5-10 năm, Hội đồng cấp quốc gia rà soát, cải tiến nâng cao để phù hợp thực tiễn.
ĐB Bùi Văn Phương lại khẳng định "1 chương trình, nhiều bộ SGK" rất phù hợp. Theo ông, sách chỉ là công cụ, phương tiện để thầy cô đưa các em tiếp cận nhanh, tốt hơn với chương trình giáo dục phổ thông. Cho nên, sách nào giúp tiếp cận nhanh và tốt hơn thì được lựa chọn.
Khi đó, nhà nước sẽ tận dụng được chất xám của tri thức trong biên soạn SGK, tránh việc một người biên soạn không có sự cạnh tranh.
Không có chuyện mỗi sách một kiểu, mỗi địa phương một kiểu
Giải trình các ý kiến của các đại biểu, Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết, vấn đề này đã được thảo luận nhiều lần và QH thống nhất sẽ có nhiều bộ SGK soạn theo chương trình khung. Điều này cũng được Nghị quyết TƯ và Nghị quyết của QH nêu rõ là 1 chương trình và nhiều SGK.
Ông giải thích thêm: Sẽ có chương trình tổng thể làm pháp lệnh. Theo đó, tất cả trường học sẽ học chương trình tổng thể này qua cách viết khác nhau của các bộ SGK.
Còn 20% nội dung giao cho địa phương biên soạn. Các sách này khi viết xong đều được đưa về Bộ thẩm định để thống nhất tổng thể mới ban hành.
Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ Ngoài ra, còn có Hội đồng thẩm định SGK đánh giá cuốn sách đó trước khi Bộ trưởng ký cho phép ban hành.
"Không có chuyện mỗi sách một kiểu, mỗi địa phương một kiểu. Việc này có những cái tốt và cái hạn chế. Nhưng về xu hướng quốc tế là như thế, chúng ta cũng không thể làm một bộ", Bộ trưởng GD-ĐT khẳng định.
Theo ông, ý nghĩa quan trọng của quy định "1 chương trình, nhiều SGK" là để làm sao thu hút được nhiều người giỏi, nhiều người có điều kiện, đặc biệt quan trọng hơn nữa khuyến khích các giáo viên chủ động sáng tạo thiết kế bài giảng, chương trình giảng.
"Tránh trường hợp cứ dựa vào tài liệu sách giáo khoa như một tài liệu đóng khung dẫn đến cứng nhắc thầy dạy trò chép", người đứng đầu ngành giáo dục nhấn mạnh.
Bộ GD-ĐT sẽ tổ chức tuyển chọn chủ biên, tác giả viết SGK mới
Ông Nguyễn Xuân Thành, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) cho biết Bộ sẽ tổ chức tuyển chọn các chủ biên, tác giả để biên soạn bộ SGK do Bộ chủ trì ngay trong tháng 3 này.
" alt="Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Nhiều bộ SGK để tránh cứng nhắc thầy dạy trò chép" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1
- ·Apple làm gì để thoát khủng hoảng sa thải?
- ·Học sinh thi thử THPT quốc gia trong 4 ngày
- ·Hoa hậu H'Hen Niê khoe giọng hát khi hoá thân 'Nữ thần mặt trời'
- ·Soi kèo góc Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1
- ·Báo chí dùng trí tuệ nhân tạo AI chứ không hùa theo, phụ thuộc
- ·Phát triển ChatGPT tốn kém ra sao?
- ·Tài tử Mã Gia Kỳ ‘Hồng lâu mộng’ qua đời tuổi 82
- ·Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Hà Tĩnh, 18h00 ngày 18/1: Khách ‘ghi điểm’
- ·Phim Suzume phá mọi kỷ lục doanh thu, đánh bại cả 'Avatar 2'