Nhiều ca sĩ cùng lúc ra mắt MV 'Sóng yêu'

Thời sự 2025-01-27 09:44:13 277

Ngọc Lê Ninh sáng tác bài thơMùa yêuviết về tình yêu đẹp,ềucasĩcùnglúcramắtMVSóngyêchelsea fc kết thúc có hậu, sau đó phổ nhạc lấy tựa đề Sóng yêu

Thi sĩ Ngọc Lê Ninh chia sẻ, sau khi Sao Mai Bùi Thu Huyền cho ra mắt album và MV Sóng yêu,nhiều nghệ sĩ khác như: Thu Sang, Thanh Thủy, Tịnh Uyên… cũng hào hứng thực hiện sản phẩm âm nhạc từ bài hát này. 

Mỗi MV của ca sĩ mang màu sắc khác nhau, đem đến sự đa dạng, phong phú cho ca khúc cũng như sự lựa chọn của người nghe.

Sao Mai Thu Sang.

Nếu Bùi Thu Huyền mang đến sự ngọt ngào, sâu lắng của giọng dân ca thì Thu Sang lại truyền tải tới người nghe giai điệu mượt mà, tình tứ, trẻ trung. Nếu ca sĩ Thanh Thủy lựa chọn thể hiện bài hát có chút trong sáng, thơ ngây thì ở Tịnh Uyên lại mang vẻ thâm trầm, sâu lắng, nội tâm của một người gốc Huế.

Tất thảy đều thể hiện cảm xúc đối lập như những con sóng: ồn ào - dịu êm, tha thiết - day dứt, thủ thỉ tâm tình - hờn dỗi…

Thi sĩ Ngọc Lê Ninh và ca sĩ Thanh Thuỷ.

Thu Sang từng đoạt giải nhì cuộc thi tiếng hát Sao Mai tỉnh Hòa Bình. Cô được nhiều người yêu thích khi hát nhạc của Trịnh Công Sơn, Phú Quang,... Cô cũng là người thể hiện nhiều ca khúc của Ngọc Lê Ninh nhất như: Mùa mất nhau, Hồn gió, Chưa thể đặt tên, Lá thu, Khúc nhạc xuân, Xuân núi.

Sao Mai Nguyễn Hoàng Tịnh Uyên là giảng viên phụ trách môn thực hành biểu diễn âm nhạc tại Đại học Đà Nẵng. Cô đoạt nhiều giải thưởng tại Huế, giải 3 Sao Mai toàn quốc dòng nhạc nhẹ. Tịnh Uyên cũng được biết đến là giọng ca ghi dấu ấn trong dòng nhạc Trịnh, ca khúc về quê hương, các bài hát tự sáng tác.

Sao Mai Tịnh Uyên.

Ca sĩ Thanh Thuỷ tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm nghệ thuật Trung ương. Bùi Thu Huyền từng đoạt giải Nhì dòng nhạc dân gian tại Sao Mai 2007, giành huy chương Vàng Liên hoan đàn và hát dân ca toàn quốc 2000 và 2003. Sau khi tốt nghiệp Khoa Thanh nhạc - Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam, Thu Huyền về công tác tại Nhà hát Đài Tiếng nói Việt Nam.

"Sóng yêu" với giọng hát Thu Sang

"Sóng Yêu" - Tịnh Uyên:

Sao Mai Huyền Trang ra mắt MV 'Nghĩ về Bác'Nhân kỷ niệm 133 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Sao Mai Huyền Trang ra mắt MV 'Nghĩ về Bác'.
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/774d199125.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Dibba Al

Dự thảo Thông tư quy định chi tiết về trình tự, thủ tục, hồ sơ cấp Giấy phép nhập khẩu sản phẩm an toàn thông tin mạng (ATTTM) vừa được Bộ TT&TT đăng tải trên Cổng thông tin điện tử của Bộ để lấy ý kiến đóng góp của người dân, doanh nghiệp.

Thời hạn góp ý cho dự thảo Thông tư quy định chi tiết về trình tự, thủ tục, hồ sơ cấp Giấy phép nhập khẩu sản phẩm ATTTM sẽ kéo dài đến ngày 25/12/2016.

Được áp dụng với các tổ chức, doanh nghiệp tham gia nhập khẩu sản phẩm ATTTM, Thông tư này quy định về trình tự, thủ tục, hồ sơ về cấp giấy phép nhập khẩu sản phẩm ATTTM và Danh mục sản phẩm ATTTM nhập khẩu theo giấy phép.

Theo dự thảo, Danh mục sản phẩm ATTTM phải có giấy phép nhập khẩu được quy định kèm theo Thông tư và chỉ áp dụng đối với sản phẩm hoàn chỉnh có cả mã số HS và mô tả hàng hóa trùng với mã số HS và mô tả hàng hóa thuộc danh mục; không áp dụng đối với linh kiện hoặc phụ kiện của các sản phẩm ATTTM.

Cụ thể, 3 nhóm với tổng số 13 sản phẩm nhập khẩu theo giấy phép gồm có: Sản phẩm kiểm tra, đánh giá ATTTM gồm các thiết bị phần cứng, phần mềm có chức năng rà quét, kiểm tra, phân tích cấu hình, hiện trạng, dữ liệu nhật ký của hệ thống thông tin; phát hiện lỗ hổng, điểm yếu, đưa ra đánh giá rủi ro an toàn thông tin (1-Sản phẩm kiểm tra, đánh giá sử dụng cho máy tính cá nhân; 2-Sản phẩm kiểm tra, đánh giá sử dụng cho thiết bị cầm tay; 3-Sản phẩm kiểm tra, đánh giá sử dụng cho phần mềm ứng dụng CNTT, hệ thống thông tin; 4-Sản phẩm kiểm tra, đánh giá sử dụng cho hệ thống mạng hữu tuyến; 5-Sản phẩm kiểm tra, đánh giá sử dụng cho hệ thống mạng vô tuyến).

Sản phẩm giám sát ATTTM gồm các thiết bị phần cứng, phần mềm có chức năng giám sát, phân tích dữ liệu truyền trên hệ thống, thu thập, phân tích dữ liệu nhật ký, phát hiện và đưa ra cảnh báo sự kiện bất thường, có nguy cơ gây mất an toàn thông tin (6-Sản phẩm giám sát hoạt động truy cập dữ liệu trên máy tính cá nhân; 7-Sản phẩm giám sát hoạt động truy cập dữ liệu trên thiết bị cầm tay; 8-Sản phẩm giám sát dữ liệu truyền trên mạng hữu tuyến; 9-Sản phẩm giám sát dữ liệu truyền trên mạng vô tuyến).

">

13 sản phẩm An toàn thông tin mạng sẽ phải có cấp phép nhập khẩu

{keywords}
CEO Apple Tim Cook.

Tuy nhiên, những rắc rối còn lâu mới chạm được tới iPhone.

Trừ khi smartphone được thay thế hoàn toàn bằng một công nghệ mới “thật vi diệu”, iPhone vẫn tiếp tục thành công trong một tương lai dài phía trước.

Nó không phải vì phần cứng “siêu khủng”. Đương nhiên. Rất nhiều các nhà sản xuất smartphone đối thủ đều có thể cho ra mắt những sản phẩm có phần cứng tương tự, thậm chí “khủng hơn”.

Nó cũng không phải vì thiết kế hoàn hảo. Nhiều thiết bị của các đối thủ (như Samsung chẳng hạn) có thể nói đã vượt qua thiết kế của Apple trong năm vừa qua. Ví như chiếc S6 Edge.

Vậy bí mật nào khiến iPhone tiếp tục là “kẻ thắng cuộc”? Đó chính là iOS.

Những cách tân của smartphone trì trệ tới mức gần như không thể phân biệt những chiếc smartphone sử dụng hệ điều hành Android với nhau. Chúng có cùng các ứng dụng và tính năng cơ bản. Gần như không có nhiều sự khác biệt giữa một chiếc điện thoại Samsung với một chiếc điện thoại đến từ Motorola, LG, HTC,…

Trong khi đó, iPhone là chiếc điện thoại duy nhất với iOS, hệ điều hành luôn đi đầu với danh hiệu nền tảng smartphone giá trị nhất.

Các nhà phát triển kiếm nhiều tiền hơn từ iOS. Điều này khiến họ tích cực những ứng dụng tốt nhất và cập nhật cho iPhone đầu tiên. Và khi iPhone đã có những ứng dụng tốt nhất, Apple giữ chân người dùng vào hệ sinh thái của mình khi họ nâng cấp lên thiết bị mới. Điều này đến lượt nó tiếp tục giúp các nhà phát triển gắn bó với nền tảng này.

Và mọi chuyện cứ diễn ra như thế.

Tuy nhiên, ở đây không đơn thuần chỉ là câu chuyện của ứng dụng (app). Một số dịch vụ của Apple, đặc biệt là iMessage cũng góp phần khiến người dùng gắn bó với iOS. iOS cũng là nền tảng hỗ trợ cho các sản phẩm khác của Apple như Apple TV hay Apple Watch. Hẳn sẽ chẳng ai chú ý tới Apple Watch nếu như không phải vì iOS.

Bên cạnh đó, Apple thường xuyên cập nhật phiên bản iOS mới cho các thiết bị để vá lỗi bảo mật và cung cấp những tính năng mới, tăng cường trải nghiệm người dùng. Trong khi đó, các thiết bị Android gần như không nhận được cập nhật phiên bản hệ điều hành mới chỉ sau 1 năm.

iOS có thể nói là ngôi sao chứ không phải bản thân iPhone. Cấu hình phần cứng khủng là một phần nhưng nếu không có sức mạnh của nền tảng hỗ trợ phía sau, phần cứng dù “khủng” bao nhiêu cũng vô nghĩa. Điều này đã được chứng minh qua những thất bại của Samsung hay FitBit rồi GoPro trong thời gian qua.

Apple đã có một năm sôi nổi khi cho ra mắt nhiều sản phẩm và dịch vụ mới với thiết kế gây tranh cãi và khá nhiều lỗi khó hiểu. Apple Music đầy lỗi và nó vẫn tiếp tục là một tai họa với giao diện người dùng khó hiểu. iPad Pro không thể thay thế được laptop bất chấp Apple tuyên bố rằng có thể. Apple Watch không phải là thiết bị thiết yếu với nhiều người…

Tuy nhiên, iPhone vẫn có một nền tảng vững chắc. Sau tất cả, iPhone vẫn là chiếc điện thoại tốt nhất bạn có thể mua được tại các cửa hàng. Doanh số iPhone có thể sụt giảm một chút trong năm nay và nó có thể tiếp tục cho tới khi Apple ra mắt sản phẩm mới vào mùa thu. Tuy nhiên, không có dấu hiệu nào chứng tỏ rằng, iOS sẽ thua Android.

Và đó là tất cả những gì Apple cần để iPhone tiếp tục là chiếc smartphone hàng đầu.

Hà Phương(Theo TechInsider)

XEM CÁC TIN CÔNG NGHỆ KHÁC

Xuất hiện iPhone 6S hàng dựng tinh vi tại Hà Nội">

Bí mật khiến iPhone luôn là 'kẻ thắng cuộc'

Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà

2016 hứa hẹn sẽ là năm vô cùng sôi động của smartphone và đặc biệt là công nghệ thực tại ảo, với rất nhiều bom tấn đang ngấp nghé trình làng. Bạn không tin ư?

I. Smartphone

1. Samsung Galaxy S7 và S7 Edge

Galaxy S6 và S6 Edge được coi là hai smartphone mang tính chất "cột mốc" đối với ngôn ngữ thiết kế smartphone của Samsung - những đường cắt kính tinh tế và đẹp mắt, cùng với chất liệu kim loại sang trọng thay cho nhựa plastic rẻ tiền. Có vẻ như kiểu thiết kế này sẽ tiếp tục được duy trì ở bộ đôi kế nhiệm Galaxy S7 và S7 Edge.

{keywords}

Một điểm được tán thưởng nhất ở S7 và S7 Edge là sự trở lại của khe cắm thẻ nhớ microSD, sau khi đã bị Samsung bất ngờ gỡ bỏ ở S6 và S6 Edge. Theo dự kiến, S7 và S7 Edge sẽ được công bố chính thức vào ngày 21/2 tới đây.

2. iPhone 7 và 7 Plus

Không cần phải bàn cãi gì nhiều về việc bộ đôi này góp mặt trong danh sách, bởi hiển nhiên đây sẽ là 2 smartphone nóng bậc nhất của năm. Có khá nhiều lời đồn đoán về thiết kế của iPhone kế tiếp, từ việc Apple sẽ loại bỏ nút Home vật lý để thay bằng nút Home ảo, cho đến xóa sổ jack cắm tai nghe chuẩn (3.5mm). Tất nhiên, tất cả những thông tin này chỉ là phi chính thống, chúng ta không có bằng chứng gì để xác nhận sự xác thực của chúng. Câu trả lời sẽ chỉ có được vào tháng 9 tới đây, khi bộ đôi này chính thức trình làng mà thôi.

{keywords}

3. iPhone 6C (or 5SE)

Nhưng iPhone 7 và 7 Plus không phải là iPhone duy nhất được Apple tung ra năm nay. Táo khuyết được cho là sẽ công bố model hậu duệ của iPhone 5S ngay tháng 3 này, với tên gọi vẫn còn nhiều tranh cãi giữa 6C với 5SE. Tuy vậy các luồng tin đều nhất trí ở một điểm: mẫu iPhone này sẽ có màn hình nhỏ (4-inch) nhưng cấu hình được nâng cấp tương đương với iPhone 6s. Câu hỏi lớn nhất đặt ra là liệu trông nó sẽ giống với iPhone 5s (vì thế mà có tên là 5SE) hay 6S thu nhỏ mà thôi.

{keywords}

II. Thực tại ảo (VR)

1.HTC Vive

HTC Vive, một mẫu headset thực tại ảo dựa trên nền PC vốn dự định xuất xưởng từ năm 2015, nhưng cuối cùng lại bị hoãn sang đến tháng 4/2016. Đây được coi là sản phẩm "đinh" của HTC trong lĩnh vực đầy mới mẻ này, và nếu thành công, nó có thể giúp hãng tìm một lối thoát khi mà thị trường smartphone đã trở nên không còn chỗ trống. Lý do để HTC tự tin là vì Vive có được sự hậu thuẫn của đại gia game Valve.

{keywords}

2. Sony PlayStation VR

PlayStation VR, hay còn được biết đến với cái tên Dự án Morpheus, là cuộc thí nghiệm đầu tiên của Sony trong cuộc đua VR. Nhưng khác với Vive hay Oculus, PlaStation VR tương thích với máy chơi game PlayStation 4 của Sony và hứa hẹn mang đến trải nghiệm game chân thật, sống động chưa từng thấy cho các game thủ. Sản phẩm dự kiến ra mắt trong nửa đầu 2016.

{keywords}

3. Microsoft HoloLens

Với cặp kính đặc biệt này, bạn sẽ được đưa vào một thế giới “thực mà ảo, ảo mà thực” với những trải nghiệm được nhà sản xuất gọi là "Windows Holographic". Về cơ bản, có thể coi HoloLens là một máy chiếu 3D tiên tiến được tích hợp đầy đủ CPU, GPU và cả một một vi xử lý dành riêng cho các tác vụ liên quan đến hiển thị hình ảnh 3D trong không gian. Bộ công cụ phát triển Microsoft HoloLens sẽ được tung ra vào đầu năm 2016 với giá 3000 USD.

{keywords}

III. Các sản phẩm khác

1. Apple iPad Air 3

Năm ngoái, Apple đã trình làng iPad Pro và iPad Mini 4 - nhưng iPad Air mới lại hoàn toàn vắng bóng. Năm nay, nếu như các tin đồn là chính xác thì cuối cùng, chúng ta cũng được đón nhận iPad Air 3 vào tháng 3 này, trong cùng một sự kiện công bố iPhone 6C/5SE và Apple Watch 2. Các thông tin rò rỉ ban đầu cho thấy Air 3 sẽ giống như iPad Pro thu nhỏ với 4 loa, cổng kết nối thông minh và tương thích với bút cảm ứng Apple Pencil.

{keywords}

2. Apple Watch 2

Mẫu đồng hồ thông minh thế hệ thứ 2 của Apple cũng được nhiều người tin là sẽ trình làng trong tháng 3 này, với tính năng mới là camera tích hợp để phục vụ chat Facetime. Tuy vậy, cũng có luồng ý kiến cho rằng Watch 2 khó lòng ra mắt trước nửa cuối năm 2016.

{keywords}

T.C

 

">

Những đồ chơi công nghệ 'đỉnh cao' năm 2016

Việc ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin đã và đang "thông minh hóa" nhiều lĩnh vực quan trọng như nông nghiệp, giao thông, nhà thông minh... cho đến đô thị thông minh và quốc gia thông minh.

Đây chính là một trong những thành tựu nổi bật của ngành Thông tin & Truyền thông trong thời gian qua, theo nhận định của Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng, tại Hội thảo khoa học "Thành tựu và định hướng phát triển của ngành TT&TT".

{keywords}
Thứ trưởng Nguyễn Minh Hồng nhấn mạnh, ngành TT&TT đã được ghi nhận là một trong những ngành đi đầu trong sự nghiệp đổi mới. Ảnh: Giang Phạm

Từ một ngành lạc hậu về kỹ thuật, thiếu thốn về cơ sở vật chất và nhiều hạn chế trong quản lý, kinh doanh, trải qua các giai đoạn phát triển, đến nay, ngành Thông tin và Truyền thông đã trở thành một Ngành: vững về chính trị, mạnh về kinh tế; có kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, bắt kịp xu thế phát triển của thế giới; có tốc độ phát triển cao về quy mô, doanh thu và thị trường; có tỷ trọng đóng góp cho ngân sách nhà nước lớn; công tác thông tin, tuyên truyền hiệu quả.... "Đảng, Nhà nước và Nhân dân đã ghi nhận Ngành Thông tin và Truyền thông là một trong những ngành đi đầu trong sự nghiệp đổi mới và thực sự là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh của đất nước", Thứ trưởng Nguyễn Minh Hồng chia sẻ.

"Có thể nói, sự hội tụ của cả 5 lĩnh vực của Ngành, trong đó lấy CNTT-TT làm nền tảng, đang diễn ra rất mạnh mẽ, mang đến nhiều cơ hội nhưng mặt khác cũng tạo ra những thách thức không nhỏ cho công tác quản lý nhà nước như đảm bảo an toàn thông tin, chất lượng thông tin phù hợp lợi ích của xã hội, bảo vệ thông tin cá nhân và chủ quyền số quốc gia…", ông nói.

Hướng tới phát triển bền vững

Thực tế đã cho thấy, lĩnh vực CNTT - TT là một trong những lĩnh vực ứng dụng khoa học công nghệ ở mức rất cao, với tốc độ phát triển vượt bậc mà nhiều người khó hình dung được hết. Chỉ mới 5 năm trước, những khái niệm như SMAC (Mạng xã hội, Di động, Phân tích dữ liệu, Đám mây), Internet của vạn vật... vẫn còn tương đối xa lạ, nhưng hiện đã trở nên quen thuộc và thậm chí còn trở thành xu hướng tất yếu. Internet, smartphone và các công nghệ số đã đi vào mọi mặt đời sống hàng ngày của mọi người.

Tuy vậy, như phân tích của Thứ trưởng Nguyễn Minh Hồng, những thách thức mà ngành TT&TT đang phải đối mặt cũng không hề nhỏ. Mạng lưới bưu chính còn manh mún, phân tán, chất lượng dịch vụ chưa cao, dịch vụ chưa đa dạng; Kết cấu hạ tầng viễn thông hiện đại nhưng chưa thực sự đồng bộ, đầu tư còn chồng lấn, các doanh nghiệp ít chịu chia sẻ, dùng chung hạ tầng, chất lượng dịch vụ còn chưa thỏa mãn được người dùng;

Đối với lĩnh vực CNTT, điểm yếu dễ nhận thấy chính là công nghiệp CNTT phát triển còn manh mún, thiếu công nghiệp hỗ trợ, không có sản phẩm đặc thù tiêu biểu cho Việt Nam và có sức cạnh tranh quốc tế. Ngoại trừ các dự án FDI lớn, doanh nghiệp CNTT nội cạnh tranh khá chật vật và thường ít "ôm mộng toàn cầu hóa". Mức độ ứng dụng CNTT trong xã hội, cơ quan nhà nước còn yếu. Đặc biệt, từ những vụ việc gần đây như tin tặc tấn công Vietnam Airlines hay sự cố khách hàng mất tiền tại Vietcombank, công tác bảo đảm an toàn thông tin mạng đã để lộ nhiều lỗ hổng, điểm yếu. Trong khi thủ đoạn của tin tặc ngày càng tinh vi, nguy hiểm thì đa số doanh nghiệp, CQNN vẫn còn chủ quan, thờ ơ với An toàn thông tin. Nhiều hãng máy tính nước ngoài thậm chí đã cài phần mềm gián điệp vào trong sản phẩm bán ra thị trường, tiềm ẩn nguy cơ mất an ninh rất cao.

Xác định ngành TT&TT luôn gắn chặt với sự phát triển của công nghệ cao, đổi mới công nghệ liên tục, định hướng phát triển ngành trong giai đoạn 2016-2020 là phải tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý đầy đủ, toàn diện, chặt chẽ nhưng thông thoáng, tạo điều kiện cho cả 5 lĩnh vực bưu chính, CNTT, viễn thông, báo chí, xuất bản phát triển. Đặc biệt, các chính sách phải xây dựng được một môi trường cạnh tranh theo đúng quy định, minh bạch hóa, bình đẳng và công khai giữa các doanh nghiệp; đảm bảo cho doanh nghiệp quyền tiếp cận bình đẳng với thị trường. Chỉ có như vậy, thị trường mới có thể phát triển một cách bền vững.

Đồng thời, tạo điều kiện hỗ trợ các doanh nghiệp chủ lực vươn lên trở thành thương hiệu quốc gia của Việt Nam, tiến ra khu vực; tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài vào công nghiệp điện tử Việt Nam, đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển (R&D), chuyển giao công nghệ, chú trọng phát triển công nghiệp phụ kiện.... Phát triển, ưu đãi những ngành Việt Nam có thế mạnh như phần mềm, dịch vụ và nội dung số....

Đặc biệt, cần đảm bảo ATTT cho các hệ thống thông tin trọng yếu, tăng cường tổ chức diễn tập, ứng phó kịp thời sự cố bảo mật, hướng tới xây dựng một chiến lược ATTT quốc gia....

Đối với lĩnh vực báo chí, sẽ tập trung đặt hàng những cơ quan báo chí có thương hiệu tốt, tăng thời lượng tự sản xuất kênh chương trình PTTH phục vụ nhiệm vụ chính trị, tuyên truyền của quốc gia và địa phương...

Bài viết có sự hợp tác của Văn phòng điều phối Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới.

T.C

Sự phát triển vượt bậc của ngành TT&TT tại Việt Nam được thể hiện rõ nét qua những con số trong báo cáo của Viện chiến lược được công bố tại Hội thảo. Doanh thu dịch vụ bưu chính toàn ngành năm 2015 đạt khoảng 700 triệu USD, tăng gấp hơn 2 lần so với năm 2010. Việt Nam tiếp tục là một trong những thị trường viễn thông có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất khu vực và thế giới trong suốt 10 năm qua. Tỷ lệ phủ sóng thông tin di động đã đạt 95% diện tích, tổng số thuê bao điện thoại hiện có trên 131 triệu máy, cao gấp 10 lần so với năm 2005; cả nước có hơn 45 triệu người sử dụng Internet, chiếm một nửa dân số. Doanh thu viễn thông năm 2015 đạt hơn 17 tỷ USD, lợi nhuận hàng năm khoảng 2.5 tỷ USD....

Thị trường dịch vụ viễn thông và Internet trong nước được quy hoạch khá tốt với khoảng 25 doanh nghiệp đã được cấp phép thiết lập mạng viễn thông công cộng và hơn 90 DN được cấp phép cung cấp dịch vụ viễn thông. Không chỉ làm chủ thị trường trong nước, các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam đã đầu tư ra nhiều nước khác như Lào, Campuchia, Myanmar, Mozambique, Peru, Tanzania...

Tương tự, Công nghiệp CNTT cũng đang là một điểm sáng trong bức tranh phát triển của ngành TT&TT với kim ngạch xuất khẩu điện thoại và linh kiện hàng năm đạt hơn 32 tỷ USD. Nhiều tập đoàn quốc tế như Samsung, LG, Panasonic, Intel, Canon... liên tục mở rộng đầu tư, sản xuất tại Việt Nam với những dự án tỷ USD.

">

CNTT đang 'thông minh hóa' nông nghiệp, giao thông, đô thị

Chân dung người phụ nữ được chụp bởi người dùng Ashish Parmar đến từ Bangalore, Ấn Độ.

Một bức ảnh được chụp bởi Dustin Cohen đến từ quận Brooklyn, tiểu bang New York.

Bức ảnh do người dùng Chris Hamill chụp lại tại đảo Maldives.

Hình ảnh đứa bé hiện lên ngộ nghĩnh trong tấm ảnh được chụp bởi người dùng Hollyn Baron đến từ Brooklyn, tiểu bang New York.

Bức ảnh được chụp bởi Jirasak Panpiansin ở tỉnh Chaiyaphum, Thái Lan.

Tác giả Jake Debruyckere với bức hình được chụp tại Mt. Davidson, San Francisco, Mỹ.

Người dùng Jirasak Panpiansin tiếp tục ghi dấu ấn với bức hình cô bé và chú chó đáng yêu.

Đôi khi chụp chân dung không cần tới những bố cục cầu kỳ. Ảnh chụp bởi Pierre Babin, Montreal, Canada.

Hình ảnh em bé dễ thương và đôi mắt trong trẻo tạo sức hút vô cùng lớn. Ảnh được chup bởi Erin Brooks, Lakewood, Washington.

Bức ảnh chụp lại cảnh mộ cô gái và một con bướm của người dùng Melissa Casillas ở Querétaro, México.

Khi iPhone chụp dưới nước cũng rất "chất". Ảnh được chụp bởi Zak Noyle, Honolulu, tiểu bang Hawaii.

Bức ảnh chân dung khá lạ được chụp bởi Kevin Mao đến từ Thượng Hải, Trung Quốc.

Hình ảnh cô gái nằm giữa những quả bí ngô tạo cảnh tượng vô cùng tươi trẻ và rực rỡ.

Một cậu bé giữa cánh đồng ngô. Ảnh chụp bởi Cielo de la Paz ở Livermore, California.

Bố cục bức ảnh ngược vô cùng độc đáo. Bức ảnh được chụp bởi Gianluca Colla từ Fully, Thụy Sỹ.

Cái thần của bức ảnh được toát lên từ đôi mắt tuyệt đẹp của bé gái. Ảnh được chụp bởi Christopher Anderson, Brooklyn, New York.

">

Những bức ảnh đẹp nhất chụp từ iPhone năm 2015

友情链接