Ảnh minh họa.

Theo ông Trực, Ban giám hiệu Trường THCS Châu Đức không dứt khoát việc này nên vẫn vào điểm lớp 8A6 trên hệ thống mạng giáo dục Việt Nam VNEDU. Bảng điểm được lan truyền trên mạng xã hội với nhiều ý kiến trái chiều.

Nắm được việc này Phòng GD-ĐT Châu Đức đã làm việc với Ban Giám hiệu Trường THCS Châu Đức, kiểm điểm hiệu trưởng, hiệu phó nhà trường. Phòng cũng yêu cầu nhà trường phải xây dựng quy tắc, một bài kiểm tra phải có tỷ lệ % điểm từ trung bình trở lên mới vào sổ, nếu không đạt phải cho kiểm tra lại.

Ông Trực cho rằng một bài kiểm tra nếu 60% điểm dưới trung bình thì có thể giáo viên ra đề không phù hợp, học trò không hiểu bài, hoặc giáo viên ra đề chỗ không dạy. Vì vậy trách nhiệm của nhà trường mà cụ thể là tổ bộ môn phải xem lại. Theo ông Trực, kết quả của học trò đánh giá sức lực của giáo viên. Đôi khi các trường không có quy định rõ ràng nên giáo viên dạy xong, cho học sinh kiểm tra và điểm bao nhiêu cũng đưa vào sổ. Giáo dục có quy tắc nhưng phải mang tính giáo dục. Hiện nay việc đánh giá bằng điểm số đang hạn chế.

Ở lớp 8A6, dù không cho kiểm tra lại nhưng các bài kiểm tra sau cô T. đã 'thoáng' hơn. Kết quả điểm môn Công nghệ của lớp 8A6 học kỳ I chỉ hơn 10% học sinh của lớp dưới điểm trung bình. 
 
“Ở đây giáo viên đã sai vì nếu học trò không chịu học bài hay coi thường môn học là trách nhiệm của giáo viên. Giáo viên phải làm sao để điều này không xảy ra. Ban giám hiệu Trường THCS Châu Đức cũng không dứt khoát, rõ ràng”, ông Trực nói.
 
Theo ông Trực, cô T. đã bị Ban Giám hiệu Trường THCS Châu Đức kiểm điểm. Vai trò của hiệu trưởng nhà trường yếu, không có những quy định cụ thể nên xảy ra tình trạng này. Phòng GD-ĐT đã nhắc nhở hiệu trưởng đồng thời cũng nhắc nhở các trường trong toàn huyện rút kinh nghiệm.
 
“Chắc chắn việc đánh giá cuối năm của hiệu trưởng Trường THCS Châu Đức nếu cao nhất chỉ hoàn thành nhiệm vụ. Đối với cô T. đã bị kiểm điểm nên sẽ được trường theo dõi sát sao. Trong trường hợp cần thiết nhà trường sẽ ra đề kiểm tra cho học sinh, tổ bộ môn sẽ chấm bài", ông Trực cho hay.
 

Chấm 21 điểm 0, tại sao phải yêu cầu cho kiểm tra lại?

Chấm 21 điểm 0, tại sao phải yêu cầu cho kiểm tra lại?

Phát hiện bảng điểm “bi đát” của lớp 8A6, Hiệu trưởng Trường THCS Châu Đức (Bà Rịa- Vũng Tàu) đã yêu cầu cô T. cho kiểm tra lại. Nhiều ý kiến cho rằng như vậy là ngành giáo dục không nhìn thẳng vào sự thật." />

Cô giáo bị kiểm điểm vì cho 21 học sinh điểm 0 môn công nghệ

Ngoại Hạng Anh 2025-01-25 06:25:17 52

Trao đổi với VietNamNet,ôgiáobịkiểmđiểmvìchohọcsinhđiểmmôncôngnghệliịch âm ông Nguyễn Văn Trực, Phó Trưởng phòng GD-ĐT huyện Châu Đức, cho hay giáo viên bị kiểm điểm là cô T. dạy môn Lý và Công nghệ lớp 8, Trường THCS Châu Đức.
 
Trong bài kiểm tra 15 phút đầu năm học 2022-2023 ở lớp 8A6, cô T. chấm điểm học sinh quá thấp. Lớp 8A6 có 34 học sinh thì có 33 học sinh dưới điểm trung bình. Trong đó có 21 em bị điểm 0, 5 em bị điểm 1, 7 em bị điểm từ 2, 3, 4. Chỉ 1 học sinh được điểm 10. Lý do theo cô T. là học sinh coi thường môn Công nghệ, không chịu học, khi ra đề thì không làm được nên bị điểm thấp. 
 
Bảng điểm “bi đát” này của lớp 8A6 được cô T. đưa lên hệ thống mạng giáo dục Việt Nam VNEDU. Hiệu trưởng nhà trường phát hiện đã làm việc với cô T. đồng thời yêu cầu giáo viên này cho kiểm tra lại. Tuy nhiên, cô T. không đồng ý vì như vậy học sinh càng thêm coi thường, không chịu học bài. 

Ảnh minh họa.

Theo ông Trực, Ban giám hiệu Trường THCS Châu Đức không dứt khoát việc này nên vẫn vào điểm lớp 8A6 trên hệ thống mạng giáo dục Việt Nam VNEDU. Bảng điểm được lan truyền trên mạng xã hội với nhiều ý kiến trái chiều.

Nắm được việc này Phòng GD-ĐT Châu Đức đã làm việc với Ban Giám hiệu Trường THCS Châu Đức, kiểm điểm hiệu trưởng, hiệu phó nhà trường. Phòng cũng yêu cầu nhà trường phải xây dựng quy tắc, một bài kiểm tra phải có tỷ lệ % điểm từ trung bình trở lên mới vào sổ, nếu không đạt phải cho kiểm tra lại.

Ông Trực cho rằng một bài kiểm tra nếu 60% điểm dưới trung bình thì có thể giáo viên ra đề không phù hợp, học trò không hiểu bài, hoặc giáo viên ra đề chỗ không dạy. Vì vậy trách nhiệm của nhà trường mà cụ thể là tổ bộ môn phải xem lại. Theo ông Trực, kết quả của học trò đánh giá sức lực của giáo viên. Đôi khi các trường không có quy định rõ ràng nên giáo viên dạy xong, cho học sinh kiểm tra và điểm bao nhiêu cũng đưa vào sổ. Giáo dục có quy tắc nhưng phải mang tính giáo dục. Hiện nay việc đánh giá bằng điểm số đang hạn chế.

Ở lớp 8A6, dù không cho kiểm tra lại nhưng các bài kiểm tra sau cô T. đã 'thoáng' hơn. Kết quả điểm môn Công nghệ của lớp 8A6 học kỳ I chỉ hơn 10% học sinh của lớp dưới điểm trung bình. 
 
“Ở đây giáo viên đã sai vì nếu học trò không chịu học bài hay coi thường môn học là trách nhiệm của giáo viên. Giáo viên phải làm sao để điều này không xảy ra. Ban giám hiệu Trường THCS Châu Đức cũng không dứt khoát, rõ ràng”, ông Trực nói.
 
Theo ông Trực, cô T. đã bị Ban Giám hiệu Trường THCS Châu Đức kiểm điểm. Vai trò của hiệu trưởng nhà trường yếu, không có những quy định cụ thể nên xảy ra tình trạng này. Phòng GD-ĐT đã nhắc nhở hiệu trưởng đồng thời cũng nhắc nhở các trường trong toàn huyện rút kinh nghiệm.
 
“Chắc chắn việc đánh giá cuối năm của hiệu trưởng Trường THCS Châu Đức nếu cao nhất chỉ hoàn thành nhiệm vụ. Đối với cô T. đã bị kiểm điểm nên sẽ được trường theo dõi sát sao. Trong trường hợp cần thiết nhà trường sẽ ra đề kiểm tra cho học sinh, tổ bộ môn sẽ chấm bài", ông Trực cho hay.
 

Chấm 21 điểm 0, tại sao phải yêu cầu cho kiểm tra lại?

Chấm 21 điểm 0, tại sao phải yêu cầu cho kiểm tra lại?

Phát hiện bảng điểm “bi đát” của lớp 8A6, Hiệu trưởng Trường THCS Châu Đức (Bà Rịa- Vũng Tàu) đã yêu cầu cô T. cho kiểm tra lại. Nhiều ý kiến cho rằng như vậy là ngành giáo dục không nhìn thẳng vào sự thật.
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/685a998994.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al

Trong tập mới nhất của chương trình “Hẹn ăn trưa”, MC Cát Tường có cơ hội se duyên cho cặp đôi Ngô Tấn Tài (40 tuổi, quê Phú Yên) và Trần Phạm Quỳnh Vân (38 tuổi, quê ở Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk).

Anh Tấn Tài có xe ô tô riêng và đang làm nghề lái xe tại Đắk Lắk. MC Cát Tường hỏi: “Mình xuống đây ghi hình hả? Mình xuống lúc nào?”, anh Tài trả lời: “Em xuống từ tối hôm qua”.  

Nữ MC hỏi thêm: “Khi nào em về?”, anh thật thà trả lời: “Không bấm nút là về luôn”. Câu trả lời khiến người dẫn chương trình và người phụ nữ được mai mối bật cười.

Anh Tấn Tài nói thêm: “Nếu cô ấy bấm nút thì ở lại chơi, mai về. Cô ấy muốn gặp lúc nào là em lên lúc đấy”.

{keywords}
Anh Tấn Tài

Người đàn ông này không uống rượu, hút thuốc. Anh tự nhận mình là người hơi nhút nhát. Anh trải qua 2 mối tình. Mối tình thứ 2 kéo dài 2-3 năm nhưng cuối cùng họ cũng chia tay. Anh thừa nhận, sự nhút nhát đã khiến anh đánh mất người mình yêu.

Anh Tấn Tài muốn tìm bạn gái chân thật, biết đối nhân xử thế. Ở độ tuổi không còn trẻ, anh chia sẻ rằng, nếu tìm được người phụ nữ phù hợp anh sẽ cầu hôn nhanh chóng, theo phương châm “càng nhanh càng tốt”.

Anh cũng nói thêm, bản thân đã chuẩn bị đầy đủ mọi thứ để bước vào cuộc sống hôn nhân. “Bạn gái có thể ở chung với mẹ chồng hoặc ở riêng, tùy thích. Em đang có 2 căn nhà. Em sống với mẹ trong một căn. Căn còn lại làm quán điện tử và đang không có ai ở”.

Người được mai mối với anh là chị Trần Phạm Quỳnh Vân đang sinh sống và làm nghề kế toán tại TP.HCM.

Quỳnh Vân nấu ăn ngon. Chị là người phụ nữ trầm tính, biết quan tâm người khác. Quỳnh Vân cũng trải qua 2 mối tình. Cách đây 5 năm, chị có quen một người làm nghề công an. Tuy nhiên sau 6 tháng, người này trở về miền Bắc nên họ không đến được với nhau.

“Thời điểm đó em còn trẻ nên suy nghĩ khác. Hiện tại em quan niệm rằng: “Chồng ở đâu, mình sẽ theo về đó”, chị nói.

Người phụ nữ này muốn tìm “nửa kia” có chính kiến, biết quan tâm người khác. Lúc gặp mặt, Quỳnh Vân tặng đối phương ly kem do chị tự tay làm. Cặp đôi trò chuyện khá tâm đầu ý hợp.

MC Cát Tường đặt ra vấn đề, công việc tại TP.HCM của chị Quỳnh Vân khá ổn định, khi chị vừa làm kế toán cho công ty vừa có thêm nghề kinh doanh kem. Liệu theo anh Tài về Đắk Lắk, chị Quỳnh Vân có thể làm công việc gì?

Lúc này, anh Tài đưa ra gợi ý, chị Quỳnh Vân có thể mở quán internet, quán cà phê, nước mía…

{keywords}
Chị Quỳnh Vân

Anh Tài đến chương trình một mình nên MC Cát Tường phải gọi điện cho người thân của anh để tham khảo ý kiến. Qua điện thoại, mẹ của anh Tấn Tài và người nhà của chị Quỳnh Vân bày tỏ mong muốn con, cháu họ đều thành đôi.

Mẹ của anh Tài cũng rất hài lòng khi biết quê của Quỳnh Vân là nơi anh Tài đang lập nghiệp. “Cố lên con trai. Mẹ thấy cô ấy được lắm đó”, bà nói với anh Tài.

Cuối cùng, người đàn ông Phú Yên nắm tay bạn gái và mạnh dạn chia sẻ: “Ngày đầu gặp nhau, mình cùng ở Đắc Lắk cũng là một cái duyên, em cho anh nắm tay được không? Từ giờ chúng mình tìm hiểu nhau. Nếu thành công, chúng mình sẽ tiến xa. Nếu không được chúng mình cũng là bạn. Mỗi tháng, anh cố gắng sắp xếp đến thăm Vân một lần”, anh nói.

Quỳnh Vân cảm nhận được sự chân thành của anh chàng quê Phú Yên. Vì vậy, cặp đôi đã đồng ý chạm tay vào nút bấm hẹn hò.

Xem thêm video: Xót xa phút cụ ông Tây Ninh tiễn biệt bạn đời

Cô giáo từ chối hẹn hò nhưng vẫn muốn bạn trai theo đuổi

Cô giáo từ chối hẹn hò nhưng vẫn muốn bạn trai theo đuổi

Vào phút quyết định, cô giáo mầm non Minh Châu đã từ chối hẹn hò với chàng kỹ sư. Nhưng lúc chia tay cô lại nhắn: “Nếu anh thích vẫn có thể theo đuổi em”.

">

Hẹn ăn trưa: Ông chủ Đắk Lắk chưa hẹn hò đã tuyên bố ‘đi về’ khiến Cát Tường giật mình

“Tết Tết Tết, là Tết, là Tết. Tết vừa đến đây dưới mái hiên nhà...”- lời bài hát rộn ràng mà Ngân Khánh từng thể hiện cách đây 8 năm văng vẳng bên tai. Đối với nữ diễn viên, Tết luôn có ý nghĩa hân hoan đặc biệt, nhất là trong một năm nhiều biến động như 2020.

Cận Tết, Ngân Khánh bận tối mặt. Cô vừa phải hoàn thành ngành học sản xuất phim, vừa theo đuổi các dự án cá nhân mới, lại chuẩn bị đón năm mới cận kề. “Cảm giác một năm trôi quá nhanh, nhắm mắt đã đến Tết với bao việc trong nhà ngoài ngõ cần phải chu toàn”, nữ diễn viên chia sẻ.

{keywords}
 

Ngân Khánh tay nghe điện thoại, tay ôm đầu nhẩm tính các khoản chi Tết này. Phía trước bàn làm việc, bao nhiêu dự án vẫn còn chồng chất, dang dở. Nữ diễn viên đang cố gắng xoay xở để tranh thủ chút thời gian chuẩn bị Tết chu đáo cho tổ ấm nhỏ và hai bên nội ngoại, song vẫn cảm thấy rối não bởi có quá nhiều việc phải làm.

{keywords}
 

Đây không phải lần đầu tiên Ngân Khánh đau đầu vì Tết. Để khắc chế nhanh cơn đau đầu dồn dập, Ngân Khánh mở tủ thuốc lấy vội hộp Hapacol 650 - “người bạn đồng hành” nhiều năm qua. Viên thuốc nhỏ nhưng chứa 650mg paracetamol phù hợp với thể trạng người Việt. Đặc biệt hơn, chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế Japan-GMP (Nhật Bản) sánh ngang thuốc ngoại, cho hiệu quả giảm đau đầu rất nhanh mà lại an toàn.

Hapacol 650 giảm nhanh cơn đau đầu, giúp Ngân Khánh tỉnh táo trở lại, suy nghĩ thấu đáo rằng Tết hiện đại việc gì phải quá nặng nề, đặc biệt là sau một năm nhiều biến động và khó khăn đến vậy. Năm 2020 cho chúng ta rất nhiều cái cớ và cách làm để đón Tết nhẹ nhàng hơn. Và 2021, Ngân Khánh quyết định sống khác đi, mua sắm giản tiện, giữ sức khỏe, dành nhiều thời gian hơn bên gia đình.

{keywords}
 

Bắt tay vào làm, Ngân Khánh vui vẻ trang hoàng nhà cửa, chuẩn bị đón Tết. Cô cười, nói về đám cưới xa hoa tiền tỷ tổ chức cũng tầm này 5 năm trước, ở một khách sạn lộng lẫy bậc nhất Sài Gòn. Còn bây giờ, vợ chồng cô thích những thứ đơn giản, không mua quá nhiều đồ trang trí cầu kỳ, tự tay làm tất cả mà không thuê người giúp việc. Tết chỉ cần có cành mai, bông đào, chùm pháo mới... là đủ không khí tân niên. Quà Tết không cần quá to để Tết thêm nhẹ nhàng, bớt áp lực. Chỉ cần bao lì xì vừa đủ cùng những câu chúc ý nghĩa. Ngân Khánh đùa, năm nay cô mừng tuổi cha mẹ và sắp nhỏ với tâm thế “tân sinh viên” vừa tốt nghiệp ra trường, sử dụng quỹ tài chính của mình. Ông xã cũng sẽ chuẩn bị quà riêng để thể hiện tấm lòng thành.

{keywords}
 

Tết nay, Ngân Khánh bật mí cô sẽ về quê ngoại ở Bình Định sớm hơn mọi năm, để phụ ba mẹ đón Tết. Những ngày này, nữ diễn viênđang chuẩn bị đồ di chuyển về nội ngoại ăn Tết. Nhưng dù vali chật cứng đồ thế nào, cũng không thể thiếu bánh mứt, áo mới cho ba, giày mới cho mẹ... và Hapacol 650 chất lượng Nhật Bản giải quyết nhanh những cơn đau đầu bất chợt do thời tiết, bia nhậu cho cả gia đình.

Doãn Phong

Hapacol 650 được sản xuất trên dây chuyền đạt tiêu chuẩn chất lượng Japan-GMP, do Cơ quan Dược phẩm và Thiết bị Y tế Nhật Bản (PMDA) chứng nhận. Sản phẩm chứa hoạt chất chính 650mg paracetamol phù hợp với cân nặng người Việt.

{keywords}
 

Hapacol là thương hiệu thuốc giảm đau, hạ sốt được sản xuất và phân phối bởi Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang.

Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.

Liên hệ: 288 Bis Nguyễn Văn Cừ, Phường An Hòa, Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ

Hotline: 0292.3891433

Website: https://hapacol.vn/

 

">

Ngân Khánh đón Tết khác đi sau năm 2020 nhiều biến động

Soi kèo góc Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1

Hội tụ 6 dân tộc anh em Mông, Dao, Kinh, Xá Phó, Tày, Giáy với những nét văn hoá đặc thù, các phong tục tập quán độc đáo như: chợ tình, chợ phiên, lễ cấp sắc, tục bắt vợ… Sa Pa trở thành một trong những điểm đến văn hoá đầy màu sắc, nằm ngay dưới chân “Nóc nhà Đông Dương” Fansipan. 

{keywords}
 Sa Pa là vùng đất giàu văn hóa

Cũng không chỉ giàu bản sắc văn hóa, Sa Pa còn được thiên nhiên ban tặng cho khí hậu mát mẻ quanh năm cùng cảnh sắc tự nhiên tuyệt đẹp. Trăm năm trước, Sa Pa vốn đã là chốn nghỉ dưỡng lý tưởng của người Pháp ở Đông Dương, ghi dấu với những căn biệt thự mang phong cách Âu, nhà thờ đá…

Điểm đến đậm sắc màu Tây Bắc

Đến với Sa Pa, du khách còn ấn tượng với sự đa dạng dịch vụ du lịch. Trong số đó, không thể không kể đến khu du lịch Sun World Fansipan Legend. Sun World Fansipan Legend là sản phẩm của Sun Group - tập đoàn hàng đầu trong lĩnh vực du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí , BĐS và hạ tầng ở Việt Nam. Sun Group ghi dấu ấn với những công trình nổi tiếng khắp 3 miền như: InterContinental Danang Sun Peninsula Resort, Sun World Ba Na Hills, JW Marriott Phu Quoc Emerald Bay hay Sân bay Vân Đồn…

{keywords}

Sun World Fansipan Legend tôn vinh những giá trị văn hoá bản địa ở Sa Pa 

Tham quan khu du lịch Sun World Fansipan Legend, du khách được tận hưởng không gian đậm sắc màu Tây Bắc: từ khu chợ dân tộc ngay lối vào ga đi cáp treo với nhà sàn, những gian hàng mái gỗ theo kiến trúc bản địa, đến những lễ hội văn hoá diễn ra quanh năm như lễ hội khèn hoa với cuộc thi múa khèn; lễ hội ẩm thực hội tụ hàng trăm món ngon vùng sơn cước hay giải đua “Vó ngựa trên mây” độc đáo.

Mang đến trải nghiệm văn hóa Tây Bắc thú vị, chân thật, Sun World Fansipan Legend 5 năm qua đã trở thành một điểm đến đầy hấp dẫn tại Sa Pa, thu hút đông đảo du khách Việt Nam và quốc tế đến với “thành phố mây ngàn”.

Tôn vinh nét đẹp văn hóa bản địa

Không đơn thuần tái hiện những nét văn hóa vùng cao đặc sắc, Sun World Fansipan Legend còn nỗ lực đưa văn hóa bản địa trở thành một sản phẩm du lịch cao cấp của khu du lịch. 

{keywords}

Chương trình nghệ thuật “Vũ điệu trên mây” tại Sun World Fansipan Legend năm 2019 

Tháng 7/2019, show nghệ thuật “Vũ điệu trên mây” ra mắt đã tạo tiếng vang lớn cho Sun World Fansipan Legend. Từ âm nhạc, vũ đạo đến trang phục và đạo cụ, show diễn là sự chắt lọc những nét đẹp văn hoá vùng cao; truyền tải đến người xem qua sự thể hiện, dàn dựng quy mô và tinh tế. Bằng tâm huyết và cả tình yêu văn hoá bản địa, những nghệ sĩ như: đạo diễn Phạm Hoàng Nam, biên đạo múa NSND Kiều Lê cùng NSƯT Hồng Phong… đã thổi cái hồn, cái tinh hoa xứ Tây Bắc vào từng tiết mục, mang đến những màn trình diễn mãn nhãn. 

{keywords}
Các “kỵ sỹ” dân tộc đang tranh tài tại giải đua “Vó ngựa trên mây” năm 2020 

Bên cạnh đó, những nét văn hoá đang có dấu hiệu mai một của người dân bản xứ cũng được Sun World Fansipan Legend dành nhiều tâm huyết để phục dựng, tái hiện và lưu giữ. Trong đó, giải đua “Vó ngựa trên mây” là một điển hình cho tâm huyết này.

Chia sẻ về việc khu du lịch tổ chức giải đua hằng năm miễn phí, ông Nguyễn Xuân Chiến - Giám đốc Sun World Fansipan Legend cho biết: “Từ cả thế kỷ trước, đua ngựa đã trở thành lễ hội văn hóa đặc trưng tại Tây Bắc, nhưng ngày nay đã mai một đi nhiều. Với việc đầu tư tổ chức giải đua “Vó ngựa trên mây”, chúng tôi hy vọng sẽ góp phần nào đó lưu giữ và tôn vinh nét văn hóa truyền thống rất đặc sắc này, để thế hệ trẻ được trải nghiệm và tự hào về những giá trị văn hoá truyền thống vùng sơn cước.”

Sun World Fansipan Legend cũng là đơn vị sử dụng nhiều lao động địa phương. Đại diện Sun World Fansipan Legend cho biết, có tới 60% nhân viên khu du lịch là người dân tộc bản xứ.

Ông Lê Anh - Phó Chủ nhiệm khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn chia sẻ ấn tượng: “Sun Group đã rất cầu kỳ khi đưa người dân tộc làm việc trên Fansipan. Trong những bộ đồng phục chỉn chu là những nụ cười của người Mông, người Dao, điều đó là vô giá. Đây là một điển hình để chúng ta hướng tới việc làm du lịch tốt hơn”.      

{keywords}
Đại lễ cầu an được tổ chức tại quần thể tâm linh trên đỉnh Fansipan 

Bên cạnh đó, Sun World Fansipan Legend còn kiến tạo một quần thể tâm linh quy mô trên đỉnh Fansipan.

Những đóng góp, nỗ lực trong việc nâng tầm và phát triển văn hoá bản địa, văn hoá truyền thống đã tạo nên khác biệt cho Sun World Fansipan Legend. Hơn một điểm đến du lịch, nơi đây còn là địa chỉ có những hoạt động văn hoá hấp dẫn, điểm nhấn đặc sắc khiến du khách muốn trở lại nhiều lần khi đến Sa Pa.

Nhờ vậy, Sun World Fansipan Legend gây tiếng vang khi 2 năm liên tiếp (2019, 2020) được World Travel Awards - giải thưởng được mệnh danh “Oscar của ngành du lịch toàn cầu” vinh danh là “Điểm du lịch văn hóa hấp dẫn hàng đầu thế giới”.

Doãn Phong

">

Sun World Fansipan Legend

Tìm mục tiêu phù hợp để cắt giảm thời gian sử dụng điện thoại là một chuyện, thực hiện được điều đó không lại là chuyện khác.

Một số người thử trị liệu, và các nhà tâm lý học thậm chí sử dụng loại thuốc nhằm giúp điều trị các chứng phụ thuộc liên quan như chứng nghiện Internet.

Đối với những người muốn tìm phương pháp tự làm tại nhà, đây là 3 cách bạn có thể thấy hiệu quả.

Dành thời gian tập trung lướt Internet

Điều này nghe có vẻ phản trực giác, nhưng xin hãy lắng nghe tiếp. Nhiều trường hợp lạm dụng thiết bị điện tử có thể đổ lỗi cho sự vô thức, không để tâm. Một nghiên cứu năm 2018 ở Australia cho thấy 86% người trưởng thành thừa nhận “tự động” sử dụng điện thoại thông minh của họ.

Chẳng hạn, nếu có 15 giây chờ đợi trong thang máy hoặc đèn đỏ, bạn có thể rút điện thoại ra bấm. Bạn thậm chí không nhận ra mình đang nhìn vào nó. Về cơ bản, bạn chỉ đang giết thời gian.

{keywords}
Arthur C. Brooks, giáo sư William Henry Bloomberg về thực hành lãnh đạo công tại Trường Harvard Kennedy và giáo sư về thực hành quản lý tại Trường Kinh doanh Harvard, chia sẻ trên The Atlantic về một số phương pháp hiệu quả dành cho những người muốn cai nghiện điện thoại.

Cách tốt nhất để chống lại việc vô thức lướt điện thoại là sử dụng nó một cách có ý thức. Hãy đặt thời gian mỗi ngày hoặc mỗi tuần để nhìn vào điện thoại của mình và thực sự tập trung sử dụng nó. Đừng làm bất cứ điều gì khác ngoại trừ dùng điện thoại như thể đó là công việc của bạn.

Phỏng theo lời dạy của thầy Thích Nhất Hạnh trong cuốn Phép lạ của Tỉnh thức: “Việc rửa bát chỉ nên là rửa bát, tức rằng khi rửa bát, người rửa phải hoàn toàn nhận thức được mình đang làm công việc này”.

Các nghiên cứu phát hiện ra rằng sự tỉnh thức rất hiệu quả trong điều trị chứng nghiện. Bên cạnh đó, cách thực hành này có thể giúp bạn nhận ra mình không thích nhìn chằm chằm vào điện thoại nhiều như thế nào.

Tắt thông báo

Hầu hết chứng nghiện đều có liên quan đến chất dẫn truyền thần kinh gọi là dopamine.

Nó chi phối ham muốn và tăng đột biến khi chúng ta nhận được các tín hiệu xung quanh môi trường như quảng cáo hay lời nhắc nhớ làm gì đó thỏa mãn, chẳng hạn hút thuốc, đánh bạc hoặc kiểm tra điện thoại.

Điện thoại thông minh thao túng dopamine của chúng ta thông qua âm thanh và biểu ngữ hiện trên màn hình, thông báo rằng ai đó đã nhắn tin hoặc đề cập tới bạn trong bài đăng. Nó khiến bạn phải mở máy và xem ngay để thỏa mãn sự tò mò của mình.

Giải pháp ở đây rất đơn giản. Hãy tắt mọi thông báo, trừ những ứng dụng liên quan đến công việc và chuông điện thoại báo cuộc gọi của mẹ.

Cách ly với điện thoại

Nếu bạn đang cố gắng ăn uống lành mạnh hơn, một lời khuyên phổ biến mà các nhà dinh dưỡng thường đưa ra là tránh để đồ ăn vặt trong nhà. Điều này cho thấy ăn uống không lành mạnh, một lựa chọn mà bạn có thể thực hiện mà không cần suy nghĩ, cần phải nỗ lực để thay đổi.

Ý tưởng tương tự có thể áp dụng cho việc cai nghiện điện thoại. Hãy cô lập các khu vực trong nhà nơi điện thoại không trong tầm với như bàn ăn hoặc phòng ngủ.

Cá nhân tôi thường sạc điện thoại tại bếp trước khi đi ngủ trên tầng. Nếu lỡ thức giấc vào ban đêm, tôi chẳng buồn kiểm tra thông báo điện thoại vì không muốn xuống nhà.

Thậm chí, một số người còn thực hiện ý tưởng này theo cách nghiêm túc hơn. Chẳng hạn, Cal Newport, một học giả công nghệ kỹ thuật số, ủng hộ phương pháp “phòng chờ cho điện thoại”.

Ông để điện thoại cạnh cửa ra vào mỗi khi về nhà và không dùng đến cho đến khi rời đi. Nếu cần sử dụng, ông sẽ tới “phòng chờ” và chỉ dùng nó trong không gian tự đặt ra này.

Theo Zing

Cho con trai 7 tuổi mượn điện thoại, bố phải bán ô tô trả nợ

Cho con trai 7 tuổi mượn điện thoại, bố phải bán ô tô trả nợ

Một ông bố buộc phải bán chiếc xe của mình sau khi phát hiện con trai đã chi gần 1.300 bảng Anh (khoảng 42 triệu đồng) để mua một trò chơi trên điện thoại di động.

">

3 cách đơn giản giúp cai nghiện điện thoại

{keywords}Nữ điều dưỡng Biện Thị Hồng Hạnh có nhiều kỷ niệm đáng nhớ sau thời gian tình nguyện vào làm việc tại khu cách ly. (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Chị kể, ngay từ đợt dịch đầu tiên, khi mọi người còn đang lưỡng lự, chị đã xung phong, tình nguyện vào khu cách ly chăm sóc bệnh nhân. Đến lúc này, chị cũng không hiểu vì sao thời điểm ấy, chị lại quyết định nhanh và dứt khoát đến thế.

“Lúc đó, tôi cũng không kịp suy nghĩ mình sẽ được gì, mất gì khi xung phong đi như vậy. Tôi chỉ nghĩ là dịch bệnh bùng phát, xã hội cần mình, mình có trách nhiệm chung tay cùng các đồng nghiệp khác dập dịch”, chị Hạnh chia sẻ.

Chị để lại hết công việc nhà cho người chồng là giáo viên, sau đó khăn gói vào khu cách ly tập trung. Tại đây, chị được phân công đo nhiệt độ, chăm sóc cho người cách ly và nhập số liệu báo cáo.

{keywords}
Chị Hạnh (bên phải) và đồng nghiệp thời điểm còn làm việc trong khu cách ly. (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Ít ngày sau, chị được điều động sang khu cách ly tập trung ở Quận 12, TP.HCM để sóc cho 6 ca nhiễm bệnh. Chị chia sẻ: “Tôi ở đó 14 ngày, nhiệm vụ là đo nhiệt độ, chăm sóc, mang cơm, động viên tinh thần cho mọi người. 14 ngày đó, tôi có rất nhiều kỷ niệm, những kỷ niệm vui, buồn mà tôi sẽ không thể nào quên”.

“Đầu tiên, phải kể đến việc tôi được chồng tặng hoa. 15 năm cưới nhau, lần đầu tiên tôi nhận được hoa từ anh ấy, lại là khi đang làm việc ở khu cách ly. Nhờ thời gian xa cách này, anh ấy mới có hành động lãng mạn đến bất ngờ. Giỏ hoa nhỏ thôi nhưng động viên tinh thần tôi rất nhiều”, chị kể thêm.

Ở khu cách ly, ngoài những công việc thông thường của một điều dưỡng, mỗi ngày, chị phải đến nói chuyện, động viên tinh thần người cách ly. Trong các buổi gặp gỡ ấy, chị luôn cố gắng truyền năng lượng tích cực, xua tan sự lo lắng, bi quan của họ.

Lòng nhiệt huyết và sự tận tâm của chị khiến những người bị cách ly tại đây rất cảm động. Mỗi khi nhận được đồ tiếp tế, họ thường gọi chị đến để tặng những món quà nho nhỏ.

Chị Hạnh kể: “Các bệnh nhân còn cùng nhau mặc đồng phục tổ chức tặng quà cho y sĩ điều dưỡng nữa. Có lần, 12h trưa, họ còn gọi tôi ra để tặng quà”.

{keywords}
Chị Hạnh cho biết, tại các khu cách ly, chị và các đồng nghiệp của mình đều được các bệnh nhân yêu quý. (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

“Bất ngờ hơn, tôi còn được tặng một cuốn album do một bạn đang phải cách ly vẽ. Đó là những nét vẽ ghi lại cảnh tôi và các điều dưỡng khác đến đo nhiệt độ, đem cơm, động viên mọi người… Nhìn thấy những bức vẽ về mình, tôi xúc động lắm”, chị nói thêm.

Tiễn biệt người thân qua màn hình điện thoại

Thời gian xung phong chống dịch, ngoài những chuyện vui lần đầu có được, chị Hạnh cũng không ít lần rơi nước mắt. Chị nói, chị khóc vì nhiều nguyên nhân với những xúc cảm khác nhau. Một lần, chị nghe tin bệnh nhân bé nhỏ của mình nhiễm bệnh sau 2 lần xét nghiệm âm tính và lần khác khi không thể về đưa tang ông ngoại.

Chị kể: “Trong số các trường hợp bị cách ly được tôi trực tiếp chăm sóc có một em mới 10 tuổi. Em rất kiên cường. Mỗi ngày, tôi đều dành nhiều thời gian trò chuyện, động viên em nhiều hơn các trường hợp khác. Có lẽ vì thế mà chúng tôi rất thân nhau. Sau 2 lần xét nghiệm, em đều nhận kết quả âm tính”.

{keywords}
Các bệnh nhân thường xuyên tặng những món quà tinh thần như lời cám ơn, động viên, tấm thiệp xinh xắn… cho chị. Có người còn vẽ cảnh chị và đồng nghiệp làm việc trong khu cách ly rồi đem tặng như một món quà. (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

“Chúng tôi rất vui và tin rằng em sẽ sớm được trở về nhà. Thế mà đến lần xét nghiệm thứ 3, kết quả trả về lại xác định em dương tính với SARS-CoV-2. Em biết tin mình nhiễm bệnh nhưng rất bản lĩnh, không hề khóc hay buồn. Trong khi đó, tôi lại sụt sùi nước mắt. Tôi đã khóc khi chứng kiến cảnh em lặng lẽ kéo balo trong đêm đi ra xe cấp cứu về bệnh viện để điều trị”, chị kể thêm.

Sau lần rơi nước mắt ấy, chị tiếp tục đau đớn nhận tin ông ngoại của mình qua đời. Chị nói rằng, thời điểm ông mất, chị đang ở rất gần địa điểm tổ chức tang lễ. Thế nhưng vì tính chất công việc, chị không thể về nhìn mặt người thân lần cuối cũng như tiễn đưa ông về nơi an nghỉ cuối cùng.

Chị Hạnh chia sẻ: “Tôi ở cách ông mình có mấy km mà ngày ông mất, gia đình báo tin nhưng nhất quyết không cho tôi về và tôi cũng không thể về. Đến lúc tôi được về thì việc chôn cất ông đã xong hết rồi”.

“Tôi không thể gặp mặt ông lần cuối, chỉ có thể tham gia đám tang qua mạng, nhìn ông lần cuối qua live-stream. Nhưng tôi tin, ông không giận tôi đâu. Ông ngoại tôi từng là cựu tù ở Côn Đảo. Ông luôn động viên tôi sống vì mọi người”, chị tâm sự thêm.

{keywords}
Một trong nhiều tấm thiệp ghi lời chúc của những người từng được chị Hạnh và đồng nghiệp chăm sóc trong khu cách ly. (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Tết Tân Sửu vừa qua cũng là một cái Tết đặc biệt với chị Hạnh. Bởi, năm nào cả nhà chị cũng ra đường hoa chụp một tấm ảnh. Tuy nhiên năm nay, 30 Tết chị đã phải ra bến xe làm công tác giám sát, đứng chốt.

Có hôm, chị trực ở sân bay, mặc đồ bảo hộ từ 12h trưa đến 22h30 đêm, lấy cả ngàn mẫu xét nghiệm.

Tuy vậy, khi nhắc lại kỷ niệm ấy, chị không bao giờ xem đó là những tháng ngày vất vả, khó khăn. Ngược lại, chị luôn kể về nó với niềm xúc động và giọng đầy tự hào.

Xem thêm video: 40 năm chăm sóc, bà quản trang kể chuyện linh thiêng bên mộ liệt sĩ

Nguyễn Sơn

Cuộc trò chuyện 1 phút của nữ điều dưỡng với người yêu qua cổng khu cách ly

Cuộc trò chuyện 1 phút của nữ điều dưỡng với người yêu qua cổng khu cách ly

“Các cô cũng ăn Tết trong này à, vất vả quá nhỉ!”. “Vâng, khi nào các bác được về, bọn cháu cũng mới được về”, nữ điều dưỡng trong khu cách ly đáp lại lời động viên của một người F1.

">

Nữ điều dưỡng ngậm ngùi dự đám tang ông ngoại qua điện thoại

友情链接