Báo cáo "Hiện trạng các mối đe dọa bảo mật Internet" mới nhất của Symantec tiết lộ, số lượng các cuộc tấn công tình báo có chủ đích trong năm 2012 đã tăng tới 42% so với năm 2011, dự báo "tình báo mạng" sẽ trở thành một nguy cơ đặc biệt nóng trong thời gian tới.

{keywords}
Tuần trước, nhiều chuyên gia bảo mật Mỹ cáo buộc hoạt động tình báo, theo dõi mạng từ phía Trung Quốc nhằm vào Mỹ ngày càng nghiêm trọng. Ảnh: thefiscaltimes

Mục đích của các cuộc tấn công tình báo rất đa dạng, có thể chỉ nhằm ăn cắp những tài sản thuộc sở hữu trí tuệ khi nhắm nhiều tới lĩnh vực sản xuất và doanh nghiệp (số lượng vụ tấn công nhằm vào DN vừa và nhỏ chiếm tới 33% tổng số vụ tấn công có chủ đích). Nhưng đồng thời, hacker cũng có thể sử dụng các doanh nghiệp nhỏ này làm bàn đạp, cửa ngõ để nhắm tới những công ty, tổ chức liên đới nhờ kỹ thuật "nước chảy chỗ trũng" (watering hole), Symantec phân tích.

Trong kiểu tấn công “nước chảy chỗ trũng”, kẻ tấn công sẽ chiếm quyền điều khiển 1 trang web, chẳng hạn như 1 trang blog hay trang web của doanh nghiệp nhỏ - đây là những website thường xuyên được các đối tượng mục tiêu ghé thăm. Khi đối tượng mục tiêu truy nhập sau khi website đã bị chiếm quyền điều khiển, tiến trình tấn công sẽ được ngấm ngầm cài đặt và thực thi trên máy tính của họ. Mối đe dọa Elderwood Gang là dạng đầu tiên khởi xướng kiểu tấn công này và trong năm 2012, chúng đã lây nhiễm lên tới 500 tổ chức chỉ trong 1 ngày.

Ngoài khu vực sản xuất thì khối chính phủ, nhà thầu và nhà thầu phụ vẫn là những mục tiêu rất nóng của tội phạm mạng trong năm 2012.

Tội phạm ngày càng sáng tạo

Bất chấp các nỗ lực của giới bảo mật suốt thời gian qua, chưa có bất cứ dấu hiệu nào cho thấy mức độ tấn công của bọn tội phạm mạng đã suy giảm. Trên thực tế, chúng vẫn liên tục sáng tạo ra những cách thức mới để đánh cắp thông tin quan trọng của các tổ chức ở mọi quy mô, chuyên gia cao cấp Raymond Goh nhấn mạnh. Tính chất tấn công ngày càng tinh vi khi hacker sử dụng nhuần nhuyễn những công nghệ mới nhất như ảo hóa, đám mây và di động để do thám các mục tiêu.

Đối với Việt Nam, bản báo cáo cũng chỉ rõ, mặc dù hiện trạng các mối đe dọa bảo mật Internet của Việt Nam đã có cải thiện đáng kể trong năm qua (xếp thứ 20 năm 2012 so với 11 năm 2011), nhưng các mối đe dọa đến an ninh trực tuyến lại đang tăng trưởng và bùng phát mạnh. Đặc biệt, các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại dễ bị tổn thương trước những cuộc tấn công có chủ đích hơn so với các doanh nghiệp lớn, vì thế tội phạm mạng đang ngày càng quan tâm tới đối tượng này. Tại Việt Nam, cứ 464.2 email gửi tới doanh nghiệp vừa và nhỏ (dưới 250 nhân viên) thì có một email chứa virus, đây là tỷ lệ rất cao so với khu vực.

Điều nguy hiểm hơn là các doanh nghiệp nhỏ thường chủ quan và nghĩ rằng, bản thân họ không có lý gì lại trở thành mục tiêu của các cuộc tấn công có chủ đích. Nhưng ngược lại, tội phạm mạng lại rất hào hứng với thông tin tài khoản ngân hàng, dữ liệu khách hàng và sở hữu trí tuệ của những mục tiêu kiểu này, nhất là khi doanh nghiệp nhỏ thường thiếu các biện pháp và hạ tầng bảo mật phù hợp.

Một phát hiện đáng giật mình khác là 61% các website hiểm độc thực ra lại là website chính thống, nhưng đã bị chiếm quyền điều khiển và lây nhiễm bởi mã độc. Các website về kinh doanh, công nghệ và mua sắm đều nằm trong Top 5 các website bị lây nhiễm nhiều nhất.

Trọng Cầm

" />

Tấn công tình báo mạng tăng báo động

Thế giới 2025-01-27 04:21:44 9119

Báo cáo "Hiện trạng các mối đe dọa bảo mật Internet" mới nhất của Symantec tiết lộ,ấncôngtìnhbáomạngtăngbáođộbóng đa số lượng các cuộc tấn công tình báo có chủ đích trong năm 2012 đã tăng tới 42% so với năm 2011, dự báo "tình báo mạng" sẽ trở thành một nguy cơ đặc biệt nóng trong thời gian tới.

{ keywords}
Tuần trước, nhiều chuyên gia bảo mật Mỹ cáo buộc hoạt động tình báo, theo dõi mạng từ phía Trung Quốc nhằm vào Mỹ ngày càng nghiêm trọng. Ảnh: thefiscaltimes

Mục đích của các cuộc tấn công tình báo rất đa dạng, có thể chỉ nhằm ăn cắp những tài sản thuộc sở hữu trí tuệ khi nhắm nhiều tới lĩnh vực sản xuất và doanh nghiệp (số lượng vụ tấn công nhằm vào DN vừa và nhỏ chiếm tới 33% tổng số vụ tấn công có chủ đích). Nhưng đồng thời, hacker cũng có thể sử dụng các doanh nghiệp nhỏ này làm bàn đạp, cửa ngõ để nhắm tới những công ty, tổ chức liên đới nhờ kỹ thuật "nước chảy chỗ trũng" (watering hole), Symantec phân tích.

Trong kiểu tấn công “nước chảy chỗ trũng”, kẻ tấn công sẽ chiếm quyền điều khiển 1 trang web, chẳng hạn như 1 trang blog hay trang web của doanh nghiệp nhỏ - đây là những website thường xuyên được các đối tượng mục tiêu ghé thăm. Khi đối tượng mục tiêu truy nhập sau khi website đã bị chiếm quyền điều khiển, tiến trình tấn công sẽ được ngấm ngầm cài đặt và thực thi trên máy tính của họ. Mối đe dọa Elderwood Gang là dạng đầu tiên khởi xướng kiểu tấn công này và trong năm 2012, chúng đã lây nhiễm lên tới 500 tổ chức chỉ trong 1 ngày.

Ngoài khu vực sản xuất thì khối chính phủ, nhà thầu và nhà thầu phụ vẫn là những mục tiêu rất nóng của tội phạm mạng trong năm 2012.

Tội phạm ngày càng sáng tạo

Bất chấp các nỗ lực của giới bảo mật suốt thời gian qua, chưa có bất cứ dấu hiệu nào cho thấy mức độ tấn công của bọn tội phạm mạng đã suy giảm. Trên thực tế, chúng vẫn liên tục sáng tạo ra những cách thức mới để đánh cắp thông tin quan trọng của các tổ chức ở mọi quy mô, chuyên gia cao cấp Raymond Goh nhấn mạnh. Tính chất tấn công ngày càng tinh vi khi hacker sử dụng nhuần nhuyễn những công nghệ mới nhất như ảo hóa, đám mây và di động để do thám các mục tiêu.

Đối với Việt Nam, bản báo cáo cũng chỉ rõ, mặc dù hiện trạng các mối đe dọa bảo mật Internet của Việt Nam đã có cải thiện đáng kể trong năm qua (xếp thứ 20 năm 2012 so với 11 năm 2011), nhưng các mối đe dọa đến an ninh trực tuyến lại đang tăng trưởng và bùng phát mạnh. Đặc biệt, các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại dễ bị tổn thương trước những cuộc tấn công có chủ đích hơn so với các doanh nghiệp lớn, vì thế tội phạm mạng đang ngày càng quan tâm tới đối tượng này. Tại Việt Nam, cứ 464.2 email gửi tới doanh nghiệp vừa và nhỏ (dưới 250 nhân viên) thì có một email chứa virus, đây là tỷ lệ rất cao so với khu vực.

Điều nguy hiểm hơn là các doanh nghiệp nhỏ thường chủ quan và nghĩ rằng, bản thân họ không có lý gì lại trở thành mục tiêu của các cuộc tấn công có chủ đích. Nhưng ngược lại, tội phạm mạng lại rất hào hứng với thông tin tài khoản ngân hàng, dữ liệu khách hàng và sở hữu trí tuệ của những mục tiêu kiểu này, nhất là khi doanh nghiệp nhỏ thường thiếu các biện pháp và hạ tầng bảo mật phù hợp.

Một phát hiện đáng giật mình khác là 61% các website hiểm độc thực ra lại là website chính thống, nhưng đã bị chiếm quyền điều khiển và lây nhiễm bởi mã độc. Các website về kinh doanh, công nghệ và mua sắm đều nằm trong Top 5 các website bị lây nhiễm nhiều nhất.

Trọng Cầm

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/639e098613.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 24/1: Bùng nổ

{keywords} 

Hôm 25/6, Google cho biết sẽ giới thiệu chương trình mới, trả tiền cho “nội dung chất lượng cao” của các nhà xuất bản được đăng trên dịch vụ mới của hãng. Dịch vụ này dự kiến ra mắt cuối năm 2020 trên nền tảng News và Discover.

Ban đầu, nó sẽ bao gồm các tờ báo địa phương, chẳng hạn tờ Der Spiegel của Đức, InQueensland và InDaily của Australia và Diarios Associados của Brazil. Theo Google, tại các nơi được phép, họ sẽ cho người đọc đọc miễn phí bài báo trả tiền của các trang tin.

Brad Bender, Phó Chủ tịch quản lý sản phẩm Google News, viết trên blog rằng đang thảo luận với nhiều đối tác hơn để ký kết trong các tháng tới. Động thái của Google nhằm đáp lại lời kêu gọi từ các nhà quản lý chống độc quyền tại Pháp và Úc, yêu cầu họ trả tiền khi sử dụng tin tức. Nó đánh dấu thay đổi trong hướng đi từ Google, vốn nhiều năm khước từ đề nghị của các nhà xuất bản.

Cơ quan quản lý cạnh tranh Autorite de la Concurrence của Pháp hồi tháng 4 tuyên bố Google phải trả tiền cho các nhà xuất bản và hãng thông tấn vì tái sử dụng nội dung của họ. Trong khi đó, Ủy ban Tiêu dùng và Cạnh tranh Australia được giao nhiệm vụ lập ra bộ quy tắc bắt buộc các nền tảng số chia sẻ doanh thu từ tin tức.

Những áp lực này dâng cao trong bối cảnh ngành báo chí xuất bản ghi nhận doanh thu quảng cáo giảm mạnh vì dịch bệnh. Nó nằm trong cuộc chiến lớn hơn giữa các hãng công nghệ và ngành xuất bản về vấn đề bản quyền.

Liên minh châu Âu năm 2019 thông qua cải cách luật bản quyền, mang đến bảo hộ nhiều hơn cho các hãng tin để bảo đảm họ được thanh toán công bằng khi tin tức của họ phát tán trên mạng. Quy định đặt áp lực đáng kể lên các dịch vụ thu thập tin tức như Google News vì họ sẽ phải trả tiền khi sử dụng tiêu đề và phần dẫn của các bài báo.

Du Lam (Theo CNBC)

 

Australia nỗ lực buộc Google, Facebook trả tiền tin tức

Australia nỗ lực buộc Google, Facebook trả tiền tin tức

Australia hi vọng có thể thành công dù châu Âu đã thất bại trong việc buộc Google, Facebook trả tiền cho báo chí khi hiển thị tin tức của họ.

">

Google sẽ trả tiền bản quyền báo chí cho một số nhà xuất bản

{keywords}Yamato cấm người đi bộ sử dụng điện thoại thông minh

Theo sắc lệnh trên, nếu muốn dùng điện thoại thông minh ở nơi công cộng như trên đường phố và công viên, người đi bộ phải dừng ở nơi không gây cản trở giao thông.

Tháng 1 vừa qua, thành phố Yamato đã tiến hành nghiên cứu tại 2 địa điểm, quan sát khoảng 6.000 người đi bộ. Kết quả cho thấy có đến 12% số người đi bộ dùng điện thoại. Sau khảo sát này, các cơ quan chức năng đã trình sắc lệnh trên lên hội đồng thành phố vào ngày 1/6.

Theo kết quả nghiên cứu của Tập đoàn điện thoại di động NTT Docomo của Nhật Bản thực hiện hồi năm 2014, những người vừa đi bộ vừa xem điện thoại, chỉ có tầm nhìn 5% so với tầm nhìn của người đi bộ không xem điện thoại.

Tập đoàn NTT Docomo đã tiến hành mô phỏng trên máy tính về chuyện gì sẽ xảy ra nếu 1.500 người đi bộ sang đường ở khu vực Shibuya (Si-bư-y-a) đông đúc thuộc thủ đô Tokyo vừa xem điện thoại.

Kết quả cho thấy 2/3 trong số này không thể sang đường nếu không gây ra tai nạn, với 446 vụ va chạm, 103 người bị ngã và 21 người đánh rơi điện thoại.

Trong khi đó, số vụ tai nạn giữa người sử dụng điện thoại khi đang đạp xe và khách bộ hành cũng gia tăng tại Nhật Bản.

Trong một số vụ tai nạn giao thông do mải xem điện thoại, gia đình các nạn nhân đề bị mức bồi thường lên tới 100 triệu yen (1 triệu USD).

Theo Vietnam+

Cắm mặt vào điện thoại, người phụ nữ gặp tai nạn khủng khiếp

Cắm mặt vào điện thoại, người phụ nữ gặp tai nạn khủng khiếp

Mải nhìn vào màn hình smartphone, người phụ nữ đi nhầm vào thang máy vận chuyển ô tô.

">

Thành phố đầu tiên ở Nhật Bản cấm người đi bộ sử dụng smartphone

{keywords}

Đây là lần đầu tiên, các nhà nghiên cứu Nhật Bản phát hiện và đưa ra bằng chứng khoa học về mối quan hệ giữa khói thuốc lá và ung thư phổi ở người không hút thuốc.

Nhóm nghiên cứu, dẫn đầu là các nhà khoa học tại Trung tâm Ung thư quốc gia Nhật kết luận, việc tiếp xúc gián thiếp với khói thuốc lá ở các gia đình có người hút thuốc làm “gia tăng đáng kể” con số thống kê về nguy cơ mắc và tử vong vì ung thư phổi.

Nguy cơ gia tăng nói trên khá đồng nhất với con số trong các nghiên cứu quốc tế đưa ra. Một báo cáo tổng hợp về mối liên quan giữa hít khói thuốc lá gián tiếp với ung thư phổi dựa trên 9 nghiên cứu mới nhất cho thấy, nguy cơ ung thư phổi ở những người hút thuốc lá thụ động tăng tới 28%.

Các nghiên cứu nói trên được tiến hành từ năm 1984-2013 và đưa tới kết luận cho các nhà khoa học Nhật. Đối tượng nghiên cứu chủ yếu người vợ không hút thuốc của nam giới hút thuốc.

Dựa trên những phát hiện mới, nhóm nghiên cứu sửa đổi việc đánh giá các rủi ro ung thư phổi liên quan đến hút thuốc lá thụ động từ “có khả năng” sang “chắc chắn” có nguy cơ mắc bệnh cao.

Hướng dẫn làm giảm nguy cơ ung thư phổi do Trung tâm Ung thư quốc gia Nhật khuyến cáo mọi người cần tránh hoàn toàn tiếp xúc với khói thuốc lá thay vì “tránh càng nhiều càng tốt”.

Theo một ước tính, hút thuốc lá được cho là nguyên nhân chiếm tới 70% trường hợp tử vong vì ung thư phổi ở nam giới và 20% ở nữ giới tại Nhật.

So với những người không hút thuốc lá, nam giới hút thuốc mắc ung thư phổi nhiều hơn 4,4 lần và nữ giới là 2,8 lần.

Vắc xin cho ung thư phổi

Các chọn lựa điều trị bệnh ung thư phổi - hiện là sát thủ hàng đầu tại Mỹ - vẫn còn rất hạn chế. Tuy nhiên, các nhà khoa học đang nghiên cứu về cách điều trị bước ngoặt cho các bệnh nhân và kể cả người có nguy cơ cao (như người nghiện thuốc lá) kể cả họ chưa có dấu hiệu mắc bệnh.

{keywords} 

Thay vì đi sau, là đã phát hiện ra ung thư, rồi điều trị bằng cách ngăn chặn tế bào ung thư phát triển, các nhà nghiên cứu bắt đầu với ý tưởng biến ung thư trở thành một căn bệnh mãn tính, tiến sĩ Kelvin Lee, chủ nhiệm khoa miễn dịch Viện Nghiên cứu ung thư Roswell Park ở Buffalo, New York (Mỹ) cho biết.

Thuốc chủng ngừa, có tên CimiVax, đã được phát triển ở Cuba, nơi sẵn sàng đưa vào sử dụng. Lee nhấn mạnh, vắc xin đã được chứng minh là có hiệu quả.

"Vắc xin không đắt, cung cấp đơn giản. Tiêm một liều mỗi tháng, độc tính ít”, tiến sĩ Lee cho biết.

Bệnh nhân Roney bị ung thư phổi di căn tới não trong mùa hè năm 2015, hiện cô đang đáp ứng tốt với điều trị. Cô khá phấn khởi về triển vọng của vắc xin chống ung thư.

Loại vắc xin này đã được chấp thuận sử dụng ở Paraguay và Peru, dự kiến sẽ được phê duyệt sớm ở Colombia, cuối năm nay có thể bắt đầu giai đoạn thử nghiệm lâm sàng tại Roswell Park ở New York.

CimaVax dùng cho bệnh nhân ung thư phổi và người có nguy cơ nhiễm bệnh cao. Nó hướng đến yếu tố tăng trưởng của ung thư và “bỏ đói” chúng, từ đó kéo dài cuộc sống của bệnh nhân.

Loại vắc xin này đã được dùng cho 5.000 bệnh nhân trên toàn thế giới. Các thử nghiệm lâm sàng cho thấy sự sống kéo dài hơn ở bệnh nhân được tiêm phòng so với người không chủng ngừa.

Thái Antổng hợp

">

Dấu hiệu ung thư phổi: Chỉ hít khói cũng ung thư phổi

Nhận định, soi kèo Bình Định vs Nam Định, 18h00 ngày 24/1: Khách hoan ca

Truyện Khúc Trăng Hoạ Nguyệt

友情链接