Những năm qua, dù đã có nhiều chính sách, giáo dục tại Điện Biên vẫn luôn là một bài toán khó khi đường đến với con chữ còn vô vàn khó khăn với các em và chính các thầy cô vùng dẻo cao.

Những khó khăn nằm sau khung cảnh thiên đường

Hơn 500km từ Hà Nội đến Điện Biên trong 12 giờ đồng hồ di chuyển là một chặng đường dài và đáng nhớ với các thành viên trong đoàn thiện nguyện Gỗ Minh Long. Đồi tiếp núi, mây nối mây đã đem đến cho đất trời Tây Bắc một vẻ đẹp khó tả. Bóng núi “nhàn rỗi” nghiêng nghiêng trong nắng chiều vàng như mật ong rừng thấm đẫm hương lúa mùa thu. Tất cả hoà quyện tạo nên bức tranh thuỷ mặc có một không hai.

{keywords}
Cảnh sắc Tây Bắc vào thu đẹp đến nao lòng

Những con đường ngoằn ngoèo lên xuống, cua dốc liên tục tưởng như bất tận sẽ khiến cho những ai lần đầu đến Điện Biên không khỏi choáng ngợp, thấy mình thật nhỏ bé trước đại ngàn hùng vĩ. Núi rừng mênh mang, vắng lặng trông thật hiền hoà nhưng đầy bí ẩn đến ma mị. Giữa đêm tối chạy xe vào bản Nậm He, cảm giác đơn độc, bâng khuâng dâng lên nhưng sẽ kịp lắng xuống khi ngước lên bầu trời có ánh trăng vằng vặc đồng hành, bởi lẽ, đó là người bạn kéo ta gần với miền xuôi hơn.

Nhưng sau những phút giây ngây ngất với vẻ đẹp đất trời, sẽ là nỗi day dứt khẽ nhói khi nhận ra mọi khó khăn còn thường trực. Nhìn sâu vào cảnh vật, đó là những quả núi đang rỉ máu vì sạt lở, những vùng tối tăm chưa có điện kéo về, những bản nghèo cơm chưa đủ ăn, quần áo không đủ mặc. Và chính vì nghèo nên trẻ em không được đi học. Những đứa trẻ băng rừng, lội suối nửa ngày mới tới trường, quay quắt trong nỗi nhớ mẹ cha, thấy bóng thầy cô lại chạy vào rừng, thầy cô “mai phục” trên rừng, dưới suối để các em không trốn về.

{keywords}
Những đứa trẻ trốn trường về dù nhà xa mấy giờ đi bộ

Giáo dục nơi đây cũng còn vô vàn khó khăn khi “vừa dạy, vừa dỗ”. Học sinh và phụ huynh vùng sâu vẫn còn chưa hiểu được ý nghĩa của việc học. Với họ, không học cũng biết làm nương! Các em mới lớp 4, lớp 5 đã là lao động chính. Thầy cô có những lúc phải vượt rừng lên đón học sinh mỗi cuối tuần; góp tiền, góp gạo đem đến nhà để cha mẹ cho các em đi học… Chính bản thân thầy cô cũng phải hi sinh những hạnh phúc cá nhân để đem con chữ đến với trẻ em vùng sâu, vùng xa.

Đường lên Tía Tâu

Chặng đường với những khúc quanh, cua gấp, bị đất đá sạt lở chắn đường khi đến với Điện Biên vẫn không thể so sánh với gian truân trên con đường đi học của học sinh Nậm He. Những đứa trẻ mới 6, 7 tuổi nhưng phải vượt núi để đi học. Những ngày mưa, đường lầy lội, trơn trượt ẩn chứa đầy nguy hiểm vì sạt lở, cây đổ, thú rừng…

{keywords}
 Điểm trường Tía Tâu rách nát, đơn độc trên núi cao

Điểm trường Tía Tâu nằm chênh vênh trên núi, được dựng từ những tấm gỗ nay đã mục nát. Dù thiên nhiên có đẹp đến thế nào cũng không thể cứu vãn được sự tiêu điều, thiếu thốn nơi đây. Quanh trường chỉ còn vài nóc nhà xiêu vẹo, trong đó phần lớn là bỏ hoang vì người dân đã rời bản xuống núi. Trường học xa, lại làm các em càng nhụt chí, không muốn đi học, bữa đi, bữa nghỉ.

Tía Tâu chưa có điện, đường đi trắc trở, nguồn nước xa, khó khăn chồng chất khó khăn, nhưng các thầy cô vẫn không nản lòng. Những khi mưa lớn, thầy cũng không thể đi xe lên trường, phải để xe dưới đường và đi bộ hàng giờ lên núi.Có những điểm trường xa hơn, các thầy cô phải đi bộ vài ngày, gặp khi thời tiết xấu, không còn cách nào khác là để xe dưới đường, thứ 6 cuối tuần mới xuống lấy xe để về nhà.

{keywords}
Điểm trường mới được Gỗ Minh Long tài trợ ở vị trí thuận lợi hơn

Điểm trường quá xa, địa hình khó khăn nhưng nay đã được chuyển về vị trí gần đường lớn, thuận lợi hơn. Nhà trường và trưởng bản đã vận động người dân dành một khoảng đất để xây dựng. Hi vọng khi có trường mới do công ty Gỗ Minh Long tài trợ kinh phí, đường đến trường sẽ nhanh hơn và ánh sáng của con chữ sẽ đến gần hơn với các em.

Doãn Phong

" />

Gian truân đường tìm chữ của HS Nậm He

Giải trí 2025-01-27 08:09:42 5

Những năm qua,ânđườngtìmchữcủaHSNậlịch bóng đá ngoại hạng anh đêm nay dù đã có nhiều chính sách, giáo dục tại Điện Biên vẫn luôn là một bài toán khó khi đường đến với con chữ còn vô vàn khó khăn với các em và chính các thầy cô vùng dẻo cao.

Những khó khăn nằm sau khung cảnh thiên đường

Hơn 500km từ Hà Nội đến Điện Biên trong 12 giờ đồng hồ di chuyển là một chặng đường dài và đáng nhớ với các thành viên trong đoàn thiện nguyện Gỗ Minh Long. Đồi tiếp núi, mây nối mây đã đem đến cho đất trời Tây Bắc một vẻ đẹp khó tả. Bóng núi “nhàn rỗi” nghiêng nghiêng trong nắng chiều vàng như mật ong rừng thấm đẫm hương lúa mùa thu. Tất cả hoà quyện tạo nên bức tranh thuỷ mặc có một không hai.

{ keywords}
Cảnh sắc Tây Bắc vào thu đẹp đến nao lòng

Những con đường ngoằn ngoèo lên xuống, cua dốc liên tục tưởng như bất tận sẽ khiến cho những ai lần đầu đến Điện Biên không khỏi choáng ngợp, thấy mình thật nhỏ bé trước đại ngàn hùng vĩ. Núi rừng mênh mang, vắng lặng trông thật hiền hoà nhưng đầy bí ẩn đến ma mị. Giữa đêm tối chạy xe vào bản Nậm He, cảm giác đơn độc, bâng khuâng dâng lên nhưng sẽ kịp lắng xuống khi ngước lên bầu trời có ánh trăng vằng vặc đồng hành, bởi lẽ, đó là người bạn kéo ta gần với miền xuôi hơn.

Nhưng sau những phút giây ngây ngất với vẻ đẹp đất trời, sẽ là nỗi day dứt khẽ nhói khi nhận ra mọi khó khăn còn thường trực. Nhìn sâu vào cảnh vật, đó là những quả núi đang rỉ máu vì sạt lở, những vùng tối tăm chưa có điện kéo về, những bản nghèo cơm chưa đủ ăn, quần áo không đủ mặc. Và chính vì nghèo nên trẻ em không được đi học. Những đứa trẻ băng rừng, lội suối nửa ngày mới tới trường, quay quắt trong nỗi nhớ mẹ cha, thấy bóng thầy cô lại chạy vào rừng, thầy cô “mai phục” trên rừng, dưới suối để các em không trốn về.

{ keywords}
Những đứa trẻ trốn trường về dù nhà xa mấy giờ đi bộ

Giáo dục nơi đây cũng còn vô vàn khó khăn khi “vừa dạy, vừa dỗ”. Học sinh và phụ huynh vùng sâu vẫn còn chưa hiểu được ý nghĩa của việc học. Với họ, không học cũng biết làm nương! Các em mới lớp 4, lớp 5 đã là lao động chính. Thầy cô có những lúc phải vượt rừng lên đón học sinh mỗi cuối tuần; góp tiền, góp gạo đem đến nhà để cha mẹ cho các em đi học… Chính bản thân thầy cô cũng phải hi sinh những hạnh phúc cá nhân để đem con chữ đến với trẻ em vùng sâu, vùng xa.

Đường lên Tía Tâu

Chặng đường với những khúc quanh, cua gấp, bị đất đá sạt lở chắn đường khi đến với Điện Biên vẫn không thể so sánh với gian truân trên con đường đi học của học sinh Nậm He. Những đứa trẻ mới 6, 7 tuổi nhưng phải vượt núi để đi học. Những ngày mưa, đường lầy lội, trơn trượt ẩn chứa đầy nguy hiểm vì sạt lở, cây đổ, thú rừng…

{ keywords}
 Điểm trường Tía Tâu rách nát, đơn độc trên núi cao

Điểm trường Tía Tâu nằm chênh vênh trên núi, được dựng từ những tấm gỗ nay đã mục nát. Dù thiên nhiên có đẹp đến thế nào cũng không thể cứu vãn được sự tiêu điều, thiếu thốn nơi đây. Quanh trường chỉ còn vài nóc nhà xiêu vẹo, trong đó phần lớn là bỏ hoang vì người dân đã rời bản xuống núi. Trường học xa, lại làm các em càng nhụt chí, không muốn đi học, bữa đi, bữa nghỉ.

Tía Tâu chưa có điện, đường đi trắc trở, nguồn nước xa, khó khăn chồng chất khó khăn, nhưng các thầy cô vẫn không nản lòng. Những khi mưa lớn, thầy cũng không thể đi xe lên trường, phải để xe dưới đường và đi bộ hàng giờ lên núi.Có những điểm trường xa hơn, các thầy cô phải đi bộ vài ngày, gặp khi thời tiết xấu, không còn cách nào khác là để xe dưới đường, thứ 6 cuối tuần mới xuống lấy xe để về nhà.

{ keywords}
Điểm trường mới được Gỗ Minh Long tài trợ ở vị trí thuận lợi hơn

Điểm trường quá xa, địa hình khó khăn nhưng nay đã được chuyển về vị trí gần đường lớn, thuận lợi hơn. Nhà trường và trưởng bản đã vận động người dân dành một khoảng đất để xây dựng. Hi vọng khi có trường mới do công ty Gỗ Minh Long tài trợ kinh phí, đường đến trường sẽ nhanh hơn và ánh sáng của con chữ sẽ đến gần hơn với các em.

Doãn Phong

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/518f998757.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1: Cửa trên ‘tạch’

">

Đây là tất cả những công nghệ Trung Quốc khao khát nhất từ Mỹ

Nhận định, soi kèo Angkor Tiger vs Tiffy Army, 18h00 ngày 23/1: Tiếp tục gieo sầu

Không “đốt tiền”, ứng dụng gọi xe MyGo cạnh tranh bằng vũ khí nào?

Viettel Post vừa chính thức tham chiến ở hai lĩnh vực “khó nhằn” là ứng dụng gọi xe và thương mại điện tử với nền tảng Voso.vn và ứng dụng MyGo.

Dù cả hai lĩnh vực trên đang cạnh tranh khốc liệt và chứng kiến cuộc chạy đua đốt tiền giữa các ông lớn. Nhưng Viettel Post cho biết sẽ không tham gia cuộc chơi “cắt máu” để thu hút khách hàng và phát triển các ứng dụng.

Lãnh đạo Viettel Post cho biết, doanh nghiệp không thể chi quá nhiều cho hoạt động tiếp thị và lôi kéo người dùng. Thế nhưng, với các con số và kỳ vọng đặt ra rõ ràng Viettel Post tự tin với sự phát triển của cả MyGo và Voso.vn. Điều gì khiến Viettel Post tự tin như thế và MyGo có vũ khí nào để cạnh tranh trong cuộc chạy đua hiện nay?

MyGo rõ ràng đang có lợi thế hơn các đối thủ hiện nay như Grab, be, GoViet... trong việc phát triển mạng lưới đối tác tài xế khi có thể tận dụng được lượng bưu tá và các bưu cục ở địa phương. Ngay khi ra mắt, MyGo đã có 105.878 đối tác cài đặt ứng dụng, trong đó có tới gần 98.000 đối tác xe máy và trung bình có 5.000 đối tác gia nhập ứng dụng mỗi ngày. Lượng tài xế này đông ngang ngửa với Grab sau vài năm gây dựng tại Việt Nam.

">

Không chạy đua 'cắt máu”, MyGo có vũ khí nào để cạnh tranh với Grab, be, Go

Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong 7 ngày (từ 18 – 25/5), có tới 939 chiếc ô tô nguyên chiếc các loại đăng ký tờ khai hải quan nhập khẩu vào Việt nam với tổng trị giá đạt gần 24,7 triệu USD.

Như vậy, số lượng ô tô nguyên chiếc nhập khẩu trong tuần này đã tăng mạnh so với lượng ô tô nguyên chiếc nhập khẩu ghi nhận được trong tuần trước.

Ô tô đăng ký tờ khai nhập khẩu trong tuần chủ yếu bao gồm xe từ 9 chỗ ngồi trở xuống với tổng số 727 chiếc được làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam, đạt trị giá đạt gần 18 triệu USD, chiếm tới hơn 77% lượng ô tô nguyên chiếc các loại nhập khẩu.

Toàn bộ số xe này gần như được đăng ký tờ khai nhập khẩu ở cửa khẩu khu vực cảng thành phố Hải Phòng và thành phố Hồ Chí Minh lần lượt là 389 chiếc và 334 chiếc.

Loạt xe này chủ yếu có xuất xứ từ Thái Lan với 628 chiếc, chiếm 86,4% lương xe nhập khẩu về trong nước. Ngoài ra, xe nhập khẩu có xuất xứ từ Đức là 66 chiếc, 13 chiếc có xuất xứ từ Hungary, 11 chiếc có xuất xứ từ Tây Ban Nha,...

Như vậy, đã có thêm một lượng xe nhập khẩu tiếp tục cập cảng về Việt Nam chờ làm thủ tục để bổ sung cho lượng xe nhập khẩu trong nước vốn đang khan hiếm.

">

Ô tô nhập khẩu sẽ bùng nổ từ tháng 6?

Ngọc Minh

">

Không gian sống thêm trong lành với công nghệ lọc khí Panasonic nanoe™

友情链接