Đề xuất phương án tuyển sinh ĐH mới
- Hiệp hội các trường đại học,ĐềxuấtphươngántuyểnsinhĐHmớbảng xếp hạng ligue 1 cao đẳng Việt Nam vừa có văn bản gửi Bộ trưởngBộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận góp ý và kiến nghị giải pháp để kỳ thi THPTQG và tuyểnsinh ĐH-CĐ 2016 được tổ chức tốt hơn.
XEM TOÀN BỘ VĂN BẢN TẠI ĐÂY
Thi 3 môn bắt buộc,học sinh sẽ học lệchVăn bản do GS.TS TrầnHồng Quân – Chủ tịch hiệp hội các trường ĐH-CĐ Việt Nam ký, gửi Bộ trưởng PhạmVũ Luận cho rằng:
“Đánh giá tốt nghiệptrung học phổ thông của học sinh nếu chỉ dựa vào kết quả của 4 môn thi đơn ở kỳthi quốc gia, trong đó có 3 môn thi bắt buộc sẽ tạo cho học sinh thiên hướng họclệch ngay từ đầu lớp 10. Từ đó, mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh phổthông tại Nghị quyết 29 Ban Chấp hành Trung Ương Khóa 8 sẽ không đạt được. Hiệphội đã nhiều lần góp ý điều hệ trọng này”.
Không nên phânbiệt kết quả thi
Thí sinh trong kỳ thi THPT quốc gia 2015. Ảnh: Văn Chung |
Văn bản của hiệp hộicác trường ĐH-CĐ Việt Nam cũng cho rằng phân biệt sử dụng kết quả thi tốt nghiệpTHPT tại các cụm thi đại học và cụm thi tốt nghiệp, khi mà cả hai cụm này đều cóở tất cả các tỉnh với thành phần coi thi và chấm thi đều như nhau, là điều khônghợp lý.
“Từ năm nay Bộ nêngiao hẳn công việc tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia cho các tỉnh chịutrách nhiệm theo đúng chức năng, mặt khác tăng cường khâu giám sát xã hội để gìngiữ kỷ cương và bảo đảm công bằng” – văn bản nêu rõ.
Nên bỏ ngưỡng đảm bảo chất lượng
Hiệp hội cũng kiếnnghị không nên qui định ngưỡng bảo đảm chất lượng đầu vào do Bộ GD-ĐT quy địnhvì đây là một dạng biến tướng của “điểm sàn”. Tổng điểm thi không có hệ số giaquyền (hệ số này có thể theo yêu cầu riêng cho từng ngành hay chuyên ngành chứkhông chỉ cho cả khối ngành), cũng không phản ảnh được điểm kiểm tra bổ sung thìđiểm sàn đó đầy nhược điểm, không nên duy trì.
Để đảm bảo chất lượngđầu vào, theo hiệp hội Bộ GĐ-ĐT nên tập trung tổ chức tốt kỳ thi THPT quốc gia,đồng thời giao quyền, hướng dẫn và kiểm tra giám sát các trường tổ chức tuyểnsinh với các phương thức sáng tạo hướng tới sự chuẩn mực (như ĐHQG Hà Nội đã vàđang thực hiện).
Nên có dịch vụ công ích trong xét tuyển sinh
Về tổ chức xét tuyểnsinh ở các trường đại học và cao đẳng, Hiệp hội chúng tôi cho rằng việc Bộ GD-ĐTtôn trọng quyền tự chủ của các trường trong tuyển sinh (như quy định tại Điều 34Luật Giáo dục đại học) là đúng. Tuy nhiên, Bộ không nên từ chối trách nhiệm đứngra tổ chức các “dịch vụ công ích trong việc xét tuyển sinh” khi có đề nghị từnhiều trường.
Hiệp hội hoan nghênh chủ trương mới đây của Bộ (thể hiện qua trả lời của Thứtrưởng Bùi Văn Ga trên báo Thanh Niên ngày 5/3/2016) về khuyến khích các trườngđại học, cao đẳng tự nguyện tuyển sinh theo cụm (địa phương).
Nên triển khaithuật toán “chấp nhận trì hoãn” trong tuyển sinh
Cũng trong ngày5/3/2016 Bộ phận thường trực Hiệp hội cùng một số chuyên gia về giáo dục đã ngheđại diện Trường ĐH Thăng Long (GS. Hà Huy Khoái và TS. Phan Huy Phú) giới thiệuvề giải pháp tổ chức xét tuyển sinh theo cụm cùng thuật toán “chấp nhận trìhoãn” để xác định nhanh kết quả tuyển sinh của từng đợt. Tất cả các thànhviên tại tọa đàm đều nhận thấy đây là một giải pháp rất ưu việt, tiết kiệm nhiềucông sức và tiền của cho các trường và thí sinh.
Hiệp hội kiến nghị Bộ GD-ĐT cho triển khai ngay từ kỳ tuyển sinh 2016 này giảipháp tuyển sinh theo cụm cùng thuật toán xét tuyển.
Để tránh những rủi rocó thể gặp phải như ở mùa tuyển sinh năm ngoái, Hiệp hội chúng tôi đề nghị Bộkhẩn trương mời nhóm chuyên gia phần mềm của Trường ĐH Thăng Long tham gia triểnkhai công việc trên từ đầu.
“Hiệp hội, chúng tôisẽ nỗ lực thuyết phục và động viên các trường tự nguyện tham gia triển khai chủtrương này” – trích nội dung văn bản.
Văn Chung
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/335b998932.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。