Úc Mở rộng 2022: Djokovic buồn bã lên máy bay rời Australia
Video Djokovic lên máy bay rời Australia chiều tối 16/1:
Đầu giờ chiều (giờ Việt Nam),ÚcMởrộngDjokovicbuồnbãlênmáybayrờbảng xếp ngoại hạng anh 3 thẩm phán James Allsop, Anthony Besanko và David O’Callaghan thống nhất giữ nguyên quyết định của Bộ trưởng Di trú Alex Hawke về việc hủy visa của Novak Djokovic.
Việc thua kiện khiến Djokovic bị trục xuất khỏi Australia và lỡ hẹn với Australian Open 2022. Tay vợt người Serbia vì vậy mà trở thành cựu vô địch tại đây.
Djokovic và đội ngũ của mình rời Australia. Ảnh: Reuters |
Trên trang cá nhân, tay vợt 34 tuổi chia sẻ: "Tôi vô cùng thất vọng với phán quyết vừa được tuyên của Tòa án, bác đơn xin xem xét lại quyết định hủy visa của tôi từ Bộ trưởng Di trú. Điều này đồng nghĩa tôi không thể ở lại Australia để thi đấu. Nhưng, tôi tôn trọng phán quyết của Tòa và sẽ hợp tác với các cơ quan liên quan đến việc tôi rời khỏi đất nước".
Chỉ vài tiếng sau đó, chủ nhân của 20 danh hiệu Grand Slam cùng đội ngũ của mình đã lên đường lên máy bay rời Melbourne. Trên Twitter, Bộ trưởng Di trú Australia, Alex Hawke cũng xác nhận thông tin này.
Nole không giấu được vẻ mặt buồn bã |
Dự kiến, chuyến bay sẽ quá cảnh tại Dubai (UAE) vào lúc 1h47 ngày 17/1 (giờ Việt Nam).
Việc thiếu vắng Djokovic, Rafael Nadal cùng với Daniil Medvedev, Alexander Zverev, Stefanos Tsitsipas và Matteo Berrettini nổi lên là những ứng viên hàng đầu cho danh hiệu vô địch Australian Open 2022.
Quỳnh Chi
Djokovic thua kiện, bị trục xuất khỏi Australia
Phiên điều trần về vụ việc visa của Novak Djokovic kết thúc khi tay vợt số 1 thế giới bị xử thua, và bị trục xuất khỏi Australia.
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Soi kèo phạt góc AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1
Báo VietNamNet trao hơn 26 triệu do bạn đọc hỗ trợ cho em Nguyễn Văn Thành Chị Phấn thẫn thờ nhớ lại những ngày phát hiện bệnh của con: “Đi khám, bác sĩ bảo sốt bình thường, sau đó là sốt siêu vi. Cơn sốt liên tục không dứt nên vợ chồng tôi quyết định đưa con trai ra Bệnh viện Phụ Sản - Nhi Đà Nẵng để kiểm tra kỹ hơn. Tôi như rơi xuống vực thẳm khi biết con trai mình mắc căn bệnh quái ác - Lupus ban đỏ hệ thống tổn thương da, khớp”.
Căn bệnh này nếu tiếp xúc với ánh nắng mặt trời sẽ nổi ban đỏ khắp người, sau đó làm tổn thương trực tiếp đến thận, gan. Với bệnh này chỉ dùng thuốc ức chế, chưa có thuốc điều trị dứt điểm. Thành không được tiếp xúc với ánh sáng mặt trời nên mỗi lúc ra đường đều phải bịt kín từ đầu đến chân.
Trung bình mỗi tháng, Thành phải quay trở lại bệnh viện điều trị 7 ngày, mỗi ngày 5 triệu tiền thuốc nhằm ức chế virus trong người không phát triển. Khi virus tái phát nhưng chưa được vào thuốc, Thành sẽ có triệu chứng sốt, đau đầu liên tục.
Bên cạnh khoản 35 triệu đồng cố định hàng tháng, mỗi ngày, cậu bé 12 tuổi phải “nạp” vào người 200.000 đồng tiền thuốc. Như vậy, chi phí thuốc men hàng tháng bố mẹ Thành phải lo cho em lên đến 41 triệu đồng.
Sổ đỏ căn nhà cấp 4 của ông bà ngoại cũng đã cầm cố ngân hàng, vay hơn 200 triệu đồng cứu cháu. Tuy nhiên căn bệnh hiểm ác đã "ngốn" hết sạch chỗ tiền đó, vợ chồng chị Phấn phải vay mượn bà con, làng xóm để tiếp tục lo.
Nhận được món quà do bạn đọc Báo VietNamNet hỗ trợ, chị Phấn xúc động: “Gia đình tôi thật sự cảm ơn quý báo và nhà hảo tâm đã giúp đỡ Thành chống chọi với căn bệnh. Tôi mong báo VietNamNet sẽ mang được nhiều điều tốt đẹp đến với mọi người hơn nữa”.
Hiệu trưởng Trường THCS Lê Hồng Phong Ca Văn Bê thông tin, hoàn cảnh của gia đình em Thành rất nghèo khổ. Với số tiền này, Thành sẽ cố gắng hơn trong quá trình chữa bệnh. Nhà trường gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các nhà hảo tâm và Báo VietNamNet".
Công Sáng
Con trai vật vã với bệnh lạ, cha mẹ thất nghiệp bất lực không lo nổi viện phí
“Con muốn được chơi ngoài sân như các bạn”, tiếng thều thào của đứa bé 12 tuổi như cứa vào trái tim cha mẹ, cũng như những người nghe xung quanh.
" alt="Bạn đọc ủng hộ em Nguyễn Văn Thành hơn 26 triệu đồng" />- Cụ thể, 2 khóa học sinh tốt nghiệp năm 2019 và 2020 gồm 273 em chỉ nhận bằng tốt nghiệp hệ cao đẳng, mà không có bằng tốt nghiệp trung cấp, cũng như bằng THCS và THPT. Vì vậy, các em không đủ điều kiện để theo tiếp lên hệ đại học.
“Tôi nghĩ việc phụ huynh có những bức xúc như vậy chúng tôi cũng hết sức cảm thông, chia sẻ. Chúng tôi cũng là những phụ huynh có con em đang đi học”, Quyền Giám đốc Học viện Múa Việt Nam nói.
Ông Hải cho hay đây là sự việc diễn ra từ giai đoạn trước của nhà trường.
Ông Trần Văn Hải, Quyền Giám đốc Học viện Múa Việt Nam. Ảnh: Thanh Hùng Nhà trường luôn luôn có 2 hệ đào tạo:
Thứ nhất, hệ đào tạo dài hạn - diễn viên kịch múa, tuyển sinh từ khi 11 -12 tuổi và học suốt từ 6 đến 6,5 năm cho đến khi tốt nghiệp ra trường.
Thứ hai, hệ đào tạo ngắn hạn - diễn viên múa dân gian, học 3 hoặc 4 năm. Hệ này khi vào học, các em đã tốt nghiệp THCS từ bên ngoài.
Theo giải thích của ông Hải, từ năm 2012 Bộ GD-ĐT và Bộ VH-TT&DL đã phê duyệt chương trình đặc thù "hệ liên thông trung cấp và cao đẳng" tích hợp đào tạo cả chuyên môn và kiến thức văn hóa. Giai đoạn một là trung cấp, giai đoạn hai là cao đẳng.
Thí sinh được tuyển vào từ năm 11, 12 tuổi, được đào tạo một mạch đến năm 18 tuổi và được cấp bằng cao đẳng luôn. Cách đào tạo nói trên khác với quy trình thông thường học sinh phải tốt nghiệp trung cấp, có bằng trung cấp mới được thi vào hệ cao đẳng.
Theo ông Hải, việc đào tạo văn hóa phổ thông trong trường múa là rất đặc thù, khác biệt so với trung cấp nghề của các ngành nghề khác.
"Với hệ này, không có quy định chúng tôi phải cấp bằng và chúng tôi cũng không phải cơ sở được quyền cấp bằng THCS hay THPT", ông Hải nói.
Về vấn đề bằng trung cấp chuyên nghiệp, ông Hải cho biết năm 2013, Trường CĐ Múa Việt Nam đăng ký tuyển sinh hệ cao đẳng diễn viên múa và được Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch và Bộ GD-ĐT phê duyệt đề án.
Tuy nhiên, ông Hải thừa nhận, khi triển khai thực hiện tuyển sinh, Trường CĐ Múa Việt Nam khi đó đã "mắc lỗi kỹ thuật".
"Khi đăng ký với Bộ GD-ĐT, Trường CĐ Múa Việt Nam đã không đăng ký đầu vào trung cấp mà chỉ đăng ký đào tạo ngành cao đẳng Diễn viên múa. Do đó, Bộ GD-ĐT mặc nhiên nghĩ rằng nhóm học viên này khi vào học đã có bằng trung cấp rồi".
Đây là lý do mà các học viên đã không được cấp mã định danh. Do vậy, sau khi số học viên này học xong giai đoạn một thì không được cấp bằng trung cấp chuyên nghiệp.
Việc không có bằng trung cấp chuyên nghiệp (vốn được tích hợp trình độ văn hóa THCS, THPT) khiến các học viên không đủ điều kiện theo học lên bậc học cao hơn là đại học.
"Theo quy định, tấm bằng Cao đẳng chuyên nghiệp không được coi là tích hợp trình độ văn hóa THCS, THPT nên việc các trường đại học không tiếp nhận hồ sơ của học viên Học viện Múa Việt Nam cũng có lý do của họ", ông Hải nói.
Ông Hải cũng cho hay, không phải đến bây giờ, Học viện mới phát hiện ra chuyện này.
"Từ năm 2020 khi các học viên tốt nghiệp thi vào các trường đại học, chúng tôi đã rà soát và nhận thấy có vấn đề”, ông Hải nói.
Ông cũng biết có 3 học viên của học viện đỗ vào các trường đại học văn hóa nghệ thuật, nhưng vào học được 1 tháng thì các trường này đã trả vì không đủ hồ sơ.
“Việc này đúng thật học sinh rất thiệt thòi. Qua thống kê, có 273 học sinh đã và đang học hệ liên thông cao đẳng không có bằng trung cấp. Để đảm bảo quyền lợi cho người học, giải quyết những vấn đề tồn đọng ở những giai đoạn trước, chúng tôi cũng đã tổ chức các cuộc họp và trình Bộ Văn hóa, Thể Thao & Du lịch”, ông Hải nói.
Ông Hải cho hay đã kiến nghị cho phép Học viện cấp giấy chứng nhận hoàn thành chương trình văn hóa, và có thể dùng giấy này để đăng ký học thêm các môn học còn thiếu để có bằng tốt nghiệp THCS, THPT.
Ngoài ra, nếu cho phép Học viện được cấp phôi bằng bù cho các học viên có bằng trung cấp chuyên nghiệp thì vấn đề sẽ được giải quyết.
Tại cuộc họp, chị Phạm Thị Thủy, phụ huynh học viên khóa 2 ngành Diễn viên Múa cho hay, các phụ huynh không nhận được thông báo rõ của Học viện về việc học viên sẽ không được cấp bằng THCS và THPT.
"Chúng tôi không đồng ý về việc này, bởi đây là lỗi của một số cá nhân, chúng tôi cần có hướng để giải quyết về vấn đề bằng tốt nghiệp THCS và THPT cho các con", bà Thủy nói.
Song, ông Hải cho rằng có lẽ trong quá trình dài, phụ huynh đã chưa rõ trong cam kết đào tạo ban đầu của học viện.
Thanh Hùng - Nguyễn Tôn
Vụ 'kêu cứu' vì trắng tay sau 6 năm học: Trường Múa nói do 'lỗi kĩ thuật'
Ngày 1/4, Ban lãnh đạo Học viện Múa Việt Nam đã tổ chức buổi họp báo liên quan đến sự việc hàng trăm phụ huynh kêu cứu chuyện con không có bằng tốt nghiệp THCS, THPT sau 6 năm học văn hóa tại đây.
" alt="Vụ hàng trăm phụ huynh kêu cứu vì con trắng tay sau 6 năm học: Trường Múa nói do “quên”!" /> - Trần Thiên Phúc là em bé đáng thương trong bài viết “Con cần ghép tế bào gốc cứu mạng, mẹ đơn thân tàn tật cầu xin sự giúp đỡ”, đăng tải ngày 17/11/2021.
Thiên Phúc sinh ra ở tỉnh Khánh Hòa, năm nay hơn 3 tuổi, bị u nguyên bào thần kinh sau phúc mạc phải. Phát hiện bệnh khá muộn, sau nhiều đợt thuốc hóa chất và ca phẫu thuật cắt bỏ khối u và tuyến thượng thận phải tại Bệnh viện Nhi đồng 2, con được chuyển ra Bệnh viện TW Huế để xạ trị.
Bé Thiên Phúc mới hơn 3 tuổi, đang bị bệnh tật giày vò. Tuy nhiên, do bệnh của con đã ở giai đoạn muộn nên bác sĩ đề nghị gia đình cho con được ghép tế bào gốc nhằm kéo dài sự sống, chi phí khoảng 250-300 triệu đồng. Một mình người mẹ bị tật đôi chân từ thuở bé chẳng thể nào gánh vác được khoản chi phí khổng lồ đó.
Những câu nói non nớt của con như dao cứa vào lòng chị. “Con thương mẹ nhất trên đời”, “Con thương mẹ con để trong tim”… Chị Trúc quyết tâm bằng mọi giá phải tìm cách vay mượn để cứu con, nhưng thời gian cứ trôi mà mẹ già của chị ở quê chẳng xoay sở được đồng nào. Trong 1 năm đằng đẵng theo con đi bệnh viện, gặp trúng mùa dịch bệnh, mọi chi phí đều là mẹ chị đi vay, đến nay chẳng còn ai cưu mang thêm được nữa.
Thiên Phúc hiện đang chờ để được ghép tế bào gốc. Sau khi hoàn cảnh của 2 mẹ con chị được đăng tải, nhiều tấm lòng hảo tâm đã sẻ chia, ủng hộ. Ngoài số tiền 79.010.500 đồng do bạn đọc ủng hộ qua Báo VietNamNet, nhiều nhà hảo tâm đã liên lạc trực tiếp để động viện và giúp đỡ 2 mẹ con chị hơn 12 triệu đồng.
Chị Trúc chia sẻ, nhờ có số tiền do bạn đọc VietNamNet hỗ trợ, con trai chị đã có nhiều cơ hội được ghép tế bào gốc. “Mẹ con tôi xin chân thành cảm ơn Báo VietNamNet và các nhà hảo tâm. Nếu không có sự hỗ trợ lớn lao này thì có lẽ con tôi chẳng có cơ hội để kéo dài sự sống”, người mẹ nghẹn ngào xúc động.
Khánh Hòa
Mắc ung thư hiếm gặp, đứa trẻ thổn thức mong được đến trường
Sỹ Lương cao 1m47 nhưng chỉ nặng chưa đầy 20kg. Mặc cơ thể gầy rộc chỉ còn da bọc xương, cậu bé vẫn khao khát sớm được chữa khỏi bệnh để tiếp tục đến trường.
" alt="Bé Trần Thiên Phúc được bạn đọc ủng hộ hơn 90 triệu đồng" /> - 1- Ông Nguyễn Văn Đạo (Quận Long Biên, Hà Nội) làm đơn tố cáo 2 ông bà Nguyễn Văn Tấn, công tác tại phòng kiểm nghiệm thực phẩm, chức năng tại Trung tâm y tế quận Long Biên và Nguyễn Thị Thu Hằng, Thanh tra tại quận Long Biên vì các sai phạm trong công tác phòng chống tội phạm, tập trung đông người gây mất trật tự án ninh. Gia đình ông có thửa đất được bố mẹ cho nhưng đã bị ông bà Tấn - Hằng tụ tập cùng 20 đối tượng đã dùng máy xúc phá tường rào và cổng gia đình ông. Cơ quan công an nhận được tin báo đã đến hiện trường và lập biên bản. Tuy nhiên sau khi ký ông bà Tấn - Hằng tiếp tục phá nhà ông. Hiện gia đình ông nhà cửa bị phá hết.
2- Hoàng Văn Huấn, thôn Phân Lân, xã Tả Thời, TP Lào Cai, tỉnh Lào Cai, thay mặt 1 số hộ bị ảnh hưởng nằm trong khu vực khai thác khoáng sản gửi đơn tố cáo lãnh đạo xã Tả Thời về việc bảo kê cho doanh nghiệp khai thác khoáng sản, xâm phạm đến mồ mả của các hộ dân. Bà con đã phản ánh, đã đề nghị làm rõ song lãnh đạo xã đã không trả lời. Ngoài ra công ty cổ phần lân nung chảy Lào Cai còn nổ mìn làm nứt tường nhà ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của gia đình ông.
Tranh chấp đất đai vẫn nóng 3- Bà Đoàn Thị Hương Anh ở phường Phương Liên, quận Đống Đa (Hà Nội) gửi đơn tố cáo về việc ông Phó CT UBND quận Đống Đa buông lỏng công tác quản lý trật tự đô thị đã để cho hộ gia đình xây dựng công trình vi phạm về trật tự xây dựng công trình đô thị. Cụ thể là hộ gia đình ông vũ Văn Trinh vi phạm song không bị tháo dỡ không xử phạt không buộc tháo dỡ...
4- Ông Nguyễn Quang Chấn, thôn Nội Hợp, xã Nam Phong, huyện Phú Xuyên, Hà Nội, gửi đơn tố giác ông Phó CT huyện Phú Xuyên vì đã chỉ đạo và trực tiếp thực hiện việc chiếm đoạt tài sản của ông Nguyễn Tiến và vợ ông là bà Nguyễn Thị Thêm. Ông tố cáo trên 12 nội dung cụ thể mà ông phó chủ tịch đã vi phạm trong việc thực thi công vụ trái pháp luật.
5- Công ty cổ phần du lịch Kim Quy phường Hàm Rồng, TP Thanh Hóa, gửi đơn kêu cứu về việc UBND phường Hàm Rồng đơn phương chấm dứt hợp đồng hợp tác kinh doanh đối với công ty Kim Quy nhưng không thanh toán phần chi phí đã đầu tư của công ty đối với khu du lịch động Tiên Sơn.
6- Ông Nguyễn Văn Tài, C25 khu phố 1, Phường Bửu Long, Thành phố Biên Hòa, Đồng Nai, đã nhiều lần gửi đơn qua email đến tòa soạn tố cáo cán bộ chính quyền. Ông cho biết là đại diện theo ủy quyền của mẹ ông là bà Nguyễn Thị Lực và bà Nguyễn Thị Hai trong vụ án tranh chấp Quyền sử dụng đất với bà Lê Thị Lắm. Ông cho rằng vụ án có dấu hiệu lợi dụng chức vụ cố tình làm trái quy định pháp luật trong quản lý đất đai, cố tình bao che lợi ích nhóm và can thiệp hoạt động xét xử độc lập của Tòa án. Chúng tôi đã đăng phản ánh của ông nhiều lần, đề nghị chính quyền xem xét giải quyết dứt điểm vụ việc, tránh để khiếu kiện kéo dài.
7- Ông Nguyễn Thiện Thức ở quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ, gửi đơn đề nghị yêu cầu TAND thành phố Cần Thơ cung cấp Bản án phúc thẩm, Biên bản giao nộp 11 chứng cứ bổ sung mới và bản quay phim từ tòa phúc thẩm. Đây là vụ án mua bán đất và Tòa án đã xét xử.
8- Doanh nghiệp tư nhân SXDV Hưng Đạo tổ 48B phường Cẩm Đông, TP Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. gửi đơn khiếu nại (lần 3) yêu cầu Chủ tịch UBND tỉnh, Chánh Thanh tra nhà nước tỉnh, hủy bỏ báo cáo Thanh tra, hủy bỏ công khai kết quả đối thoại Thanh tra đối với doanh nghiệp đã được đăng tải lên báo Quảng Ninh và phát trên Đài TH tỉnh vì không đúng sự thật...
Ban Bạn đọc
" alt="Tranh chấp đất đai vẫn nóng" /> - - MU đã có thể ký Kylian Mbappe chỉ với 5 triệu bảng, Chelsea chuẩn bị "nổ" 3 hợp đồng sau khi bổ nhiệm Sarri và ký Jorginho là những tin chuyển nhượng mới nhất hôm nay, 15/7.MU phát sốt với Perisic, Real hẹn ký Neymar" alt="MU có thể ký sao Pháp Mbappe 5 triệu bảng, Chelsea nổ 3 hợp đồng" />
- Ở lượt trận đêm 3/6, chủ nhà UAE dễ dàng đè bẹp Malaysia với tỷ số 4-0, trong khi Thái Lan để tuột chiến thắng trước Indonesia dù hai lần dẫn trước.
Hiện tại, dẫn đầu bảng G vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Á vẫn là tuyển Việt Nam với 11 điểm, trong khi vẫn còn 3 trận chưa đá. Đây là lợi thế lớn dành cho HLV Park Hang Seo và các học trò.
Thái Lan gặp khó sau khi để Indonesia (áo đỏ) cầm hòa 2-2 Cả ba đội UAE, Thái Lan và Malaysia đều có 9 điểm nhưng đội bóng Tây Á vươn lên nhì bảng nhờ có chỉ số phụ tốt hơn Thái Lan và Malaysia. Thầy trò HLV Akira Nishino xếp thứ 3 còn Malaysia tụt xuống thứ 4.
Thái Lan và Malaysia tự đẩy mình vào thế khó khi không thể tự quyết ngôi nhất bảng, bởi họ đều chỉ còn 2 trận đấu nữa và tối đa hai đội bóng này đều chỉ có thể giành được 15 điểm.
Thái Lan hoặc Malaysia chỉ có thể chiếm ngôi nhất bảng G trong trường hợp Việt Nam có được không quá 3 điểm trong 3 trận còn lại và UAE giành được không quá 5 điểm trong 3 trận còn lại. Đây đều là những kịch bản quá khó xảy ra. Do đó, cả Thái Lan và Malaysia giờ chỉ còn trông chờ vào suất nhì bảng.
Malaysia (áo vàng) thảm bại trước UAE Dù vậy, ngay cả ngôi nhì bảng G, cả Thái Lan và Malaysia cũng không còn nhiều cơ hội vì họ đều chỉ bằng điểm UAE trong khi đều đã chơi nhiều hơn đội bóng Tây Á 1 trận, chưa kể kém UAE về chỉ số phụ.
Không những vậy, nếu Malaysia xếp nhì bảng chung cuộc thì họ mất 6 điểm không được tính khi đá với Indonesia (dự kiến bét bảng). Trong khi Thái Lan nhì bảng G thì họ mất 4 điểm không được tính khi đá với đội bóng xứ vạn đảo.
Thầy trò HLV Park Hang Seo quyết cạnh tranh ngôi đầu bảng G với UAE Do đó, Thái Lan hoặc Malaysia nếu có xếp nhì bảng G cũng coi như không còn hi vọng cạnh tranh với các đội nhì bảng khác do điểm số và chỉ số phụ của họ đều không tốt.
Chính vì thế, ngôi nhất bảng G giờ chỉ còn là cuộc cạnh tranh giữa Việt Nam và UAE. Nếu Việt Nam giành được ít nhất 7 điểm trong 3 trận còn lại, thầy trò HLV Park Hang Seo chắc chắn nhất bảng G và vào vòng loại cuối cùng. Nếu UAE thắng 3 trận còn lại, họ chắc chắn nhất bảng và có vé đi tiếp.
Trường hợp tuyển Việt Nam hoặc UAE chỉ có được ngôi nhì bảng thì kết quả với đội cuối bảng cũng không được tính. Khi đó thì cơ hội lọt vào top 4 đội nhì bảng có thành tốt nhất cũng trở nên mong manh.
Xếp hạng các đội nhì bảng Video Thái Lan 2-2 Malaysia:
Nghĩa Hưng
Indonesia cầm chân Thái Lan, Việt Nam hưởng lợi
Hai lần vượt lên dẫn trước nhưng hai lần Thái Lan để Indonesia gỡ hòa ở lượt trận thứ 6 vòng loại World Cup 2022 - KV châu Á. Kết quả này mang đến lợi thế cho Việt Nam trong cuộc đua giành vé đi tiếp tại bảng G.
" alt="Thái Lan và Malaysia tự bắn chân mình, cờ đến tay tuyển Việt Nam" />
- ·Soi kèo góc MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1
- ·Link xem trực tiếp World Cup 2022 hôm nay 27/11
- ·Đề tham khảo môn Giáo dục công dân thi tốt nghiệp THPT 2021
- ·QS nhầm lẫn vị trí của ĐH Việt Nam trên bảng xếp hạng thế giới
- ·Soi kèo góc West Ham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 18/1
- ·Hướng dẫn đăng ký thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội
- ·Tin chuyển nhượng tối 16
- ·Bé Trần Thiên Phúc được bạn đọc ủng hộ hơn 90 triệu đồng
- ·Nhận định, soi kèo Eyupspor vs Alanyaspor, 23h00 ngày 19/1: Sức mạnh tân binh
- ·Thủ tục ly hôn vợ chồng khác quê
- - Tôi làm kế toán cho một công ty tư nhân. Sau khi nghỉ sinh con và hưởng chế độ thai sản 6 tháng (từ tháng 9/2015 đến tháng 2/2016) thì tôi phải đi làm, nhưng do hoàn cảnh gia đình neo người nên tôi muốn xin công ty cho nghỉ không lương thêm 2 tháng nữa. Phía công ty vui vẻ chấp nhận nhưng không nhắc gì tới chuyện đóng BHXH. Vậy xin luật sư cho biết trong 2 tháng nghỉ đó tôi phải làm thế nào để đóng BHXH? Hay tôi không cần phải đóng? Nếu không đóng thì có cần làm thủ tục báo giảm không? Công ty có trách nhiệm gì trong chuyện này? Pháp luật quy định ra sao? Cảm ơn luật sư.
TIN BÀI KHÁC
Chồng tôi không dám ly hôn vì sợ phải chu cấp cho con" alt="Nghỉ không lương hai tháng tôi có được công ty đóng bảo hiểm xã hội?" /> - Trực tiếp bóng đá Ba Lan vs Argentina: Messi 'tử chiến' LewandowskiTrực tiếp bóng đá Ba Lan vs Argentina thuộc khuôn khổ lượt trận cuối cùng bảng C World Cup 2022, 2h hôm nay 1/12, sân 974." alt="Link xem trực tiếp Ba Lan vs Argentina" />
Vừa trải qua chặng đường dài đi chạy thận về, Thái Kiệt mệt mỏi đến đờ đẫn. “Sáng nay 2 mẹ con phải dậy từ 3 giờ sáng để đưa con lên Bệnh viện Nhi đồng 2 chạy thận nên con hơi mệt cô ạ. Dọc đường đi tôi chỉ lo con ngủ gật mà rơi xuống đường nên cứ phải trò chuyện với con liên tục, mặc con ngáp ngắn ngáp dài”, chị Nhung giãi bày.
Thái Kiệt bắt đầu phát bệnh khi mới lên 4 tuổi, cả cơ thể con sưng phù. Đưa đi khám, bác sĩ chẩn đoán con bị hội chứng thận hư, phải uống thuốc và tái khám định kỳ. Dù vậy, chị Nhung cũng nhiều lần phải đưa con nhập viện theo dõi do cơ thể tiếp tục bị phù. Thời gian ở bệnh viện của con còn nhiều hơn ở nhà.
Thương con, chị Nhung thường nghe theo lời mách dẫn của người quen, đi bốc thuốc Bắc, thuốc Nam cho con uống xen lẫn thuốc Tây. Đáng tiếc bệnh tình của Thái Kiệt ngày càng nặng, chuyển sang suy thận, rồi suy thận mãn giai đoạn cuối. Đến năm 2018, con bắt đầu phải chạy thận nhân tạo.
Chị Nhung cho biết, từ khi chạy thận, con ít phải nhập viện cấp cứu như trước. Thế nhưng, sau khoảng thời gian dài điều trị, huyết áp của con thường tăng cao, lâu dần mắc thêm bệnh động kinh, suy tim, ngày càng yếu ớt. Người mẹ xót xa gạt nước mắt: “Không biết con có thể kiên cường được bao lâu”.
Cậu bé bị suy thận, biến chứng thêm huyết áp, động kinh và suy tim Nhìn thấy mẹ khóc, Thái Kiệt buồn bã, mắt đỏ hoe nhưng cố gắng kìm chế. Trước đây khi còn đi học, con nhiều năm liền đạt thành tích cao trong học tập, được học bổng của nhà trường và địa phương. Thế nhưng vì bệnh tật, cậu bé chỉ được học đến lớp 6 thì phải nghỉ.
“Thời gian đầu thằng bé thường năn nỉ cho đi học tiếp, nhưng lo ngại vấn đề sức khỏe của con nên tôi không thể đồng ý. Chúng tôi chỉ mong con được bình an thôi”, chị Nhung tâm sự.
Thế nhưng đến hiện tại, sau một thập kỷ con trai mắc bệnh, thêm mùa dịch Covid-19 hoành hành, gia đình chị Nhung đã rơi vào kiệt quệ. Mong ước con trai được bình an dần trở thành nỗi lo lắng thường trực của vợ chồng chị.
Khi 2 đứa con còn nhỏ, một mình anh Lợi đi làm phụ hồ, thu nhập bấp bênh, phải tằn tiện lắm mới đủ sống. Sau này, chi phí điều trị của Thái Kiệt quá tốn kém, gia đình phải vay mượn khắp nơi, nợ nần chồng chất. Chị Nhung đành xin đi làm công nhân để phụ thêm chi phí, khi nào con trai mệt mỏi là lại gọi điện cho chị về, vì vậy thu nhập chẳng đáng là bao.
Ôm đống thuốc trên tay, Thái Kiệt trực trào nước mắt. Đứa trẻ đáng thương luôn cảm thấy mình là gánh nặng của cha mẹ. Mùa dịch vừa rồi, vợ chồng chị bị thất nghiệp, chị Nhung phải vay lãi nóng 25 triệu đồng để trang trải tiền đi lại, ăn uống và xét nghiệm Covid-19 mỗi lần đưa con trai đi chạy thận. Hai bên nội ngoại đều khó khăn, ông bà nội của Kiệt đã gần 80 tuổi vẫn phải đi cạo mủ cao su cho người ta để kiếm sống. Vì vậy, họ chẳng còn ai để cậy nhờ.
Người mẹ nấc nghẹn: “Trước đây chúng tôi cũng muốn ghép thận cho con, nhưng không đủ điều kiện, đành chạy vạy được đến lúc nào hay lúc đó. Nhìn con lúc nào cũng khao khát được sống, được đi học tiếp mà đau đớn quá cô ơi”.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Trần Thị Tuyết Nhung hoặc anh Lương Phúc Lợi; Địa chỉ: ấp 2, xã Xuân Quế, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai; Điện thoại: 0978281374.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.316 (Bé Lương Thái Kiệt)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436." alt="Thiếu niên 14 tuổi nặng chưa đầy 30kg khát khao được sống" />- - Trước đây khi đang yêu nhau, bạn trai tôi có mua một căn nhà chung cư giá 800 triệu đồng. Anh ấy nói tôi góp tiền, khi nào lấy nhau sẽ cho tôi đứng tên tài sản. Tôi đã đưa cho anh ấy 100 triệu đồng là toàn bộ số tiền tiết kiệm của tôi, cũng có viết giấy với danh nghĩa vay mượn đàng hoàng, nhưng trong giấy chỉ nhắc đến việc sau này cưới nhau sẽ trả chứ không nhắc nếu không cưới. Giờ anh ấy đã bỏ tôi để lấy người con gái khác. Tôi muốn đòi lại tiền mình cho mượn có được không? Nếu anh ấy không trả tôi có kiện tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản được không?
TIN BÀI KHÁC
Chia tay, người yêu cũ kiện đòi "tình phí"" alt="Anh đòi chia tay sau khi mua được nhà bằng tiền tôi tiết kiệm" />
- ·Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01
- ·Malaysia có sao nhập tịch đấu Việt Nam
- ·Đề thi tham khảo thi tốt nghiệp THPT 2021 môn Hóa học
- ·U22 Việt Nam tham dự giải Tứ hùng của Trung Quốc
- ·Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01
- ·Đề thi tham khảo thi tốt nghiệp THPT 2021 môn Lịch sử
- ·Tuyển sinh Trường ĐH Y tế Công cộng năm 2021
- ·Hàn Quốc 2
- ·Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Monchengladbach, 0h30 ngày 19/1: Khó có bất ngờ
- ·Công bố thêm hàng loạt sai phạm tại Trường ĐH Điện lực