Thời sự

Quyền Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền qua đời

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-01-21 07:23:14 我要评论(0)

TheềnGiámđốcHọcviệnBáochívàTuyêntruyềnquađờthế thao 24ho thông tin từ Học viện Báo chí và Tuyên truythế thao 24hthế thao 24h、、

TheềnGiámđốcHọcviệnBáochívàTuyêntruyềnquađờthế thao 24ho thông tin từ Học viện Báo chí và Tuyên truyền, đoàn công tác của Học viện do PGS.TS Lưu Văn An làm trưởng đoàn có chương trình làm việc tại huyện Văn Chấn và thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái từ ngày 10-11/4. 

Tuy nhiên, vào lúc 22h ngày 10/4/2021, ông đột ngột qua đời vì đột quỵ.

PGS.TS Lưu Văn An được bổ nhiệm làm quyền giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền vào ngày 9/10/2020. Trước đó, ông là Phó Giám đốc phụ trách Học viện.

{ keywords}

PGS.TS Lưu Văn An, quyền Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền

PGS Lưu Văn An sinh năm 1962 tại Gia Bình, Bắc Ninh. Ông tốt nghiệp ngành Dân tộc học tại Đại học Tổng hợp Leningrat, nay là Đại học Tổng hợp Sankt-Peterburg (Nga) vào năm 1988.

Ông có thời gian làm tiến sĩ và thực tập sinh tại trường trong hai năm 1992 và 1997.

Sau thời gian công tác tại Viện Dân tộc học, ông về Học viện Báo chí và Tuyên truyền làm việc từ năm 1999 đến nay.

Trong thời gian công tác, ông từng là giảng viên khoa Chính trị học, sau đó giữ chức Phó trưởng khoa Chính trị học.

Giai đoạn từ năm 2012-2020, ông giữ chức Phó giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền trước khi được bổ nhiệm làm quyền Giám đốc Học viện.

Thúy Nga

Bổ nhiệm Quyền Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Bổ nhiệm Quyền Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền

PGS.TS Lưu Văn An, Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Giám đốc phụ trách Học viện Báo chí và Tuyên truyền vừa được bổ nhiệm Quyền Giám đốc Học viện.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Hiện tại, dù tâm lý của con đã ổn hơn, nhưng chị H. cho biết nghe ai nói lớn tiếng bé vẫn khóc.

Vị phụ huynh này cũng cho biết đã nhiều lần nghe các bảo mẫu khác nói rằng bà N. đánh học sinh. Họ khuyên đừng làm thế nhưng bà N. không nghe và nói phải như vậy để ép ăn theo chế độ mà bà ta đưa ra.

438204575 1843465859428341 8745382145043214497 n.jpg
Bà N. chủ nhóm mầm non Tí Bo tát vào mặt học sinh (Ảnh cắt từ clip)

Trao đổi với phụ huynh, ông Lâm Đình Thắng - Phó chủ tịch phường Linh Đông - gửi lời xin lỗi vì phường đã không phát hiện sớm để xử lý sự việc. 

“Sai phạm đến đâu chúng tôi sẽ xử lý đến đấy, không có chuyện nương nhẹ” - ông Thắng khẳng định.

Vị cán bộ này bày tỏ mong muốn trong lúc nhóm lớp mầm non Tí Bo bị đình chỉ, phụ huynh sắp xếp cho con đi học ở nhóm lớp khác. Hiện tại, phường đã chuẩn bị các điểm giữ trẻ sẵn sàng tiếp nhận học sinh. 

Trước đó, như VietNamNet đã đưa tin, sáng ngày 24/4, mạng xã hội lan truyền 2 đoạn clip ghi cảnh một cô giáo mầm non bạo hành nghiêm trọng học sinh. Vụ việc được xác định xảy ra tại nhóm lớp mầm non Tí Bo trên đường Linh Đông, phường Linh Đông, TP Thủ Đức, TP.HCM.

Làm việc với nhà chức trách, người xuất hiện trong những clip nói trên, và cũng là chủ của cơ sở mầm non, cho biết vì bé N.T.C (sinh năm 2019) không chịu ăn, khóc và bịt miệng lại nên bà này ngồi đè lên người và ép bé ăn quýt. 

Trường hợp còn lại là bé T.M.H. (sinh năm 2018), nghịch làm hư đồ chơi, nên bà N. dùng viên gạch nhựa màu đỏ (là đồ chơi trong lớp) đánh vào đầu, dùng tay tát vào mặt bé. 

Việc làm của bà N. đã khiến các bé hoảng sợ, khóc nhiều, ảnh hưởng tâm lý.

Ngay sau khi sự việc xảy ra, bà N. đã nhận thức được hành vi vi phạm của mình và chủ động trao đổi, gặp gỡ để hòa giải, bồi thường cho trẻ và gia đình. Tuy nhiên, gia đình các bé chưa đồng thuận. Bà N. cho biết chấp nhận chịu trách nhiệm về hành vi của mình. 

UBND phường Linh Đông nhận định hành vi của bà N. đã vi phạm các quy định trong quy chế và tiêu chuẩn phẩm chất đạo đức của chủ lớp mẫu giáo, do đó quyết định đình chỉ hoạt động của cơ sở Tí Bo từ hôm nay, 25/4. 

Bà N. phải thực hiện đúng theo quyết định, đảm bảo đầy đủ chế độ cho giáo viên, nhân viên và trách nhiệm dân sự đối với các học sinh đang học tại đây sau khi có quyết định đình chỉ hoạt động. 22 học sinh mầm non tại nhóm này được phường bố trí chuyển qua nhóm  khác. 

UBND phường Linh Đông chỉ đạo công an phường tiếp tục làm việc, xác minh thông tin, tham mưu xử lý theo quy định pháp luật đối với hành vi của bà N..

Ngồi lên người, tát vào mặt học sinh: Chủ nhóm mầm non nói gì?

Ngồi lên người, tát vào mặt học sinh: Chủ nhóm mầm non nói gì?

Chủ nhóm mầm non Tí Bo khai do học sinh nghịch, làm hư đồ chơi, không chịu ăn… nên bà này đã đè và ép một bé ăn, dùng gạch nhựa đồ chơi đánh vào đầu và tát vào mặt một bé khác." alt="Phụ huynh có con bị cô giáo tát: 'Tôi xót và giận run người'" width="90" height="59"/>

Phụ huynh có con bị cô giáo tát: 'Tôi xót và giận run người'

rade openness and CO2 emanations: a heterogeneous analysis on the developing eight (D8) countries", được xuất bản ngày 13/4/2021, GS Võ Xuân Vinh (ĐH Kinh tế TP.HCM - UEH) có tên (vị trí thứ 5) trong nhóm 9 tác giả.

Bài báo này đã bị Tạp chí Environmental Science and Pollution Research thuộc Nhà xuất bản Springer gỡ bỏ vào ngày 14/4/2024 vừa qua.

Lý do bài báo bị rút là vì chứa một số cụm từ bị xuyên tạc (tortured phrases), bao gồm cả trong tiêu đề. Bài báo này thuộc nhóm các bài báo được bình duyệt bởi biên tập viên khách mời được tạp chí tổng điều tra, rà soát.

GS.TS Võ Xuân Vinh hiện đang là Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh doanh, UEH. Ông nằm trong top 1% nhà khoa học được trích dẫn nhiều nhất thế giới của Clarivate.  

PV báo VietNamNetđã liên hệ với lãnh đạo UEH về vấn đề này. 

GS Võ Xuân Vinh cho biết bị lạm danh

UEH cho biết đã làm việc và lập biên bản ghi nhận, xử lý vụ việc với GS. Vinh vào ngày 27/3/2024. Tại buổi làm việc, ông Vinh đã tường trình và cung cấp các minh chứng cần thiết.

Theo đó, ngay sau khi phát hiện bị lạm danh, ông Vinh đã chủ động liên hệ Tổng biên tập tạp chí từ ngày 15/2/2024, một tháng trước khi bài báo bị gỡ bỏ. Trong nội dung thư gửi, ông Vinh khẳng định không liên quan đến bài báo, quy trình nộp bài báo, không đồng ý và không cho phép việc tên mình ở mục tác giả của bài báo. Ông Vinh đã đề nghị tạp chí xóa tên mình ra khỏi bài báo.

Ảnh màn hình 2024 05 10 lúc 17.16.01.png
Lý do bài báo bị gỡ được Tạp chí Environmental Science and Pollution Research đăng tải (Ảnh chụp màn hình)

Ngày 21/3/2023, ông Vinh nhận được email hồi đáp từ Tổng biên tập tạp chí cho biết tác giả Mohammed Musah đã gửi thư cho Tổng biên tập xác nhận về việc tự ý đưa tên GS Võ Xuân Vinh vào bài báo mà không có sự đồng thuận từ phía ông Vinh, đồng thời xin lỗi về sự việc.

Tạp chí cũng đã chuyển tiếp thư này đến bộ phận Liêm chính học thuật của Nhà xuất bản để xử lý các bước tiếp theo.

Giải trình thêm với nhà trường, ông Vinh cho biết trong số tác giả của bài báo nói trên, ông đã từng làm việc với tác giả thứ nhất Mohammed Musah và tác giả thứ hai Yusheng Kong trong một dự án Nature Fund về phát triển bền vững. Hai tác giả này ở ĐH Giang Tô, một đại học lớn tại Trung Quốc.

Nhà trường yêu cầu "nghiêm túc rút kinh nghiệm"

UEH khẳng định đã giải quyết sự việc với quy trình làm việc chặt chẽ, định hướng nhìn nhận thẳng thắn các sai phạm (nếu có) của cá nhân nhà nghiên cứu, đồng thời không quy kết thành tựu của cả quá trình.

"Nhà trường đã cân nhắc kỹ càng các luận cứ, bằng chứng và kết luận bài báo bị rút liên quan đến quy trình xử lý của biên tập viên khách mời và hoạt động bình duyệt của tạp chí. Cá nhân GS Vinh không nhận tài trợ/thưởng từ nhà trường cho bài báo này. Ông Vinh cũng đã đưa được các minh chứng về việc bị lạm danh. Đây là trường hợp rút bài báo nghiên cứu có liên quan đến quyền tác giả.

Nhà trường đề nghị ông Vinh nghiêm túc rút kinh nghiệm trong hoạt động hợp tác công bố quốc tế của cá nhân. Bên cạnh đó, với vai trò Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh doanh, ông Vinh cần có chính sách quản lý và cơ chế kiểm soát chặt chẽ mạng lưới các chuyên gia nghiên cứu cộng tác rộng khắp của đơn vị trên cơ sở bộ quy tắc của Hội đồng liêm chính học thuật để tránh xảy ra vụ việc tương tự" - phía UEH thông tin.

bai bao quoc te.jpg
GS Võ Xuân Vinh (Ảnh: UEH)

Đại học này cũng cho hay đã thành lập Hội đồng Liêm chính học thuật từ năm 2020. Đây là đơn vị thực hiện vai trò thẩm định các khía cạnh đạo đức, khoa học của nghiên cứu, từ đó, phê duyệt, nghiệm thu; hỗ trợ các công trình nghiên cứu hàn lâm; cảnh báo thường xuyên những danh mục tạp chí bị loại khỏi Scopus, danh mục nhà xuất bản săn mồi, giả mạo; "bẫy nghiên cứu" có thể mắc phải.

Hội đồng Liêm chính học thuật  cũng có trách nhiệm ban hành và chuẩn hóa "Bộ quy tắc liêm chính trong nghiên cứu khoa học", được áp dụng đối với cộng đồng nhà nghiên cứu trực thuộc UEH và hơn 100 nhà khoa học nước ngoài cộng tác.

“Chiến lược quốc tế hóa của UEH đặt phát triển nghiên cứu và công bố quốc tế là năng lực trọng tâm. Dù vậy, đây là một quá trình hàm chứa nhiều rủi ro mà không chỉ nhà trường mà một số đại học uy tín, lâu đời, có kinh nghiệm trên thế giới cũng phải đối mặt. Sự việc vừa qua là một ví dụ.

UEH là một tập thể các nhà nghiên cứu hoạt động với tinh thần nghiêm túc, thượng tôn các quy định liêm chính học thuật. Chính sách thưởng khoa học với ý nghĩa ghi nhận xứng đáng những đóng góp, tạo động lực cho nhà nghiên cứu và thực sự đã phát huy hiệu quả thành quả hơn 10 năm qua” - GS Sử Đình Thành, Giám đốc ĐH Kinh tế TP.HCM chia sẻ thêm.

Cựu hiệu trưởng ĐH danh tiếng rút 4 bài báo khoa học sau cáo buộc sai phạm

Cựu hiệu trưởng ĐH danh tiếng rút 4 bài báo khoa học sau cáo buộc sai phạm

MỸ- Trong vòng 4 tháng, Marc Tessier Lavigne, hiệu trưởng thứ 11 của Đại học Stanford, đã rút lại bài báo thứ 4 công bố trên tạp chí học thuật quốc tế Nature. Trước đó, ông đã rút 1 bài trên tạp chí Cell và 2 bài trên tạp chí Science." alt="Giáo sư trong top 1% có bài báo trích dẫn nhiều nhất phải 'rút kinh nghiệm'" width="90" height="59"/>

Giáo sư trong top 1% có bài báo trích dẫn nhiều nhất phải 'rút kinh nghiệm'