Bóng đá

U22 Việt Nam tham dự giải Tứ hùng của Trung Quốc

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-01-21 07:20:23 我要评论(0)

Tổng thư ký VFF Dương Nghiệp Khôi xác nhận với VietNamNet đã nhận được lờkêt quả ngoại hạng anh hôm naykêt quả ngoại hạng anh hôm nay、、

Tổng thư ký VFF Dương Nghiệp Khôi xác nhận với VietNamNet đã nhận được lời mời từ phía Liên đoàn bóng đá Trung Quốc và sẽ cử U22 Việt Namtham dự Panda Cup 2023.

Do giải đấu này diễn ra vào đợt FIFA Days trong tháng 6 nên U22 Việt Nam có thể tập trung với lực lượng mạnh nhất.

Thầy trò ông Troussier có thêm cơ hội cọ xát sau SEA Games khi tham dự giải Tứ hùng ở Trung Quốc

Ngoài đội chủ nhà Trung Quốc,ệtNamthamdựgiảiTứhùngcủaTrungQuốkêt quả ngoại hạng anh hôm nay U22 Việt Nam thì 2 đội còn lại ở Panda Cup là U22 Bahrain và U22 Uzbekistan.

Dự kiến giải đấu diễn ra vào tháng 6, các đội thi đấu vòng tròn tính điểm để chọn ra nhà vô địch. Đây là giải đấu được Trung Quốc tổ chức thường niên, có sự tham dự của các đội bóng trẻ của châu lục.

Như vậy, sau SEA Games 32, U22 Việt Nam có thêm cơ hội cọ xát, hướng tới sân chơi lớn Asiad vào tháng 9.

Một vấn đề gặp phải HLV Philippe Troussier là V-League dự kiến diễn ra ngay sau SEA Games, vì thế các đội bóng rất khó nhả quân. 

Hiện tại, V-League vừa trở lại với vòng 5 sau hơn 1 tháng tạm dừng. Sau 3 vòng đấu, giải VĐQG Việt Nam tiếp tục phải nhường sân chơi cho U22 Việt Nam.

Trước khi bước vào SEA Games 32, thầy trò HLV Philippe Troussier tập huấn tại Bà Rịa – Vũng Tàu, nơi có điều kiện cơ sở vật chất rất tốt cũng như có khí hậu khá tương đồng với Campuchia. Tại đây, U22 Việt Nam có hai trận giao hữu với CLB TP.HCM và Bà Rịa – Vũng Tàu.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Vietnam Post và Lao Post được ký kết ngày 10/6, trước sự chứng kiến của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng và Bộ trưởng Bộ CN&TT Lào Boviengkham Vongdara. Ảnh: Quốc Bảo

Để cụ thể hóa các nội dung hợp tác giữa Bộ TT&TT với Bộ CN&TT Lào, đồng thời triển khai ghi nhớ hợp tác giữa hai đơn vị, ngày 22/7/2022, Vietnam Post và Lao Post đã chính thức ký kết thỏa thuận hợp tác. Doanh nghiệp bưu chính lớn của 2 nước thống nhất sẽ tăng cường hợp tác trao đổi, tổ chức chuyến thư đường bộ qua cửa khẩu Việt Nam - Lào; đồng thời chia sẻ kinh nghiệm ứng dụng CNTT, phát triển mạng lưới…

Khẳng định Vietnam Post luôn đặt mối quan hệ với bưu chính hai nước Lào và Campuchia là hợp tác mang tính chiến lược, đại diện doanh nghiệp này cho biết: Thời gian qua, đơn vị đã triển khai nhiều hoạt động song phương với bưu chính Lào, bên lề của các hoạt động đa phương và trong khuôn khổ hợp tác chung. Mục tiêu hướng tới là nâng cao hoạt động hợp tác giữa 2 bên.

Các nội dung hợp tác đã và đang được tập trung triển khai cho giai đoạn mới gồm có: Xử lý những hoạt động liên quan đến mở đường thư bộ giữa 2 nước, thúc đẩy các hoạt động giao lưu cũng như góp phần đẩy mạnh kim ngạch thương mại qua đường bưu chính; hỗ trợ Lao Post có những hoạt động phát triển và tiếp cận với thương mại điện tử xuyên biên giới; hỗ trợ đào tạo nâng cao năng lực quản lý, vận hành cho đội ngũ của Lao Post; hợp tác về tem bưu chính; chia sẻ kinh nghiệm ứng dụng CNTT, chuyển đổi số...

Những kết quả nổi bật

Trao đổi với VietNamNet, bà Chu Quỳnh Anh, Phó Trưởng Ban Dịch vụ Bưu chính của Vietnam Post cho hay: Ngay trong tháng 8, Tổng công ty đã cử đoàn công tác trực tiếp sang Lào khảo sát thực địa để mở tuyến đường thư bộ giữa 2 nước cũng như tổ chức hoạt động đào tạo, tư vấn định hướng phát triển dịch vụ cho bưu chính Lào...

Vietnam Post và Lao Post trao đổi các nội dung hợp tác song phương. Ảnh: Quốc Bảo

Là người trực tiếp tham gia đoàn công tác, bà Chu Quỳnh Anh kể: Chuẩn bị cho việc mở tuyến đường thư bộ qua cửa khẩu Namphao của Lào và cửa khẩu Cầu Treo ở Hà Tĩnh, Việt Nam, các cán bộ của Lao Post rất tích cực cùng đoàn công tác vượt 500 km đường bộ, liên tục từ 4h sáng đến 23h đêm, để khảo sát thực địa.

Cũng trong chuyến công tác này, đội ngũ Vietnam Post đã hướng dẫn Lao Post các nội dung chuyên môn, nghiệp vụ để tổ chức hoạt động của đường thư cũng như vận hành điểm bưu cục cửa khẩu, đáp ứng theo đúng quy định tại các thể lệ, công ước của Liên minh Bưu chính thế giới (UPU).

“Việc Vietnam Post tổ chức đoàn công tác trực tiếp sang tận nơi, hỗ trợ đào tạo cho đội ngũ của Lao Post để có thể mở đường thư bộ giữa 2 nước chính là hoạt động hợp tác nổi bật của bưu chính 2 nước giai đoạn gần đây. Với hoạt động này, Việt Nam sẽ trở thành điểm trung chuyển hàng hóa giữa Lào đi các nước, qua đó thúc đẩy hoạt động thương mại qua đường bưu chính”, bà Chu Quỳnh Anh chia sẻ.

Bên cạnh đó, trong khuôn khổ Đại hội Liên minh Bưu chính châu Á - Thái Bình Dương (APPU) tổ chức tháng 9/2022 tại Thái Lan, Vietnam Post đã chủ trì, hỗ trợ Lao Post mở cuộc họp giữa bưu chính 3 nước Lào, Việt Nam và Thái Lan. Ba bên đề xuất Việt Nam và Thái Lan sẽ hỗ trợ Lào đưa một số đặc sản của nước mình lên các sàn thương mại điện tử, giúp xây dựng thương hiệu sản phẩm của Lào tại 2 thị trường Việt Nam, Thái Lan. Việc này cũng tạo điều kiện cho Lao Post tiếp cận với thương mại điện tử xuyên biên giới.

Giai đoạn trước, bưu chính Việt Nam đã có nhiều hoạt động hỗ trợ bưu chính Lào. Trong ảnh: Tháng 3/2019, Vietnam Post trao tặng Lao Post 2 xe tải để hỗ trợ phía bạn phát triển kinh doanh. Ảnh: Tư liệu

Theo đại diện Ban Dịch vụ Bưu chính, từ kết quả khảo sát thực địa tại nước bạn, đội ngũ Vietnam Post đã hỗ trợ đào tạo, củng cố cho các cán bộ, nhân viên Lao Post kiến thức về quy trình vận hành chung mà mỗi bưu chính quốc gia cần có trong vai trò của nhà cung cấp chặng cuối; hay kiến thức chuyên sâu về việc cung cấp dữ liệu điện tử báo trước để phục vụ cho hoạt động thông quan, vận chuyển hàng qua cửa khẩu biên giới…

Mặc dù thị trường thương mại điện tử tại Lào chưa phát triển song Vietnam Post cũng hỗ trợ đào tạo, trang bị cho đội ngũ Lao Post kiến thức cơ bản về thương mại điện tử nội địa và xuyên biên giới, những lợi ích và cơ hội cho bưu chính các nước khi tham gia phát triển thị trường này. “Chúng tôi đã trao đổi và có khuyến nghị với Bưu chính Lào về sự cần thiết phải xây dựng chiến lược hoạt động của doanh nghiệp trong 3, 5 năm tới và xa hơn”, đại diện Vietnam Post chia sẻ.

Nhận định kỷ nguyên số đang mở ra nhiều cơ hội hợp tác mới cho bưu chính Việt Nam và Lào, đại diện Vietnam Post mong muốn thời gian tới hai bên sẽ mở rộng hợp tác trong các lĩnh vực tài chính bưu chính, thương mại điện tử, dịch vụ số…

“Trong các cuộc gặp gỡ, trao đổi, Vietnam Post đều sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm triển khai các dự án CNTT, các mô hình mà doanh nghiệp đang thực hiện cũng như các ứng dụng mà Lao Post có thể áp dụng được về vận hành mạng lưới, hoạt động tổ chức sản xuất”, đại diện Vietnam Post nói thêm.

Bài 4: Điểm đến của nhiều sinh viên Lào tại Việt Nam

" alt="Nhiều cơ hội hợp tác mới giữa Bưu chính Việt Nam" width="90" height="59"/>

Nhiều cơ hội hợp tác mới giữa Bưu chính Việt Nam

anh 1.jpg
 Huyện đoàn Hoài Ân hỗ trợ cài đặt tài khoản VNeID, tài khoản thanh toán điện tử, chữ ký số… cho người dân. Ảnh: B.Đ

Trong quá trình chuyển đổi sổ ở cấp huyện, UBND huyện Hoài Ân là địa phương triển khai đồng loạt các hoạt động chuyển đổi số. Địa phương này đã ban hành văn bản về việc giao 7 chỉ tiêu liên quan đến Bộ chỉ số phục vụ người dân, doanh nghiệp trong thực hiện thủ tục hành chính, dịch vụ công trực tuyến trên địa bàn huyện năm 2024.

Những chỉ tiêu được giao cho các cơ quan như: cấp kết quả điện tử, dịch vụ công trực tuyến có phát sinh hồ sơ trực tuyến và thủ tục hành chính cung cấp thanh toán trực tuyến có phát sinh giao dịch thanh toán trực tuyến đạt tỷ lệ 100%; số hóa thành phần hồ sơ, kết quả giải quyết TTHC đạt tỷ lệ 95%...

UBND huyện Hoài Ân giao thủ trưởng các cơ quan chuyên môn thuộc huyện, Chủ tịch UBND các xã, thị trấn khẩn trương tổ chức triển khai thực hiện và chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND huyện nếu không hoàn thành chỉ tiêu được giao.

Chuyển đổi số giúp nâng cao chỉ số cải cách hành chính

Theo ông Lâm Hải Giang - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định, trong năm 2023, công tác chuyển đổi tiếp tục được quan tâm, đẩy mạnh triển khai, tạo chuyển biến tích cực trong nhận thức của các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể. Từng bước thay đổi cách thức tổ chức, môi trường và công cụ làm việc của cán bộ, công chức, viên chức, qua đó nâng cao hiệu quả phục vụ để đáp ứng sự hài lòng của người dân, doanh nghiệp, góp phần nâng cao chỉ số cải cách hành chính, chuyển đổi số của tỉnh.

Lãnh đạo UBND tỉnh Bình Định cho hay, về nhận thức số, 100% các sở, ban, ngành, UBND huyện, thị xã, thành phố đã thành lập Ban Chỉ đạo Chuyển đổi số của ngành, địa phương để chỉ đạo triển khai các mục tiêu, nhiệm vụ tại Nghị quyết số 05-NQ/TU ngày 20/9/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy (khóa XX) về chuyển đổi số tỉnh Bình Định đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

Các đơn vị đã tổ chức các hội nghị, hội thảo, tập huấn cho cán bộ, công chức, viên chức của cơ quan, đơn vị về chuyển đổi số; xây dựng chuyên mục riêng về chuyển đổi số trên Trang thông tin điện tử và thực hiện cung cấp tin, bài về chuyển đổi số cơ bản đáp ứng mục đích tuyên truyền.

Về thể chế số, 100% các cơ quan, đơn vị đã ban hành kế hoạch chuyển đổi số hàng năm, nội dung kế hoạch bám sát hướng dẫn của bộ, ngành, của tỉnh và tình hình thực tế của ngành, địa phương. Các đơn vị thực hiện rà soát, ban hành đầy đủ các quy chế, quy định về quản lý, vận hành hệ thống thông tin tại cơ quan, đơn vị.

Về hạ tầng số, hầu hết các sở, ban, ngành trang bị cơ bản đầy đủ máy tính làm việc cho cán bộ, công chức, viên chức và triển khai hệ thống mạng LAN tại cơ quan, đơn vị mình. Tuy nhiên, đối với các địa phương, nhất là cấp xã, chưa đảm bảo được hai tiêu chí này.

Máy tính cán bộ được cài đặt phần mềm phòng, chống mã độc

Với nhân lực số, đội ngũ công chức, viên chức chuyên trách công nghệ thông tin của các sở, ngành, địa phương vừa thiếu về số lượng và kỹ năng tham mưu tổ chức triển khai chuyển đổi số.

Theo UBND tỉnh Bình Định, về an toàn thông tin mạng, hầu hết các máy tính cá nhân tại các cơ quan, đơn vị đã được cài đặt phần mềm phòng, chống mã độc theo mô hình quản trị tập trung của tỉnh.

Hệ thống mạng nội bộ đã được phê duyệt hồ sơ đề xuất cấp độ 2 và triển khai phương án bảo vệ theo hồ sơ đề xuất cấp độ đã được phê duyệt. Tuy nhiên, các cơ quan, đơn vị chưa quan tâm tổ chức kiểm tra, đánh giá Hệ thống thông tin theo quy định tại Thông tư số 12/2022/TT-BTTTT ngày 12/8/2022.

anh 2.jpg
Chuyển đổi số được tỉnh Bình Định ưu tiên phát triển. Ảnh: B.Đ

Hoạt động chính quyền số, trang thông tin điện tử của các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố cung cấp thông tin trên môi trường mạng đáp ứng theo yêu cầu tại Điều 4 và Điều 8 Nghị định số 42/2022/NĐ-CP.

Cán bộ, công chức, viên chức của các cơ quan, đơn vị tuân thủ quy chế sử dụng thư điện tử công vụ trong công việc. Tỷ lệ số hóa hồ sơ kết quả giải quyết thủ tục hành chính đối với các thủ tục hành chính được tiếp nhận trên Cổng dịch vụ công của tỉnh đạt 98%.

Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến phát sinh hồ sơ trực tuyến, tỷ lệ hồ sơ xử lý trực tuyến đã được các sở, ngành, UBND các huyện, thành phố quan tâm, đẩy mạnh và hầu hết đều đạt trên 80%.

Tuy nhiên, tỷ lệ giao dịch thanh toán trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công tỉnh Bình Định trên tổng số giao dịch thanh toán của dịch vụ công chưa cao (cấp sở đạt 61%, cấp huyện đạt 77%).

Về hoạt động kinh tế số, xã hội số, các địa phương chưa quan tâm đẩy mạnh phát triển kinh tế số, phần lớn chỉ số kinh tế số của các địa phương đều đạt tỷ lệ thấp. Tỷ lệ người lao động được bồi dưỡng, tập huấn kỹ năng số ở các huyện, thành phố chưa cao. Số lượng dân số ở độ tuổi trưởng thành tại các huyện, thành phố có chữ ký số hoặc chữ ký điện tử cá nhân còn rất ít.

Hồ Giáp

" alt="Bình Định áp dụng bộ chỉ số đánh giá, xếp hạng chuyển đổi số từng đơn vị" width="90" height="59"/>

Bình Định áp dụng bộ chỉ số đánh giá, xếp hạng chuyển đổi số từng đơn vị

ASEANPOST 2022 sẽ bàn giải pháp nâng chất lượng chuyển phát thương mại điện tử