" />

Giới thiệu cuộc thi lập trình trò chơi trên di động Bluebird Award

Giải trí 2025-01-27 07:32:30 25

Bluebird Award là cuộc thi lập trình game trên di động được tổ chức dành cho các lập trình viên,ớithiệucuộcthilậptrìnhtròchơitrêndiđộđá banh việt nam nhóm lập trình viên và các studio chuyên nghiệp. Khác với các cuộc thi thông thường, Bluebird Award sẽ được tổ chức như một game show phát sóng trên kênh truyền hình quốc gia VTV3 vào mỗi chủ nhật hàng tuần, bắt đầu từ 4/10 đến 13/12/2015.

Game thắng giải là game được tải nhiều nhất, với giải thưởng duy nhất trị giá 300 triệu đồng. Như nhiều game show khác, ban giám khảo cuộc thi sẽ chỉ đóng vai trò góp ý, nhận xét; “ban giám khảo” thực sự sẽ chính là khán giả xem chương trình, “bình chọn” của họ thể hiện ở lượt tải game.

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/235e999715.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1

Trong vài ngày gần đây, thị trường trong nước rộ lên thông tin về việc xuất hiện loại SIM ghép có thể nhanh chóng biến một chiếc iPhone lock (bản khóa mạng) sử dụng bình thường như bản quốc tế, không gặp bất cứ một lỗi nào.

Thậm chí ngay cả với những lỗi như không thể kích hoạt iMessage, lỗi không tra được tài khoản bằng cú pháp *101#, không hỗ trợ 4G, lỗi cuộc gọi đến… cũng không thấy xuất hiện trên loại SIM ghép mới.

Đáng chú ý, không giống như các loại SIM ghép trước đây yêu cầu người dùng phải chọn mạng thì SIM ghép này sẽ tự động kết nối với mạng của loại SIM được lắp vào máy (như Viettel, VinaPhone, MobiFone…).

Với một thị trường tràn ngập iPhone lock các đời như tại Việt Nam xuất xứ AT&T, T-Mobile, Verizon (Mỹ), Vodafone (UK) hay Softbank, AU KDDI, Docomo (Nhật Bản) cùng một số quốc gia khác…, thì sự xuất hiện của loại SIM ghép này đang được cộng đồng người dùng iPhone lock khấp khởi vui mừng.

Chính vì khả năng chưa từng xuất hiện này, loại SIM ghép mới được giới công nghệ, chơi iPhone lock gọi là SIM ghep “thần thánh”.

Trao đổi với ICTnews, anh Công Thành, quản lý Chính hãng Telecom (Trương Định, Hà Nội) cho hay, về bản chất loại SIM ghép này có hình thức tương tự như SIM thông thường, nhưng được nâng cấp firmware. Đây là công nghệ được khai thác từ lỗ hổng active của Apple.

“Không chỉ có nguồn gốc Trung Quốc, hiện kỹ thuật trong nước cũng có thể làm được loại SIM ghép này”, anh Thành cho hay.

">

Cẩn thận với loại SIM ghép 'thần thánh' có thể biến iPhone lock thành iPhone quốc tế

Soi kèo góc Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1

Cụm từ "selfie" được ghi nhận xuất hiện lần đầu năm 2002 bởi một thanh niên Úc khi trong lúc say xỉn và bị té rách môi, anh dùng điện thoại tự chụp lại khuôn mặt mình rồi đăng lên diễn đàn ABC Science Online với nội dung: "Xin lỗi vì tâm điểm của bức ảnh, đó là một selfie". Từ đó, khái niệm về selfie chính thức xuất hiện, mô tả việc một người tự chụp khuôn mặt của mình bằng smartphone hoặc webcam máy tính rồi đăng chúng lên mạng.

Tuy xuất hiện từ năm 2002 nhưng selfie vẫn còn khá xa lạ. Mãi đến 10 năm sau, selfie bỗng dưng tràn ngập mọi nơi, lọt vào danh sách "Top 10 Buzzwords của năm" do tạp chí TIMEbầu chọn. Năm 2013, từ điển Oxford chính thức đưa selfie vào cơ sở dữ liệu cũng như vinh danh đây là "từ của năm".

Có vẻ "nguồn gốc" của selfie cũng giống với cách mà Instagram trở nên phổ biến. Sự bùng nổ của camera kỹ thuật số đã mở màn cho rất nhiều trào lưu trên internet, nó cũng tạo ra những bước đột phá từ góc độ văn hóa. Thời kỳ của máy ảnh phim vừa rắc rối vừa đắt tiền chỉ mới chấm dứt vài năm trước đó. Những chiếc máy ảnh kỹ thuật số giá rẻ, laptop trang bị webcam và điện thoại trang bị camera lần đầu tiên giúp mọi người có thể mang máy ảnh theo bất cứ lúc nào, đến bất cứ đâu và chụp bất cứ thứ gì. Cũng nhờ những chiếc camera này mà các cậu thanh niên 9x, thậm chí là 10x, có thể tự tạo nội dung, tự đăng chúng lên mạng internet và trở nên nổi tiếng, được nhiều người biết đến.

Đúng là nó mới đấy. 7 năm trước, biên tập viên chuyên mục Style của tờ New York Timesmô tả việc tự chụp ảnh là "một loại hình nghệ thuật dân gian trong thời đại số"(nguyên văn: "a kind of folk art for the digital age"). Bài báo mang tên "Tôi đang chụp ảnh của mình đây" (Here I Am Taking My Own Picture)cũng nhắc đến Guy Stricherz, tác giả cuốn sách "Nước Mỹ thời kỳ Kodachrome, 1945-1965"(Kodachrome: loại phim màu cho máy ảnh do Kodak phát triển rất thịnh hành, đặc biệt là sau Thế chiến II những năm 1935 cho đến vài thập kỷ sau đó). Cuốn sách bao gồm 95 bức ảnh màu, chủ yếu ghi lại cuộc sống hằng ngày trong những năm xây dựng văn hóa hiện đại tại Mỹ. Stricherz đã phải mất 17 năm với hơn 100 ngàn bộ ảnh thu thập từ các gia đình ở Trung Mỹ, trong đó những bức ảnh tự chụp còn chưa đầy 100 tấm. Đến năm 2006, bạn có thể dễ dàng tìm thấy cả trăm tấm "selfie" bằng cách duyệt vài trang MySpace.

Một trang cá nhân trên mạng xã hội MySpace

Có thể nói MySpace chính là nơi sản sinh những bức ảnh selfie mà chúng ta thường thấy ngày nay. Thời đại mà Facebook vẫn chưa phổ biến, MySpace, một nền tảng đầy màu sắc, giao diện thân thiện là nơi mọi người thường lui vào để chia sẻ, cập nhật thông tin từ bạn bè. Sự phát triển cực nhanh của MySpace từng được xem như "có thể nuốt chửng toàn bộ văn hóa thanh thiếu niên" vào thời điểm ấy. Tháng 4/2005, thống kê từ một hãng phân tích web cho biết MySpace đã vượt qua Google về lượt xem hàng tháng.

Có thể nó không phổ biến tại Việt Nam, nhưng thế hệ 9x tại Mỹ hầu hết đều từng có một tài khoản MySpace đầy màu sắc, bất kỳ tài khoản nào đều có một bức ảnh selfie. Một người dùng từng cho biết cô thay đổi avatar mỗi tuần và một số ảnh selfie cần chụp đến 15 lần mới tìm ra tấm phù hợp để đăng, "Tôi không muốn mọi người nghĩ rằng tôi chỉ suốt ngày ngồi chụp ảnh, dù có thể tôi là như vậy".

Selfie có thể đã là khái niệm mới, nhưng cách mà nó ảnh hưởng đến giới trẻ không phải là mới. Những người trẻ, hầu hết, thường thích thể hiện mình, coi mình là trung tâm, hay còn gọi là "ảo tưởng".

Jeffrey Jensen Arnett, một nhà tâm lý học từng cho rằng: "Ý tưởng này có thể khiến thanh thiếu niên nghĩ rằng họ được nhiều người quan tâm hơn thực tế, rằng người khác luôn theo dõi những gì họ làm, ngay cả khi họ đang ăn uống hay đi đến đâu đó".

MySpace có thể đã thất bại trong việc "nuốt chửng văn hóa", nhưng selfie, về cơ bản, đã làm được điều đó. Trong vài năm qua, hầu hết mọi người đều có smartphone với camera ở mặt trước, từ đó selfie đã trở thành thói quen của không ít bạn trẻ, thậm chí những người lớn tuổi cũng tập tành selfie, phi hành gia cũng selfie, đến động vật cũng không cưỡng nỗi trào lưu này.

Nếu nói về sức ảnh hưởng của selfie, phải kể đến đó là bức ảnh selfie của Ellen DeGeneres cùng dàn sao Hollywood tại lễ trao giải Oscar năm 2014 trên Twitter được TIMEbầu chọn là bức ảnh có sức ảnh hưởng nhất mọi thời đại, nó cũng là bức ảnh được retweet nhiều nhất trong lịch sử Twitter với 3,3 triệu retweet sau 8 tháng đăng tải.

Bên cạnh đó, bức selfie của một chàng trai 13 tuổi cùng Justin Timberlake trong phần trình diễn giữa giờ của anh tại Super Bowl giúp cậu bé này nổi tiếng khắp nước Mỹ chỉ sau 1 đêm vì quá may mắn.

Một ví dụ khác nữa, nếu tìm trên Instagram với hashtag #selfie, bạn sẽ thấy hơn 330 triệu kết quả khác nhau.

Đó chỉ là 3 trong số nhiều minh chứng cho thấy selfie đã góp phần xây dựng nền văn hóa thanh thiếu niên mới như thế nào.

">

Selfie đã 'chinh phục' cả thế giới như thế nào?

Hiện cước phí dữ liệu di động của các nhà mạng ở nước ta được đánh giá là khá đắt đỏ. Do đó, nếu không nắm được lượng dữ liệu mà Spotify sử dụng trong quá trình hoạt động, bạn có thể sẽ phải "khóc ròng" khi kiểm tra tài khoản của mình.

Lượng dữ liệu di động mà Spotify sử dụng trong khi stream sẽ phụ thuộc vào chất lượng nhạc mà bạn chọn. Có 3 tuỳ chọn: vàExtreme (rất cao). Để thay đổi chất lượng nhạc, bạn mở ứng dụng Spotify rồi vào Settings > Music Quality > Streaming.

- Với tuỳ chọn Normal, một bài hát dài khoảng 3 phút sẽ dùng khoảng 2MB dữ liệu.

- Với tuỳ chọn High, lượng dữ liệu sẽ tăng lên 3,5MB.

- Với tuỳ chọn Extreme, lượng dữ liệu là 7,5MB.

Như vậy, nếu bạn stream liên tục trong vòng một giờ, bạn sẽ tiêu tốn lần lượt 40MB, 70MB và 150MB dữ liệu di động tương ứng với từng tuỳ chọn chất lượng.

Mở rộng ra, nếu bạn nghe Spotify trung bình 30 phút mỗi ngày, bạn sẽ dùng khoảng 0,5GB dữ liệu mỗi tháng với chất lượng Normal và 2,2GB với chất lượng Extreme.

Nếu thời gian trung bình mỗi ngày tăng lên 1 tiếng thì dữ liệu sử dụng sẽ tăng lên lần lượt là 1,2GB và 4,5GB. Nếu bạn nghe đến 2 tiếng, bạn sẽ cần lần lượt 2,4GB và 9GB dữ liệu.

Nghe có vẻ khá nhiều, nhưng nhiêu đó lại chẳng thấm tháp là bao nếu so với YouTube. Một tiếng stream video ca nhạc với chất lượng thấp nhất trên YouTube đã "ăn" mất của bạn hơn 100MB dữ liệu rồi.

Cuối cùng, Spotify cho phép bạn tải nhạc về nghe offline trong trường hợp không sử dụng dữ liệu. Bạn có thể lưu trữ tối đa 3.333 bài hát trên mỗi thiết bị (tối đa 3 thiết bị).

Để tải một bài hát hoặc playlist về nghe offline, bạn mở Spotify, tìm đến playlist muốn tải và gạt nút Download sang On.

">

Sử dụng Spotify tiêu tốn dữ liệu di động đến mức nào?

友情链接