vlov69fd1qgpm44140uq3l23dbvtgq03.jpg
Pháp đã chính thức ban hành hướng dẫn cấm nhân viên chính phủ sử dụng một số ứng dụng liên lạc phổ biến vì lý do an ninh.

Thủ tướng Pháp Elisabeth Born vừa ban bố lệnh cấm sử dụng các ứng dụng WhatsApp, Telegram và Signal đối với các nhân viên chính phủ.

Là một trong các biện pháp mới nhằm cải thiện an ninh mạng, Thủ tướng Elisabeth Born kêu gọi chuyển sang các ứng dụng thay thế của Pháp là Olvid và Tchap.

Thông tin này đã được Thủ tướng Elisabeth Born xác nhận trong một cuộc phỏng vấn với Tạp chí Le Point và trước đó đã từng được kênh truyền hình Tech&Co công bố vào ngày 22/11.

Theo hướng dẫn của cơ quan chức năng, các nhân viên Chính phủ Pháp được yêu cầu phải xóa tất cả các ứng dụng nhắn tin trực tuyến “ngoài quy định” trước ngày 08/12.

Lý do chính mà Chính phủ Pháp đưa ra quyết định này là do đã xuất hiện ‘các lỗ hổng bảo mật được tìm thấy trong các ứng dụng nhắn tin phổ biến’.

Với chứng nhận bảo mật cấp 1 của Cơ quan An ninh Hệ thống Thông tin Quốc gia Pháp (ANSSI), ứng dụng liên lạc Olvid nổi bật so với các ứng dụng khác ở việc mã hóa đầu cuối tin nhắn và khả năng đồng bộ hóa với các thiết bị điện tử.

Ngoài ra, ứng dụng này bảo đảm quyền riêng tư do không yêu cầu liên kết với số điện thoại cá nhân và mã hóa siêu dữ liệu của người dùng.

Tchap là phương án thứ hai được chấp nhận. Ứng dụng này được phát triển dành riêng cho công chức Pháp vào năm 2019. Không giống như ứng dụng Olvid, phần mềm Tchap không có sẵn trên các cửa hàng ứng dụng phổ biến như AppStore và Google Play.

(theo Securitylab)

" />

Pháp hạn chế sử dụng Telegram và WhatsApp vì lý do an ninh quốc gia

Bóng đá 2025-01-19 22:01:35 42
vlov69fd1qgpm44140uq3l23dbvtgq03.jpg
Pháp đã chính thức ban hành hướng dẫn cấm nhân viên chính phủ sử dụng một số ứng dụng liên lạc phổ biến vì lý do an ninh.

Thủ tướng Pháp Elisabeth Born vừa ban bố lệnh cấm sử dụng các ứng dụng WhatsApp, Telegram và Signal đối với các nhân viên chính phủ.

Là một trong các biện pháp mới nhằm cải thiện an ninh mạng, Thủ tướng Elisabeth Born kêu gọi chuyển sang các ứng dụng thay thế của Pháp là Olvid và Tchap.

Thông tin này đã được Thủ tướng Elisabeth Born xác nhận trong một cuộc phỏng vấn với Tạp chí Le Point và trước đó đã từng được kênh truyền hình Tech&Co công bố vào ngày 22/11.

Theo hướng dẫn của cơ quan chức năng, các nhân viên Chính phủ Pháp được yêu cầu phải xóa tất cả các ứng dụng nhắn tin trực tuyến “ngoài quy định” trước ngày 08/12.

Lý do chính mà Chính phủ Pháp đưa ra quyết định này là do đã xuất hiện ‘các lỗ hổng bảo mật được tìm thấy trong các ứng dụng nhắn tin phổ biến’.

Với chứng nhận bảo mật cấp 1 của Cơ quan An ninh Hệ thống Thông tin Quốc gia Pháp (ANSSI), ứng dụng liên lạc Olvid nổi bật so với các ứng dụng khác ở việc mã hóa đầu cuối tin nhắn và khả năng đồng bộ hóa với các thiết bị điện tử.

Ngoài ra, ứng dụng này bảo đảm quyền riêng tư do không yêu cầu liên kết với số điện thoại cá nhân và mã hóa siêu dữ liệu của người dùng.

Tchap là phương án thứ hai được chấp nhận. Ứng dụng này được phát triển dành riêng cho công chức Pháp vào năm 2019. Không giống như ứng dụng Olvid, phần mềm Tchap không có sẵn trên các cửa hàng ứng dụng phổ biến như AppStore và Google Play.

(theo Securitylab)

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/200c999041.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1: Tiếp đà hồi sinh

Ive cho biết mình bị cuốn hút bởi ý tưởng mọi nhân viên có thể “đơn giản là” đi bộ tới bất cứ địa điểm nào mình muốn trong khu nhà và toàn bộ nhân viên sẽ làm việc với nhau cùng một nơi. Khu đỗ xe cách vòng tròn “trụ sở phi thuyền” một phần tư dặm; công nhân viên có thể đi bộ, đạp xe hay bắt một chuyến xe điện chơi golff hoặc xe bus tới chỗ làm.

Bài báo cho hay Jony Ive muốn công trình có càng ít tầng càng tốt, tránh phải sử dụng tới thang máy. Và kết quả là Công viên “Táo khuyết” sở hữu chỉ vỏn vẹn 4 tầng với cầu thang bộ. Trong đó đội ngũ nghiên cứu Apple Watch được đặt ở tầng ba còn tầng bốn sẽ dành cho studio thiết kế của Ive và phòng điều hành.

Ive đã giải thích về việc Apple Park về bản chất là một chuỗi các khoang nối liền nhau, tạo ra “tính thực dụng trong tòa nhà”. Các kiến trúc sư và nhà thiết kế của Apple đã phải xây dựng các mẫu thử của từng phân khu nhỏ trước để vận hành thử nghiệm nhiều thiết kế khác nhau trước khi quyết định theo đuổi thiết kế hoàn thiện cuối cùng. Trong giai đoạn thử nghiệm, một trong số các mẫu thử cho thấy vấn đề: khu vực trung tâm tỏ ra quá ầm khi âm thanh từ tứ phía dội lại. Để khắc phục, bản thiết kế cuối cùng sử dụng các bức tường được đục lỗ nhằm cách âm và hấp thụ toàn bộ tiếng ồn.

">

Thiên tài thiết kế Jony Ive chia sẻ về 'Trụ sở phi thuyền' Apple Park

{keywords}

Tại hội thảo công nghệ Brainstorm Tech do Fortune tổ chức hôm 17/7, Tổng giám đốc điều hành (CEO) Qualcomm Steve Mollenkopf cho biết, ông không thấy có lí do gì ngăn cản việc công ty ông dàn xếp tranh chấp pháp lý đang tiếp diễn với Apple ở bên ngoài tòa án như những vụ tương tự trước đây. Theo ông Mollenkopf, đó là vì "không có gì thực sự mới mẻ".

Cuộc chiến pháp lý giữa hai đại gia công nghệ Mỹ bắt đầu từ tháng 1 năm nay khi Apple khởi kiện Qualcomm vì các điều khoản cấp phép không công bằng. Căng thẳng leo thang trong 6 tháng qua, khi hai bên liên tiếp tung ra các cáo buộc nhắm vào phía bên kia. Gần đây nhất, Qualcomm thậm chí tìm cách có được một lệnh cấm bán thiết bị mang thương hiệu Táo khuyết không sử dụng vi xử lý của hãng, với lí do Apple đang "xài chùa" công nghệ của hãng.

Cho đến thời điểm hiện tại, cả Qualcomm và Apple đều chưa đưa ra bất kỳ tuyên bố nào về giải pháp cho tranh chấp nói trên.

Ngay cả khi không tranh chấp pháp lý với Apple, Qualcomm đã có đủ rắc rối để phải lo lắng. Công ty đã thất bại khi kháng cáo một khoản tiền phạt của Liên minh châu Âu (EU) trị giá 660.000 USD/ngày vì không giao nộp các giấy tờ cần thiết cho Ủy ban châu Âu. Các giấy tờ này được coi là bằng chứng cho thấy Qualcomm sử dụng các biện pháp trái phép để đánh bại đối thủ Icera.

Tại Mỹ, Qualcomm cũng đang phải chống chọi với một vụ điều tra chống độc quyền của Ủy ban thương mại liên bang (FTC). FTC cáo buộc công ty đang lợi dụng vị thế thống trị thị trường để đưa ra mức phí bản quyền tác giả quá cao, làm suy yếu các đối thủ và tạo ra sự cạnh tranh không công bằng.

Tuấn Anh(Theo CNET)

">

Qualcomm cân nhắc thỏa thuận đình chiến với Apple

Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Ain, 20h05 ngày 15/1: Đối thủ kỵ giơ


Một câu hỏi đặt ra là: Microsoft bắt đầu mơ tưởng việc mở rộng thành công trong lĩnh vực phần mềm sang cả mảng thiết bị di động từ khi nào? Liệu đó có phải thời khắc cố tổng giám đốc điều hành (CEO) Apple Steve Jobs bước ra sân khấu, tay giơ cao chiếc iPhone đời đầu giới thiệu với đám đông khán giả vào ngày 9/1/2007? Dù thế nào, trong sự kiện quan trọng này, người đồng sáng lập kiêm CEO của Apple đã tìm được cách ra vài đòn chí mạng vào một số smartphone sử dụng hệ điều hành Windows Mobile khi đó như Samsung BlackJack và Motorola Q. Và đây chỉ là bước khởi đầu.

Các tuyên bố của Microsoft trong báo cáo mới nhất gửi SEC ám chỉ, smartphone không còn là mảng quan trọng trong chính sách phát triển của đại gia phần mềm Mỹ. Trước đây, quan điểm chiến lược của Microsoft trong các tài liệu đệ trình SEC là tham vọng trở thành một công ty cung cấp hiệu năng và nền tảng cho thế giới ưu tiên hàng đầu về điện toán đám mây và thiết bị di động. Tuy nhiên, quan điểm chiến lược này hiện đã thay đổi.

Hiện nay, Microsoft khẳng định: "Quan điểm chiến lược của chsung tôi là hoàn thiện và phát triển bằng cách xây dựng các nền tảng tốt nhất và các dịch vụ hiệu năng cho điện toán đám mây thông minh và nền tảng thông minh kết hợp với AI".

Nói một cách khác, AI đã thay thế smartphone trong ưu tiên hàng đầu của Microsoft hiện nay. Báo cáo thường niên của Microsoft tiết lộ, hãng đang bổ sung trí thông minh nhân tạo vào nhiều sản phẩm phần mềm mới. Bên cạnh đó, hãng cũng thành lập nhóm AI và nghiên cứu để "tập trung vào phát triển AI cũng như các nỗ lực nghiên cứu và phát triển khác xoay quanh cơ sở hạ tầng, các dịch vụ, nghiên cứu và ứng dụng".

Tất cả những diễn biến trên ám chỉ, Microsoft dường như đã chấp nhận ngưng tìm kiếm thành công trong mảng thiết bị di động. Với việc Android và iOS đang chiếm phần lớn thị phần smartphone, hiện thực sự không còn nhiều cơ hội để hãng quay trở lại tạo nên một bước đột phá, dù rất nhỏ ở lĩnh vực này.

Tuấn Anh(Theo Phonearena)

">

Microsoft từ bỏ tham vọng smartphone, tập trung phát triển trí thông minh nhân tạo

Từ nhịp cầu đầu tiên…

Tại Việt Nam, MobiFone chứ không ai khác, là nhà mạng đầu tiên, sớm nhất hợp tác với đối tác quốc tế. Hơn 20 năm trước, năm 1996, hợp đồng BCC Comvik (Thuỵ Sỹ) đã giúp cho MobiFone vươn vai lớn mạnh, trở thành một trong 2 nhà mạng lớn nhất lúc bấy giờ, cùng với VinaPhone. Hợp tác suốt 10 năm với Comvik đã giúp MobiFone trở thành một thương hiệu lớn với đội ngũ cán bộ nhân viên có phong cách quản trị doanh nghiệp và chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp tốt nhất Việt Nam.

Chính sự hợp tác này đã đặt nền móng cho sự phát triển mạnh mẽ của MobiFone nói riêng và cả thị trường viễn thông nói chung sau này.

Cho đến khi tách ra khỏi Tập đoàn VNPT vào tháng 8/2014, MobiFone vẫn là một nhà mạng ở đẳng cấp cao. Nhưng trong một xu thế nhà mạng trở thành nhà cung cấp đa dịch vụ, MobiFone phải thay đổi và phải xây dựng một hệ sinh thái riêng của mình phục vụ hơn 40 triệu khách hàng. Hệ sinh thái này vẫn dựa trên nền tảng công nghệ, tập trung vào 4 tru cột chính là viễn thông - công nghệ thông tin, bán lẻ, truyền hình và đa dịch vụ. Hệ sinh thái đó là vòng tuần hoàn khép kín từ hệ thống hạ tầng cơ sở cho đến các dịch vụ tiện ích, nhằm đáp ứng nhu cầu mọi nhu cầu nghe nhìn, giải trí, làm việc của toàn xã hội.

Nhưng nếu tự xây dựng, MobiFone phải mất 10-15 năm để xong một trụ cột và MobiFone đã lựa chọn cách nhanh hơn, hiệu quả hơn, kịp thời hơn là hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước.

Đến Apple, Facebook, Google, Youtube…

Năm 2015, MobiFone đã thương lượng để mang về hệ thống bán lẻ của mình những siêu phẩm của Apple như iPhone, S6 của Samsung và cùng lúc đó, nhà mạng này khai trương chuỗi cửa hàng bán lẻ sản phẩm công nghệ của mình tại Việt Nam. Việc mở chuỗi bán lẻ là bước đi đầu tiên của MobiFone trong quá trình nâng cấp từ một nhà cung cấp dịch vụ viễn thông sang mô hình tổng công ty đa dịch vụ.

Cùng thời điểm này, MobiFone đã mời ông Steve Wozniak, người cùng Steve Jobs đồng sáng lập Apple, đến Việt Nam để chia sẻ cho cộng đồng doanh nhân các xu hướng phát triển công nghệ trên toàn thế giới, cũng như gặp gỡ, chia sẻ kinh nghiệm về áp dụng các giải pháp công nghệ thông tin trong quản trị và kinh doanh mới.

">

Vì sao MobiFone “kết duyên” cùng các đối tác toàn cầu?

Siêu xe luôn là mơ ước của tất cả chúng ta.

Những chỗ máy siêu sexy này luôn chiếm giữ tâm trí của mỗi người. Nhưng, thực tế có như những gì họ nghĩ? Bên cạnh vẻ ngoài hào nhoáng, đẹp, lạ, hấp dẫn, việc sở hữu siêu xe cũng khiến chủ xe gặp nhiều rắc rối,  dưới đây là những nguyên nhân.

1. Gầm thấp như loài bò sát

Độ cao gầm không phải thế mạnh của siêu xe. Những cỗ máy hiệu suất cao cần giảm lực cản không khí nhờ thiết kế khí động học. Chính vì vậy, độ cao càng thấp thì chiếc xe càng bám chặt mặt đường, giúp di chuyển cân bằng ở tốc độ cao.

10 noi kho chi chu sieu xe moi biet hinh anh 2
Lamborghini Gallardo vất vả bò qua một đoạn đường không phẳng.

Điều này là một khuyết điểm lớn khi vận hành, có thể khiến chủ xe thiệt hại hàng nghìn USD. Cơ sở hạ tầng tại một số quốc gia chưa phù hợp với siêu xe, vì vậy những sự cố sập gầm là không tránh khỏi.

Niềm vui lái Lamborghini của bạn sẽ không còn nếu luôn phải dán mắt xuống mặt đường, thận trọng nhích từng bước để tránh ổ gà. Thậm chí chỉ sai sót nhỏ cũng khiến chủ xe phải trả giá đắt.

2. Quá mạnh

Bạn sẽ làm gì với công suất vượt quá 600 mã lực? Chắc chắn 99,9% các trường hợp, bạn sẽ không sử dụng hết công suất. Nhưng xe của bạn vẫn đốt xăng một cách đáng báo động.

10 noi kho chi chu sieu xe moi biet hinh anh 3
Siêu xe thường mạnh quá mức cần thiết.

Nếu bạn cố gắng khai thác sức mạnh động cơ, bạn có thể gặp nhiều rủi ro. Bạn có thể mất kiểm soát chiếc xe và gây ra một vụ tai nạn tốn kém. Trong trường hợp chạy trên xa lộ, những phút ngẫu hứng có thể khiến chủ nhân bị cảnh sát giao thông phạt quá tốc độ.

Và điều buồn nhất đối với chủ siêu xe là khi tắc đường. Những chiếc xe có thể chạy tốc độ trên 300 km/h nay phải nhích từng bước với vận tốc của người đi bộ. Bạn phải trả tiền để sở hữu sức mạnh, nhưng bạn hiếm khi được trải nghiệm nó.

3. Giá mua và sửa chữa quá đắt

Những chiếc siêu xe rẻ nhất vẫn khá đắt tiền. Thậm chí những chiếc xe trên 100.000 USD vẫn chưa phải siêu xe thực thụ. Vì vậy bạn luôn cảm thấy áp lực khi phải điều khiển một chiếc xe sáng bóng, đắt giá.

10 noi kho chi chu sieu xe moi biet hinh anh 4
Sửa chữa siêu xe là việc tốn kém và mất thời gian.

Nếu vì lý do nào đó chiếc xe của bạn gặp tai nạn, khoản tiền sửa chữa cũng không hề nhỏ. Tất nhiên phụ tùng siêu xe hiếm và phải đặt hàng, vì vậy bạn phải chờ đợi nhiều tháng, thậm chí cả năm để thấy chiếc xe của mình trở lại như xưa.

4. Chủ siêu xe luôn không thoải mái

Những chiếc sedan sang trọng ưu tiên sự thoải mái của người lái và hành khách. Nhưng siêu xe thì không, bởi ưu tiên đầu tiên là tốc độ. Ngoại trừ một số mẫu xe như Acura NSX có ghế êm ái, McLaren 650S khá dễ lái.

10 noi kho chi chu sieu xe moi biet hinh anh 5
Lái siêu xe thường khiến bạn đau ê ẩm.

Nhưng hầu hết siêu xe có cabin thấp và làm bằng sợi carbon hoặc magiê. Bạn rất khó khăn để chui vào bên trong, ghế ngồi rất mỏng và cứng, khi nhấn bàn đạp ga, gia tốc ép chặt bạn vào lưng ghế. Thông thường sau những chuyến đi dài, chủ xe bước ra khỏi xe với cái lưng đau ê ẩm.

5. Không ai để bạn một mình với chiếc siêu xe

Chỉ cần xuất hiện bên cạnh siêu xe, bạn sẽ được một đám đông bủa vây. Sẽ có người tìm cách tiếp cận và hỏi bạn một vài câu, người khác thì xin chụp cùng chiếc xe hoặc selfie.

">

10 nỗi khổ chỉ chủ siêu xe mới biết

友情链接