Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/15d693407.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1: Đôi công hấp dẫn
Chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà cho biết, tết Đoan ngọ xuất phát từ điển tích trong dân gian. Điển tích này có nhiều dị bản khác nhau.
Theo dân gian, vào một vụ mùa bội thu, người nông dân đang ăn mừng thì sâu bọ kéo đến đông đảo, ăn hết cây trái, thực phẩm đã thu hoạch.
Người dân rất lo lắng, đau đầu không biết làm cách gì để giải quyết được nạn sâu bọ thì xuất hiện một ông lão xưng là Đôi Truân.
Ông chỉ cho dân chúng mỗi nhà lập một đàn cúng gồm những lễ vật đơn giản: Bánh gio, trái cây, sau đó đi ra trước nhà mình vận động thể dục. Mọi người làm theo lời ông thì chỉ một lúc sau, sâu bọ té ngã rã rượi.
Ông hướng dẫn thêm, hàng năm vào ngày này, sâu bọ rất hung hăng. Vì vậy, mỗi năm vào đúng mùng 5/5, mọi người cứ làm theo những gì đã dặn thì sẽ trị được chúng.
Từ đó, dân chúng đặt cho ngày này là Tết “diệt sâu bọ", nhiều người gọi là tết Đoan ngọ.
Quan niệm của người xưa cho rằng, ngày 5/5 âm lịch là thời điểm kết thúc vụ mùa, người dân làm lễ thắp hương tết Đoan ngọ để tạ ơn trời đất, tổ tiên. Đồng thời phát động phong trào tiêu diệt các loài sâu bệnh gây hại cho cây trồng và cầu mong một vụ mùa bội thu.
Bên cạnh đó, mọi người ăn hoa quả, cơm rượu nếp vào ngày 5/5 như một cách diệt trừ sâu bọ. Trong ngày này, cần phải súc miệng 3 lần cho sạch sâu bọ, ăn một bát cơm rượu nếp cho sâu bọ say, tiếp đó là ăn trái cây cho sâu bọ chết.
Ở nhiều địa phương, các gia đình còn có thói quen ăn bánh tro (bánh gio), chè trôi nước, hạt sen... để diệt trừ sâu bọ, bệnh tật trong người.
(Tổng hợp)
Tết Đoan Ngọ 2024 là ngày nào? Nguồn gốc và nghĩa chuẩn phong tục
Màn thả thính của Quang Thắng, Thanh Sơn trong '11 tháng 5 ngày' khiến fan thích thú
Đăng kiểm xe ô tô sẽ tiếp tục bị siết chặt trong năm 2023
Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Konyaspor, 23h00 ngày 25/1: Thắng khó nhọc
Chia sẻ về cuộc sống của mình, NSND Lan Hương cho phóng viên Dân tríbiết, về hưu nhưng bà khá bận rộn vì vẫn tham gia thỉnh giảng ở trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh.
"Tôi dạy lớp Đạo diễn sự kiện trong trường, việc được giảng dạy môn này là ước mơ nhiều năm nay rồi. Có lẽ, tôi có khả năng tưởng tượng, mơ mộng một chút nên thích môn này. Bên cạnh đó, tôi cũng mong muốn được truyền đạt những kinh nghiệm của mình cho thế hệ trẻ.
Đạo diễn sự kiện là một nghề hơi... điên điên. Họ có thể nghĩ ra những ý tưởng kỳ lạ, vì thế tôi cũng muốn sinh viên của mình có những sáng tạo không giống ai để có những chương trình hay và đặc biệt", bà chia sẻ.
Nói về tin đồn từng thẩm mỹ vì sợ… già, NSND Lan Hương cho hay bà không đi thẩm mỹ. Bà chỉ căng da, căng chỉ cho mặt cân đối hơn thôi.
"Người đi phẫu thuật thẩm mỹ phải là người rất dũng cảm. Trong khi, tôi lại rất nhát. Tôi không làm mắt, mũi như các nghệ sĩ khác, chỉ tác động một chút để có cơ săn chắc hơn. Thật ra, với nhiều nghệ sĩ, việc thẩm mỹ cũng là bình thường.
Tôi gần như là người cuối cùng của giới nghệ sĩ đi căng da mặt, căng chỉ… Không hiểu sao khán giả cứ lôi mình ra nói. Trong khi bao người làm trước mình người ta mách mình đi làm. Người ta nói chán thì kệ thôi, tôi cũng chẳng thèm nói lại", bà bộc bạch.
NSND Lan Hương cho biết, bà đang có cuộc sống êm ấm với đạo diễn, NSƯT Tất Bình. Dù đã gần 40 năm sống cùng nhau nhưng vợ chồng bà chưa từng to tiếng với nhau.
"May mắn tôi và ông xã làm cùng nghề nên hiểu nhau hơn. Khi tôi đến với anh Tất Bình, chúng tôi đã từng đổ vỡ nên cả hai trân trọng nhau. Có người dèm pha, nói "không biết sống với nhau được bao lâu", nhưng rồi chúng tôi đã đi bên nhau gần 40 năm rồi. Mặc dù rất nhiều phong ba nhưng đâu dễ từ bỏ. Tôi là người phụ nữ của gia đình nên luôn vun vén hạnh phúc hôn nhân", bà tâm sự.
Dù không có con chung nhưng NSND Lan Hương và NSƯT Tất Bình vẫn luôn thấy yêu nhau. Bà cho rằng, con cái là lộc trời cho, nên bà để mọi chuyện diễn ra tự nhiên.
"Tôi nghĩ là do "ông trời se duyên", là nợ với nhau từ kiếp trước. Tại sao giữa hàng vạn người, ta lại thích người này mà không phải người kia? Tại sao những người đàn ông có người vợ tuyệt vời, tào khang như thế nhưng rồi vẫn chia tay được để đến với người khác?", bà lý giải về tình yêu của mình.
Nữ nghệ sĩ nói, bà may mắn khi được vào phim Em bé Hà Nộicủa đạo diễn Hải Ninh năm 10 tuổi. Bộ phim này đã gắn cho bà một danh xưng đáng nhớ để đến tuổi 61, khán giả vẫn gọi bà là Lan Hương "em bé Hà Nội".
"Bản thân tôi không bao giờ tưởng tượng được, cho đến tận bây giờ khi đã trở thành bà ngoại, đã ngoài 60 tuổi vẫn được khán giả gọi như vậy. Tôi không cảm thấy buồn hay chạnh lòng vì điều đó. Ngược lại, tôi trân trọng khi khán giả vẫn gọi mình là Lan Hương "em bé Hà Nội". Đời người nghệ sĩ có được vai diễn ấn tượng không phải là điều dễ dàng. Có một vai để đời và đi cùng là hạnh phúc lắm rồi", bà chia sẻ.
Nữ nghệ sĩ gốc Hà Nội chia sẻ thêm, dù bận rộn và có nhiều áp lực về sức khỏe nhưng bà vẫn muốn đi làm phim nếu có thời gian. Những lúc rảnh rỗi, bà thường cùng chồng đi du lịch. Con gái riêng của bà đã có hai con và sống ở nước ngoài, thi thoảng bà cũng sang Đức để thăm con, cháu.
"Con gái tôi sang Đức từ năm 1988 với bố, lúc đó con 6 tuổi. Hồi đó, đi nước ngoài khó nên có điều kiện sang là cho con sang luôn, tôi phải hy sinh xa con từ nhỏ. Con sống ở nước ngoài từ nhỏ nên có tính cách lai tây, con sống hồn hậu, dễ tin người, về Việt Nam mọi người thường gọi là "gà tồ".
Ở nước ngoài, họ sống khác nên hai mẹ con không thường xuyên tâm sự với nhau. Hai mẹ con gắn bó kiểu khác, kiểu văn minh. Tôi cũng không cảm thấy thiệt thòi vì điều này. Con giờ đã trưởng thành, có gia đình riêng, sống hạnh phúc là mình vui rồi" nữ nghệ sĩ kể về con gái.
(Theo Dân Trí)
Lan Hương 'Em bé Hà Nội': Sợ xấu khi lên hình, hụt hẫng về hưuNSND Lan Hương nói chị không chảnh hay sợ xấu khi lên hình như nhiều người nghĩ. 'Em bé Hà Nội' cũng lý giải vì sao kể từ lúc về hưu chị cũng không xuất hiện trên màn ảnh.
">NSND Lan Hương U70 vẫn được gọi em bé, bị dèm pha khi lấy NSƯT Tất Bình
Tham dự lễ khai giảng có Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm; ông Sambo Vannarith, Phó Quốc Vụ khanh Bộ Thông tin Vương quốc Campuchia cùng các giảng viên đến từ Cục Báo chí và một số cơ quan báo chí TPHCM.
Phát biểu khai mạc, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm cho biết, sự hợp tác trên các lĩnh vực giữa Bộ TT&TT Việt Nam và Bộ Thông tin Vương quốc Campuchia được duy trì trong nhiều năm qua, đạt được những kết quả tích cực, góp phần nâng cao mối quan hệ hợp tác giữa hai nước.
Theo lãnh đạo Bộ TT&TT, việc đào tạo cho các nhà báo Campuchia được hai Bộ quan tâm triển khai trên nhiều lĩnh vực.
“Các khóa đào tạo của chúng tôi nhận được phản hồi rất tích cực từ phía các bạn Campuchia, cũng như lời đề nghị về việc thúc đẩy hơn nữa trong công tác này. Bộ TT&TT Việt Nam rất vui được đồng hành cùng sự nghiệp phát triển báo chí của Vương quốc Campuchia”, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm bày tỏ.
Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm thông tin thêm, vào tháng 4/2023, tại TPHCM cũng đã diễn ra khóa tập huấn “Kỹ năng chụp ảnh chuyên nghiệp cho SEA Games”, giúp các nhà báo Campuchia nâng cao kỹ năng chụp ảnh, để kịp thời tác nghiệp tại SEA Games 32 tổ chức vào tháng 5/2023 tại Campuchia vừa qua.
Thay mặt Bộ Thông tin Vương quốc Campuchia, Phó Quốc vụ khanh Bộ Thông tin Vương quốc Campuchia - ông Sambo Vannarith - cảm ơn Bộ TT&TT Việt Nam đã tổ chức khóa đào tạo bổ ích, ý nghĩa và sự đón tiếp nhiệt tình, chu đáo đối với đoàn.
Theo ông Sambo Vannarith, chuyển đổi số là cơ hội để cải thiện cả về nội dung, phương thức thể hiện đối với các thể loại báo chí, song cũng mang tới nhiều thách thức lớn.
“Bởi vậy, khóa đào tạo này là cơ hội để chúng tôi thu thập thêm những kiến thức, trau dồi thêm kỹ năng để thay đổi cách thức làm việc trong các cơ quan báo chí của mình; đồng thời đưa ra những chiến lược quan trọng cùng mục tiêu cụ thể nhằm tăng cường hiệu quả công việc, ứng dụng công nghệ số để sáng tạo ra các sản phẩm báo chí hiện đại, chất lượng, thu hút độc giả”, ông Sambo Vannarith chia sẻ.
Đại diện Bộ Thông tin Vương quốc Campuchia khẳng định, sự hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm giữa những người làm báo là cần thiết, góp phần giải quyết các thách thức và nắm bắt các cơ hội mới trong thời đại kỹ thuật số.
Ông cũng tin tưởng, khóa đào tạo này sẽ trang bị cho các học viên Campuchia những kỹ năng và hiểu biết về công nghệ số; thắt chặt thêm tinh thần đoàn kết trong công việc, vốn là cốt lõi góp phần phát triển ngành thông tin và truyền thông giữa hai nước.
Thủ tướng: Mở rộng hợp tác chuyển đổi số tạo xung lực cho tăng trưởngThủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị ASEAN cùng các nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản mở rộng các lĩnh vực hợp tác, nhất là chuyển đổi số, kinh tế số, thương mại điện tử, trí tuệ nhân tạo AI,… tạo thêm xung lực cho tăng trưởng bao trùm.">Bộ TT&TT mở khóa đào tạo “Chuyển đổi số báo chí” cho các nhà báo Campuchia
Ban đầu chỉ có người thân trong hội được chôn cất tại đây. Sau đó, nghĩa trang đón nhận những người ngoài, ở nhiều nơi khác nhau đến chôn cất. Hiện nơi đây có tổng cộng hơn 1200 ngôi mộ của người đã khuất.
Vợ chồng bà Bùi Xuân Hương được các thành viên trong hội tin tưởng, cho xây nhà ở trên đất của nghĩa trang và có nhiệm vụ trông coi các phần mộ của người đã khuất. Khi chồng còn sống, hai ông bà cùng làm nghề trông mộ. Ông mất, bà vẫn tiếp tục làm việc. Đến nay, bà có thâm niên hơn 50 năm làm nghề...
Công việc của bà là lau chùi, quét sơn, nhổ cỏ, không cho người ngoài vào quậy phá các phần mộ. Khi người thân của người đã khuất đến thì dẫn đi thăm. Các ngày lễ, tết, ngày mất của người dưới mộ, nếu không có thân nhân đến, bà sẽ mua bánh trái thắp hương cho họ.
Năm nay đã bước sang tuổi 80, bà Hương vẫn chưa chịu nghỉ hưu. 2 giờ chiều ngày 14/10, tranh thủ trời mát, bà mang dao đi quanh những ngôi mộ gần nhà phát các cây dại. Xong bà nhổ cỏ, dùng khăn lau bụi, lá cây bám trên các phần mộ của người quá cố.
Bà Hương cho biết, có một số thân nhân của người mất đã có những việc thiếu thiện cảm với bà, nhưng bà không buồn. Điều bà mong là chăm sóc tốt cho các phần mộ. |
Dừng lại ở một ngôi mộ, bà thắp một nén nhang rồi đứng nhìn khá lâu. ‘Phần mộ này là của một cậu bé. Bé mất vì bị đuối nước khi mới 12 tuổi’, bà Hương nhớ lại.
Vào một ngày đầu năm 1990, người nhà đưa bé đến nghĩa trang chôn cất. Những ngày bé mới mất, bà Hương bị ám ảnh, thường nghĩ đến cảnh bé gào khóc.
‘Trông đến 1200 ngôi mộ, nhưng tôi chỉ thấy có điều lạ đó khi cậu bé mới mất. Còn lại, không có gì cả', cụ bà nói và cho biết mỗi năm đến ngày mất của bé, bà Hương đều đến thắp hương, trò chuyện với bé.
4 giờ chiều, bà Hương đi một vòng quanh nghĩa trang xem có chuyện gì không. Khi mọi thứ xong hết, bà vào nhà rửa tay ngồi uống nước, dùng chiếc nón lá đội đầu quạt mát.
Đã 80 tuổi, nhưng bà Hương nhớ rất rõ thông tin về các ngôi mộ mà mình trông coi. |
Bà Hương cho biết, nghĩa trang Kiến An trước đây là nơi tụ tập của những người nghiện vào ban đêm. Họ vào nghĩa trang ngồi chích thuốc. Khi phê thuốc, họ leo lên các phần mộ nằm ngủ.
Một lần khoảng 8 giờ tối, bà Hương thấy tiếng động ở mấy ngôi mộ trước cửa nhà nên thắp đèn ra xem thì nhìn thấy ba thanh niên. Một người đang chích thuốc. Hai người còn lại leo lên mộ nằm ngủ.
‘Tôi chỉ biết đi vào nhà, đóng cửa lại’, bà Hương nhớ lại. Sáng hôm sau, bà phải mua trái cây, hương về thắp để xin lỗi người đã khuất.
Lần khác, bà nhìn thấy một người đàn ông trèo lên mộ nằm ngủ giữa ban ngày nên đến gần hỏi: ‘Sao chú không về nhà mà ngủ?’. Người đàn ông đáp: ‘Tôi mới đi tù về, không có nhà ở’.
‘Trời nắng lắm, chú ngủ ở đây không tốt đâu’, bà Hương nói khéo rồi đi. Đến chiều tối, người đàn ông kia mới chịu rời đi. ‘Mấy người nghiện, tính khí họ thất thường lắm, mình không nên làm khó họ’, bà Hương nói.
Bà Hương cho biết, khi nghĩa trang Kiến An - Ngọc Nữ được giải tỏa, các phần mộ không còn nữa bà sẽ 'nghỉ hưu'. |
Để không dẫm phải kim tiêm, hoặc bị kim tiêm đâm vào tay khi đi lau mộ, nhổ cỏ, phát cây dại, ngày nào bà Hương cũng mang ủng, bao tay đi một vòng để nhặt kim tiêm cho vào bịch đi tiêu hủy. ‘Nhiều người biết tôi làm nghề này đã hỏi: ‘Bà không sợ ma à?’, Tôi đáp: ‘Tôi chỉ sợ người thôi. Người mất, chỉ cần mình thành tâm, không quậy phá, chăm sóc ‘chỗ ở’ của họ sạch sẽ thì không sao hết’, cụ bà sinh năm 1940 nói.
Để ngăn tình trạng người nghiện vào nghĩa trang hút chích; những người làm việc nhạy cảm vào ẩn nấp, mấy năm nay, bà Hương đã cho xây tường bao quanh nghĩa trang. Ban ngày, bà mở cổng để thân nhân người đã khuất đi thăm mộ. Ban đêm, bà khóa cổng lại cẩn thận.
‘Trước đây, làm nghề này, tôi rất sợ kim tiêm đâm phải tay, hoặc gặp phải người xấu. Còn bây giờ, tôi làm việc rất yên tâm’, cụ bà quê gốc TP.HCM nói.
Ông Phạm Văn Lành, Chủ tịch UBND phường Bình Trưng Đông cho biết, nghĩa trang Kiến An - Ngọc Nữ là một trong bốn nghĩa trang có kế hoạch giải tỏa ở phường. Việc chôn cất cũng đã được chấm dứt tại nghĩa trang. Các tệ nạn như người nghiện vào nghĩa trang hút chích, nằm trên các phần mộ cũng đã không còn nữa.
Graham, người đàn ông mắc hội chứng Cotard, mất 9 năm sống trong nghĩa trang vì nghĩ mình đã chết. Ông ảo tưởng rằng mình ngừng thở và không còn tồn tại về mặt thể xác.
">Cụ bà Sài Gòn 50 năm sống giữa hàng ngàn ngôi mộ
Hãng đấu giá Aguttes vừa công bố kết quả phiên đấu giá Họa sĩ châu Á, chủ đề Hội họa hiện đại Việt Namdiễn ra hôm 7/3. Bức En plein air (Ngoài trời)của danh họa Mai Trung Thứ đắt nhất trong số tác phẩm đấu giá, được mua với giá hơn 828.000 euro (khoảng 22 tỷ đồng). Bức tranh ra đời năm 1940, vẽ hai người phụ nữ, một người mải mê đọc sách, người còn lại ngủ say. "Trang phục áo dài truyền thống làm nổi bật những đường cong duyên dáng. Với mái tóc búi tinh tế và đôi môi tô son đỏ, hai người phụ nữ trong tranh hiện lên đầy thanh lịch", hãng đấu giá miêu tả.