Chỉ vì vô ý đỗ xe không đúng chỗ, chiếm chỗ thường ngày là bãi tập kết rác, chiếc ôtô lập tức "bị nhốt" lại bởi những thùng rác. Việc này chắc chắn khiến tài xế rất vất vả mới có thể đưa xe ra.

Một cách xử lýPlay" />

Một cách xử lý 'độc' với người đỗ xe tuỳ tiện

Giải trí 2025-01-27 05:47:13 9

Chỉ vì vô ý đỗ xe không đúng chỗ,ộtcáchxửlýđộcvớingườiđỗxetuỳtiệnewcastle – tottenham chiếm chỗ thường ngày là bãi tập kết rác, chiếc ôtô lập tức "bị nhốt" lại bởi những thùng rác. Việc này chắc chắn khiến tài xế rất vất vả mới có thể đưa xe ra.

Một cách xử lýPlay
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/06b099082.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Unirea Slobozia, 22h00 ngày 24/1: Tân binh có điểm

 - Ông Phạm Hồng Chương, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân khẳng định việc tăng học phí của nhà trường được thực hiện theo đúng lộ trình được quy định. Tuy nhiên, việc truyền thông tới sinh viên còn thiếu sót.

Tính bỏ học vì không theo nổi học phí

Nguyễn Thị T, hiện là sinh viên K57 Khoa học quản lý Trường ĐH Kinh tế quốc dân cho biết, học phí tăng quá cao đang khiến em đứng trước quyết định bỏ học.

{keywords}
Mức học phí đối với sinh viên K57 (in đậm) của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân.

“Theo như thông báo của trường, ở kỳ học tới, học phí khoa em sẽ là 450 nghìn/tín chỉ và mỗi kỳ sẽ tiếp tục tăng thêm 30%. Đây là một mức học phí vượt quá khả năng của gia đình em. Với cách tăng như thế này chắc em phải bỏ học mất. Cứ mỗi lần về quê lấy tiền đi học mà thương bố mẹ vô cùng”, T chi sẻ.

T nhẩm tính, mỗi kì khoảng 25 tín chỉ, mỗi năm em sẽ phải hoàn tất 50 tín chỉ. Như vậy, chỉ tính riêng học phí số tiền mỗi năm gia đình em phải bỏ ra cho việc học đại học lên tới 23 triệu đồng.

Nếu tính cả tiền thuê phòng trọ, ăn ở, sinh hoạt, số tiền để nuôi T. ăn học là 4 triệu đồng/tháng.

Kinh tế gia đình chỉ nhìn vào mấy sào ruộng ở quê, năm nhất học phí mới chỉ 355 nghìn đồng/tính chỉ, để có đủ tiền nộp, T. đã đi làm thêm. Nhưng theo T với kiểu tăng này, có đi làm thêm em cũng không thể kiếm đủ tiền hoặc nếu đủ thì bản thân sẽ không có thời gian chuyên tâm vào việc học.

Kinh tế quốc dân là trường ĐH mơ ước của nhiều bạn trẻ, bản thân T. cũng rất thích theo học ngành Khoa học quản lý. Nhưng nếu nhà trường không điều chỉnh về mức học phí, nhiều khả năng T. sẽ bỏ học thi lại vào một trường khác, thậm chí kiếm một công việc để đi làm.

“Em cũng biết sẽ rất phí nhưng điều kiện không cho phép thì cũng đành phải chấp nhận bỏ học thôi chứ biết sao anh”, T. chua xót.

Những ngày gần đây, nhiều sinh viên K57 Trường ĐH Kinh tế Quốc dân phản ánh về học phí năm học 2016-2017 của trường tăng gần 30% so với năm ngoái.

Theo đó, mức học phí của các nhóm ngành 1-2-3 (nhóm ngành hot) lần lượt là 12 triệu/năm - 14,5 triệu/năm và 17 triệu/năm. Trong khi mức học phí của năm ngoái chỉ là 9,5 triệu/năm - 11,5 triệu/năm và 13,5 triệu/năm.

Nhiều sinh viên cảm thấy "sốc" với mức tăng học phí này và cho rằng mức tăng này quá cao.

Trường tăng học phí đúng lộ trình

{keywords}
PGS. TS Phạm Hồng Chương, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân cho rằng mức tăng học phí của trường là đúng theo lộ trình và các quy định đã được ban hành. (Ảnh: Lê Văn)

Trao đổi với VietNamNet, ông , PGS.TS Phạm Hồng Chương, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cho biết, việc tăng học phí của trường được thực hiện theo đúng lộ trình tại Quyết định 368 của Thủ tướng Chính phủ ngày 17/3 phê duyệt đề án tự chủ của trường trong đó có tự chủ về tài chính.

Ông Chương cho hay, theo Quyết định 368 thì mức thu học phí bình quân cho các chương trình đại trà năm học 2016-2017 là 13,5 triệu/ năm. Quyết định này cũng quy định mức tăng học phí tối đa của trường không quá 30%.

Vào tháng 10/2015, Thủ tướng Chính phủ có ban hành Nghị định 86 quy định về cơ chế thu và quản lý học phí của các trường ĐH trong đó quy định rõ, mức thu học phí bình quân thì mức trần học phí đối với các ngành kinh tế như Trường ĐH Kinh tế Quốc dân của năm học 2015-2016 và 2017-2018 là 17,5 triệu đồng.

Như vậy, với mức tăng học phí năm nay của trường là dưới 30% và mức học phí ở nhóm ngành cao nhất theo quy định của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân là 17 triệu, theo ông Chương vẫn nằm trong phạm vi đã được quy định tại các văn bản này.

"Việc tăng học phí của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân là thực hiện cam kết trong Đề án 368 và có vận dụng cả Nghị định 86 của Chính phủ" - ông Chương khẳng định.

Ông Chương cũng cho biết, chỉ có sinh viên K57 của trường mới phải nộp mức học phí mới này và thông tin về mức thu học phí đã được nhà trường thông báo cho các sinh viên từ tháng 3 năm nay.

Theo ông Chương, sở dĩ mức học phí chỉ áp dụng đối với sinh viên K57 của trường vì thời điểm sinh viên khóa này nhập học (9/2015) là thời điểm nhà trường bắt đầu thực hiện đề án tự chủ theo Quyết định 368 phê duyệt vào tháng 3/2015.

Lý giải về lý do nhiều sinh viên cảm thấy "sốc" với mức tăng học phí quá cao, lên tới gần 30%, ông Chương giải thích, mặc dù nhà trường có đã có thông báo tới các sinh viên về mức học phí của năm học tới từ khoảng tháng 3, song có thể việc thông tin không đúng thời điểm hoặc cách thức truyền thông không tốt khiến các sinh viên không chuẩn bị đầy đủ và không có tâm thế tốt nhất.

"Các em sinh viên thường chỉ quan tâm tới học phí khi bắt đầu đăng ký môn học. Do đó thời điểm thông báo mức học phí năm sau vào tháng 3 hàng năm chưa hợp lý. Đây là điều nhà trường sẽ rút kinh nghiệm" - ông Chương khẳng định.

Hỗ trợ sinh viên khó khăn

{keywords}
Ông Chương cho biết nhà trường có nhiều chính sách hỗ trợ các sinh viên nghèo thông qua hình thức học bổng. (Ảnh: Lê Văn)

Với lo lắng học phí năm sau sẽ tiếp tục tăng theo mức tăng của năm nay (gần 30%), ông Chương khẳng định, với mức học phí hiện tại của trường nếu tăng khoảng 10% nữa thì đã có thể tiệm cận mức lấy thu bù chi được.

"Hiện nay chúng tôi vẫn chưa xây dựng mức học phí cho năm học 2017-2018, tuy nhiên, với mức trần được quy định tại Nghị định 86 thì ngành nhóm 3 (hiện tại mức học phí là 17 triệu) cũng chỉ tăng 1 triệu là tối đa" - ông Chương trấn an.

Phó hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân cũng cho rằng, việc công bố cho sinh viên lộ trình học phí cả 4 năm học ngay từ ngày đầu các em nhập học là cần thiết.

"Sắp tới nhà trường sẽ thống nhất chủ trương và đưa ra cam kết về mức học phí. Chẳng hạn một năm tăng không quá bao nhiêu %, ví dụ 10% hay 15%. Đồng thời thông tin tốt hơn để sinh viên nắm được" - ông Chương khẳng định. "Nhà trường khi nhận sinh viên vào thì không bao giờ muốn sinh viên không đủ năng lực về tài chính và phải kết thúc chương trình học".

Ông Chương cũng cho biết, để hỗ trợ các sinh viên, mỗi năm nhà quỹ học bổng của nhà trường mỗi năm đều dành khoảng 8 tỉ đồng để tặng học bổng cho các em học sinh có thành tích học tập tốt. Có những học bổng lên tới 50 triệu đồng/năm.

Tuy nhiên, ông Chương cũng cho hay, trong các năm trước đây, việc xét học bổng của trường cũng như các quỹ có liên kết với trường đều căn cứ vào kết quả học tập. Trong năm tới, để hỗ trợ các sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, nhà trường dự kiến sẽ dành khoảng 30% quỹ học bổng cho các sinh viên có hoàn cảnh khó khăn.

Bộ GD-ĐT: Yêu cầu Trường ĐH Kinh tế quốc dân báo cáo chi tiết

ÔngBùi Hồng Quang, Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính (Bộ GD-ĐT) cho biết, việc tăng học phí của các cơ sở giáo dục phải công khai minh bạch trước năm học, trong đó công khai mức học phí từng khóa học, ngành học là bao nhiêu để sinh viên cân nhắc lực chọn.

"Một điều có thể khắng định việc các trường thí điểm tự chủ tài chính có đủ hệ thống văn bản quy định cho lộ trình tính toán tăng học phí đến năm học 2020-2021" - ông Quang nói. Tuy nhiên, cá nhân ông không khẳng định lộ trình tăng của các trường có hợp lý hay không.

Với những trục trặc ở Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, hôm qua (20/7) Bộ đã yêu cầu báo cáo chi tiết trên cơ sở đó mới phân tich được hợp lý hay không hợp lý chỗ nào.

Nhưng ở góc độ Bộ chủ quản, ông Quang cho rằng, lộ trình thực hiện tăng học phí của các trường không thể bất hợp lý. Bởi, từng trường thực hiện theo quyết định của Thủ tướng, trong đó có quy định rõ mức trần học phí quy định cho từng năm học và đến năm học 2020-2021.

Trong trường hợp trường tăng học phí mà có phản ứng có hai khả năng xảy ra: Mức tăng của trường đưa ra có đảm bảo mức tăng bình quân theo quy định đinh về mức trần học phí của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Và đã đảm bảo thực hiện đúng theo quyết định của TTCP chưa. Mức áp dụng tăng đã được công khai minh bạch và đương nhiên phải đảm bảo chất lượng đầu ra.

Vì chưa nhận báo cáo chi tiết của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân nên phải xem phản ứng của sinh viên về 500.000 đồng/ tín chí là tăng ở ngành gì? chương trình nào?

Theo tính toán của ông Quang, với mức học phí tăng của các trường thí điểm tự chủ so với các nước thì quá thấp. Thậm chí mức phí đầu tư cho học ĐH ở Việt Nam còn rẻ hơn cả học mầm non.

Do vậy, theo ông Quang - lộ trình tăng học phí của các trường thí điểm tự chủ là hợp lý vì không được nhà nước cấp ngân sách. Nhà nước không cấp đồng nào cho chi thường xuyên. Với những trường thí điểm tự chủ chỉ nhận duy nhất ngân sách nhà nước đã duyệt cho nhưng công trình đang xây dựng dở.

Thực tế từ năm, 2014-2017 các trường không nhận một xu nào từ ngân sách nhà nước. Nguồn chi chỉ trông vào nguồn học phí và các khoản thu sự nghiệp khác. "Đây cũng là chủ trương của Chính phủ khi triển khai thực hiện thí điểm cơ chế hoạt động đối với một số cơ sở giáo dục ĐH. Và Trường ĐH Kinh tế Quốc dân là một cơ sở trong đó" - lời ông Quang.

Lê Văn - Thanh Hùng - Kiều Oanh

">

Vì sao Trường ĐH Kinh tế Quốc dân tăng học phí gây sốc cho sinh viên?

Thanh Bi được biết đến là một nữ diễn viên tay ngang nổi tiếng với những sitcom hài trên mạng. Năm 2017 cô chính thức bước chân vào con đường diễn viên chuyên nghiệp khi nhận vai bồ của Phan Hải (Việt Anh) trong phim Người phán xử. Sau khi được nhiều khán giả biết đến, người đẹp không tham gia thêm bất kỳ bộ phim nào cho đến khi bị chinh phục bởi kịch bản hấp dẫn của phim Bão ngầm.Đây cũng là một vai diễn khác biệt với những vai lẳng lơ, sexy cô từng tham gia.

{keywords}
Thanh Bi với vai thiếu uý Đường Hải Yến trong Bão ngầm.

- Là diễn viên tay ngang, chuyên trị vai lẳng lơ, ăn mặc gợi cảm, nhận lời vào vai thiếu uý trong 'Bão ngầm', chị có đắn đo không?

Đúng là ở Kem Xôivới các vai diễn khác nhau và Người phán xử tôi luôn có hình ảnh cô gái sexy nóng bỏng. Lần này được đạo diễn mời vào vai thiếu uý Đường Hải Yến trong Bão ngầmtôi thấy đây là vinh dự nhưng cũng là thử thách khá lớn. Vai diễn khá nặng ký đối với tôi.

Ban đầu nhận vai này tôi cũng có chút trăn trở, bởi đúng lúc bố tôi đang chữa trị căn bệnh ung thư giai đoạn cuối. Tôi thực sự muốn dành thời gian nhiều hơn bên cạnh bố, muốn từ chối nhưng bố lại là nguồn động lực lớn nhất. Chính bố đã thúc đẩy để tôi có thể mạnh mẽ hơn nữa, vừa chăm sóc bố, vừa tham gia vai diễn này.

{keywords}
 

- Chị nghĩ mình đã làm tốt vai diễn này để người bố quá cố của mình yên lòng?

Gia đình tôi không ai theo nghệ thuật, bố mẹ ban đầu cũng không ủng hộ thôi đi theo con đường này. Nhưng tôi yêu mến công việc diễn xuất từ rất nhỏ. Vậy nên khi được mời đi diễn tôi rất hào hứng. Bố tôi là lính nên nếu con gái đi đóng phim luôn muốn tôi vào những vai hình tượng người lính, chiến sĩ công an mạnh mẽ kiên cường, gan dạ. Rất tiếc vì giờ bố không còn để xem tôi vào vai chiến sĩ công an trên truyền hình. Tôi mong bố ở trên cao sẽ cảm nhận được tấm lòng của tôi dành cho bố.

Tôi không biết với vai diễn này đã làm hài lòng bố ở bên kia thế giới hay chưa nhưng có một điều chắc chắc là tôi đã làm hết sức có thể. Mong rằng lần này khán giả sẽ thấy Thanh Bi đã trưởng thành hơn, diễn tốt hơn, sâu lắng hơn.  

- Khó khăn nhất của chị khi vào vai này là gì?

Là diễn viên, tôi luôn mong muốn nhận được nhiều dạng vai khác nhau để thử sức mình. Tôi đã đóng nhiều sitcom hài, đóng MV cho nhiều nghệ sĩ. Với vai lần này, tôi cũng phải trau dồi lại kiến thức nhiều. Tôi phải xem lại các phim trước đó các anh chị nghệ sĩ đi trước diễn như thế nào để học tập từ đó phân tích nhân vật của mình như thế nào, hiểu được để hoá thân tốt nhất vào vai.

Dù đọc và tìm hiểu rất kỹ về đặc thù của vai diễn nhưng khi quay thật, tôi cũng gặp không ít khó khăn bởi nó không giống như những gì tôi tưởng tượng. Bộ phim quay trong vòng 2 năm và di chuyển ở nhiều địa phương trong cả nước thì tất nhiên rất nhiều vất vả và khó khăn.

Tôi nhớ nhất những cảnh quay tại sân trường Học viện cảnh sát nhân dân dưới trời nắng 40 độ, cầm súng thật vài kg trên tay và phải quay đi quay lại hàng chục lần. Nhìn thì tưởng rất đơn giản nhưng mà những cảnh đánh đấm, ngắm súng… tôi vẫn thấy rất khó khăn và đôi lúc hơi đuối.

Nhưng tự lập từ nhỏ và quen công việc nặng nhọc nên tôi tự nhủ phải cố gắng không để êkip vì mình mà chờ lâu. Đôi khi quay dài, cố cho xong hoặc mãi không xong 1 phân đoạn, diễn viên đói, mệt, đuối, các anh chị trong đoàn cũng cố gắng trêu đùa nhau cho bớt căng thẳng.

Tôi nhớ nhất là đoạn quay với diễn viên giả xác chết. Nếu quay 1 đúp được ngay thì không sao nhưng quay nhiều lần mới được thì “xác chết” khi đó cũng phải thở. Những cảnh cận mà “xác chết" cứ thở khiến cả quay phim và diễn viên không nhịn được cười, thế là làm lại từ đầu. Quay xong bộ phim tôi mới thực sự cảm phục được những cô chú, anh chị đang làm trong lực lượng vũ trang nhân dân. Họ thực sự phải hy sinh quá nhiều thứ.

- Qua vai Đường Hải Yến này, Thanh Bi có mong muốn thoát khỏi ấn tượng của khán giả về mình – diễn viên chuyên trị vai lẳng lơ?

Tôi luôn muốn được hoá thân vào nhiều dạng vai diễn. Tôi cũng không cố để thoát khỏi những dạng vai lẳng lơ. Tôi chỉ muốn là tôi chứ không phải là bản sao của ai cả. Tôi sẽ nhận lời tham gia nhiều dạng vai khác nhau để mọi người thấy Thanh Bi luôn tươi mới, bắt kịp xu thế.

- Thanh Bi của hiện tại sau vài năm ở ẩn có gì khác? Sau thời gian dài bị gọi là ‘bạn gái Quang Lê’, hiện tại chị là bạn gái của ai?

Thời gian qua tôi cũng từ chối nhiều lời mời khác nhau để tập trung cho kinh doanh chứ cũng không hẳn ở ẩn. Chuyện tình cảm, tôi là người kín tiếng, mọi thứ cứ để tự nhiên thôi còn hiện tại, tôi vẫn đang cô đơn. Nhiều người cứ nghĩ tôi như thế thì nhiều người yêu lắm. Tôi quyến rũ vừa đủ chứ không phản cảm, gắn với hình ảnh sexy chứ không dễ dãi trong tình yêu.

Thanh Bi trong phim 'Bão ngầm' 

Tình Lê

Thanh Bi - nữ thiếu úy 'Bão ngầm': Bồ cũ Quang Lê, gái 'lẳng' màn ảnh Việt giàu ra sao?

Thanh Bi - nữ thiếu úy 'Bão ngầm': Bồ cũ Quang Lê, gái 'lẳng' màn ảnh Việt giàu ra sao?

Thanh Bi khiến khán giả phim truyền hình bất ngờ khi vào vai nữ thiếu úy Đường Hải Yến phim "Bão ngầm". Trước đây cô thường vào vai "tiểu tam" lẳng lơ, gợi cảm, đời tư nữ diễn viên cũng nhiều sự việc ồn ào.

">

Thanh Bi: Từ bạn gái sexy của Quang Lê đến thiếu uý công an ở 'Bão ngầm'

Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ

Trong hệ thống mới, nhãn màu vàng đồng nghĩa mực nước lũ đến khoảng mắt cá chân người lớn, trong khi màu cam có nghĩa nước cao đến đầu gối và màu đỏ tương ứng mực nước một mét, hoặc cao khoảng thắt lưng, mức rất khó mở cửa xe. (Ảnh: KITC)

Các thông báo này hướng đến nhà chức trách, lực lượng phản ứng khẩn cấp cũng như người dân để họ có hành động phù hợp. Khi được cảnh báo sớm, mọi người sẽ có biện pháp đề phòng để bảo vệ tài sản, chuẩn bị bộ dụng cụ khẩn cấp và lên kế hoạch sơ tán.

Lũ quét nằm trong số các thảm họa thiên nhiên nguy hiểm nhất, tước đi mạng sống của hơn 5.000 người mỗi năm, theo Tổ chức Khí tượng thế giới. Chúng xảy ra khi mưa lớn tập trung ở các khu vực nhỏ hẹp khiến mực nước tăng đột ngột. Lực nước chảy xiết có thể cuốn trôi các phương tiện, gây thương vong. Tại các vùng đồi núi, nó còn làm sạt lở đất, nhấn chìm và phá hủy nhà cửa.

Khi xảy ra lũ lụt bất ngờ, chính quyền đô thị Seoul khuyên người dân sơ tán lên khu vực cao hơn và tránh di chuyển, lái xe vào khu vực ngập lụt. Tháng 8/2022, lượng mưa kỷ lục làm ngập nhà cửa, đường sá, ga tàu điện ngầm trên cả nước, gây lũ quét dữ dội khiến ít nhất 9 người thiệt mạng và khoảng 2.800 nhà cửa hư hại. Tại các vùng trũng như quận Gangnam và khu vực đồi núi, nước dâng và chảy nhanh hơn nhiều các khu vực khác với cùng lượng mưa, theo nhóm chuyên gia KICT.

Lũ quét có nguy cơ xảy ra thường xuyên hơn khi trái đất nóng lên dẫn đến bốc hơi nhiều hơn, từ đó tạo ra nhiều độ ẩm hơn trong khí quyển và gây mưa dữ dội. Trong khi đó, biến đổi khí hậu khiến mô hình mưa thay đổi, dẫn đến lượng mưa dữ dội hơn và thường xuyên hơn ở một số khu vực nhất định. Vì vậy, việc dự đoán chính xác là một thách thức và rất quan trọng để đưa cảnh báo sớm.

Nhóm KICT đã phát triển hệ thống giám sát thời gian thực để dự báo lũ lụt dựa trên dữ liệu radar lượng mưa từ Bộ Môi trường và hồ sơ thiệt hại lũ lụt gây ra. Hệ thống thiết lập các ngưỡng về cường độ mưa, mực nước sông và độ ẩm của đất, kích hoạt cảnh báo khi vượt ngưỡng và nguy cơ lũ lụt tăng.

Trong 4 năm thí điểm tính từ năm 2019, nhóm cho biết hệ thống dự báo lũ quét có hiệu quả khi dự đoán lũ lớn trên cả nước trước khi xảy ra 1 tiếng. Nó đã dự báo lũ quét trong 31 trận mưa lớn với tỷ lệ thành công 90% vào năm 2019.

(Theo Korea Times)

Nơi cao ráo, địa hình dốc trở thành ‘rốn ngập' của TP.HCMTại TP Thủ Đức, quận Gò Vấp có nhiều tuyến đường vốn cao ráo, độ dốc lớn nhưng lại xảy ra tình trạng ngập nước thường xuyên.">

Hàn Quốc cảnh báo lũ quét sớm cho người dân trước 1 tiếng

友情链接