Nhận định, soi kèo Port FC vs Ratchaburi, 19h00 ngày 24/1: Rượt đuổi mãn nhãn
本文地址:http://wallet.tour-time.com/html/66b990133.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Jeddah, 19h50 ngày 23/1: Cửa trên thắng thế
Tuy nhiên mặc định màu ánh sáng cạnh cong Galaxy S8 chỉ là màu xanh dương, gần giống như logo Samsung. Và sau một thời gian sử dụng chúng ta có thể lại muốn thay đổi một chút.
*Nguồn: techrum.vn
Để thực hiện được mong muốn thay đổi nêu trên chúng ta có thể dùng ngay ứng dụng Edge Mask miễn phí trên Google Play Store, tải ở đây.
">Hướng dẫn đổi màu ánh sáng cạnh cong Galaxy S8
"Hôm nay là SN 38 của mình, có 12 năm làm cái nghề net này và rút ra 1 kinh nghiệm rằng không khác gì đi tù giam lỏng 12 năm. Cũng chả bỏ ra được bao nhiêu trong 12 năm làm net cả, sáng 6h mở cửa tối 10h30 dọn nhà đến 11h rồi đi ngủ, ngày nào cũng vậy, đi đâu cũng không đi được. Ngày tết thì tranh thủ để kiếm xèng không dám đóng cửa. Mất quá nhiêu thời gian làm cái nghề nét này, tui cảm thấy quá mệt mỏi cái nghề này, bỏ thì không bỏ được, làm thì mệt đau lưng, có đi vệ sinh cũng phải tranh thủ...".
Vâng, thứ khiến cho các chủ quán net có cảm giác như 'đi tù giam lỏng' chính là cơ ngơi không thể không tự tay chăm sóc của họ, cũng chính là phòng máy tính đã đầu tư tiền tấn và là nơi tạo ra thu nhập cho các chủ kinh doanh!
Việc chăm sóc, quản lý phòng máy tuy không vất vả cho lắm phải nói là vô cùng mất thời gian, gần như không thể bỏ đó đi đâu nổi, đẫn tới cảm giác vô cùng tù túng khó chịu. Ngay cả những ngày lễ tết cũng không dám bỏ đi đâu cả vì sợ khách hàng tới chơi thấy đóng cửa sẽ đi quán khác không quay lại nữa.
Tuy vậy, trong tình cảnh hiện tại của chủ quán net này với 12 năm làm nghề thì lại 'tiến thoái lưỡng nan' bởi bỏ kinh doanh thì tiếc công gây dựng cũng như vốn đầu tư quá lớn. Nhưng mà tiếp tục làm thì cũng không ổn vì quá mệt, ngồi nhiều đau lưng, lại khó chịu...
Quả thực đây là một nghề khá gian khổ, mặc dù kiếm được tiền nhưng cũng không 'nhàn' như mọi người vẫn nghĩ từ trước tới nay.
Theo GameK
">Tâm sự chủ quán net 12 năm trong nghề: Chả khác gì đi tù giam lỏng...
Tại Chỉ thị 14, VNISA được Thủ tướng giao trách nhiệm: Định kỳ hàng năm thực hiện chương trình khảo sát, đánh giá chỉ số lây nhiễm mã độc tại Việt Nam; tổ chức khảo sát, đánh giá mức độ hài lòng của người sử dụng đối với các giải pháp phòng, chống mã độc; bình chọn, tôn vinh giải pháp phòng, chống mã độc tiêu biểu; Tổ chức nghiên cứu, phân tích phương pháp thống kê về tình hình lây nhiễm phần mềm độc hại trong báo cáo do các doanh nghiệp trong và ngoài nước công bố; thúc đẩy việc hợp tác, chia sẻ thông tin, dữ liệu về mã độc giữa các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp; Phát động hội viên tham gia các chiến dịch bóc gỡ mã độc, mạng máy tính nhiễm mã độc trên diện rộng; đồng thời chủ động kết hợp tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức về tác hại và phương thức phòng, chống mã độc tại sự kiện Ngày ATTT Việt Nam và cuộc thi Sinh viên với ATTT hàng năm.
Việc khảo sát hiện trạng ATTT trong các tổ chức doanh nghiệp đã được VNISA thực hiện định kỳ từ năm 2008 và bắt đầu từ năm 2013 đến nay Hiệp hội định kỳ đánh giá chỉ số ATTT của không gian mạng Việt Nam theo mô hình xây dựng Chỉ số ATTT của Hàn Quốc. Đáng chú ý, từ năm ngoái, VNISA và Cục ATTT – Bộ TT&TT phối hợp đổi mới phương pháp khảo sát thông tin hiện trạng ATTT của các tổ chức, doanh nghiệp, theo đó đánh giá mức độ đảm bảo ATTT của các tổ chức, doanh nghiệp theo 9 nhóm tiêu chí gồm: Đầu tư, kinh phí; Nguyên tắc triển khai; Nhận thức và đào tạo bồi dưỡng; Tổ chức và quản lý nhân lực; Chính sách ATTT mạng; Ý thức lãnh đạo, chuyên gia ATTT; Hoạt động thực tiễn; Biện pháp kỹ thuật.
Với nhiệm vụ mới được giao tại Chỉ thị 14, VNISA dự kiến sẽ đưa thêm phần khảo sát, đánh giá về chỉ số lây nhiễm mã độc (đánh giá về mức độ lây nhiễm và giải pháp phòng chống) thành một nhóm tiêu chí riêng trong bảng khảo sát ATTT hàng năm, bên cạnh 9 nhóm tiêu chí kể trên. “Từ những số liệu khảo sát này, Hiệp hội có thể phân tích đánh giá chỉ số lây nhiễm mã độc của các tổ chức, doanh nghiệp”, đại diện VNISA cho hay.
Trong chia sẻ tại buổi tọa đàm về Nâng cao năng lực phòng, chống phần mềm độc hại được Cục ATTT tổ chức mới đây, bà Nguyễn Kim Phượng - Chánh Văn phòng, Ủy viên Ban chấp hành VNISA nhấn mạnh, Chỉ thị 14 thể hiện sự quan tâm của Chính phủ đối với vấn đề ATTT, đặc biệt là vấn đề nâng cao năng lực phòng, chống phần mềm độc hại.
">Chỉ số An toàn thông tin Việt Nam sẽ bổ sung nhóm tiêu chí khảo sát về mã độc
Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8
Trận đấu giữa Thụy Điển vs Hàn Quốc được xem là khó đoán vì trình độ của 2 đội tuyển không chênh lệch rõ ràng.
Trước đây, chú mèo tiên tri Cass từng dự đoán chính xác kết quả trận chung kết EURO 2016.
Ngay trận đấu đầu tiên của World Cup 2018, chú mèo tiên tri đã dự đoán chính xác đội tuyển Nga giành chiến thắng trước đội tuyển Saudi Arabia trong ngày mở màn.
Ngày 16/6, chú mèo Cass cũng dự đoán chính xác trận đấu giữa Peru vs Đan Mạch trong khuôn khổ bảng C, World Cup 2018 với chiến thắng thuộc về Đan Mạch.
Và hôm nay chú mèo này đã đưa ra dự đoán đội tuyển Hàn Quốc sẽ giành được 3 điểm, chiến thắng đội tuyển Thụy Điển, trong trận đấu tại bảng F diễn ra vào lúc 19 giờ ngày 18/6/2018.
Video mèo dự đoán kết quả trận đấu giữa Thụy Điển vs Hàn Quốc tại World Cup 2018:
Dự đoán kết quả tỉ số trận Thụy Điển vs Hàn Quốc hôm nay của 'nhà tiên tri' mèo Cass
Bài học 4P cơ bản
Tháng 5.2015, BKAV lần đầu tiên giới thiệu smartphone Bphone với thị trường Việt Nam, một sản phẩm được thông tin là công nghệ Made in Vietnam gây xôn xao dư luận. Ngay từ thời điểm ra mắt, BKAV xác định Bphone là dòng sản phẩm cấp cao, có giá bán từ 10 triệu đồng trở lên.
Một quyết định táo bạo vì đây là sân chơi của Apple và Samsung, không nhiều hãng điện thoại có thương hiệu của nước ngoài tham gia. Trong khi đó, các hãng điện thoại Việt Nam như Mobiistar, Masscom hay gần đây nhất là Asanzo cũng chỉ tập trung vào phân khúc từ 2-5 triệu đồng.
Táo bạo hơn nữa, BKAV không thông qua các nhà bán lẻ và chỉ bán trực tuyến. Kinh doanh smartphone trực tuyến ở Việt Nam đã khá phổ biến cách đây 2 năm, Lazada Việt Nam lúc đó vẫn thường xuyên kết hợp với các hãng điện thoại như Lenovo, Alcatel... làm các chương trình giảm giá với số lượng có hạn. Nhưng mục đích chính của các hãng điện thoại là để làm thương hiệu hoặc thử nghiệm phản ứng của thị trường trước khi nhập về với số lượng lớn.
Thực ra, cách làm của BKAV không mới, đã có doanh nghiệp áp dụng và rất thành công. Đó là Xiaomi của Trung Quốc. Thời gian đầu thâm nhập thị trường, đơn vị này cũng bán hàng trực tuyến, chi phí thay vì đầu tư vào các nhà bán lẻ được Xiaomi giảm thẳng vào giá sản phẩm.
Bên cạnh đó, khác với BKAV, Xiaomi thừa nhận là bản sao của Apple nên kiểu dáng rất giống các dòng sản phẩm iPad, iPhone, khác biệt là giá chỉ bằng một nửa, thậm chí 1/3 so với đối thủ. Cũng phải nói thêm thương mại điện tử Trung Quốc phổ biến hơn Việt Nam rất nhiều.
Giờ đây, khi đã lớn mạnh, Xiaomi bắt đầu mở rộng sang nhiều thị trường lân cận và kết hợp với mô hình truyền thống. Tại Việt Nam, Xiaomi hợp tác với Digiworld để bảo đảm sản phẩm của họ được phân phối ở 6.000 điểm bán hàng trên toàn quốc. Bản thân ở Trung Quốc, Xiaomi cũng lên kế hoạch mở 200 điểm bán lẻ trong năm nay.
“Bản lẻ truyền thống mặt hàng công nghệ vẫn được ưa chuộng ở Việt Nam”, ông Wang Xiang, Phó Chủ tịch cao cấp của Xiaomi, nói. Vì thế, Bphone gặp khó khăn là điều có thể dự đoán trước. Cụ thể hơn, trong mô hình 4P, Bphone chỉ đáp ứng mỗi tiêu chí tiếp thị truyền thông (Promotion), giá (Price) cao, chất lượng sản phẩm (Product) cần thời gian kiểm chứng, kênh bán hàng (Place) hạn chế.
Không lâu sau đó, BKAV đã điều chỉnh chiến lược, kết hợp thêm các chuỗi bán lẻ, giảm giá 3 triệu đồng nhưng không cải thiện được tình hình. Thị phần Bphone sau gần 7 quý kể từ ngày ra mắt chưa từng được nhắc đến trong báo cáo của các công ty nghiên cứu thị trường như IDC hay GfK Việt Nam.
Thị trường thêm sôi động
Thành công lớn nhất của BKAV có lẽ là chiến dịch tiếp thị đã thu hút được dư luận, dù có nhiều quan điểm trái ngược. Chính vì thế, việc đánh tiếng trở lại thị trường lần này của BKAV nhận được khá nhiều sự quan tâm của người tiêu dùng lẫn giới kinh doanh. Theo đó, Bphone thế hệ mới của BKAV sẽ có mặt tại hệ thống các chuỗi cửa hàng Thế Giới Di Động trên cả nước, ngay sau khi sản phẩm chính thức ra mắt.
Ông Trần Kinh Doanh, Tổng Giám đốc Thế Giới Di Động, cho biết: “Chúng tôi tìm thấy nguồn cảm hứng lớn khi hợp tác với BKAV trong việc ra mắt sản phẩm Bphone thế hệ mới, không chỉ bởi vì đây là một smartphone Việt đã gây được tiếng vang lớn mà còn bởi đội ngũ đầy năng lượng và tâm huyết với sản phẩm.
Chúng tôi hy vọng Bphone thế hệ mới sẽ thành công vượt mong đợi”. Còn ông Nguyễn Tử Quảng, CEO của BKAV, cho biết: “Thỏa thuận hợp tác chiến lược này sẽ tạo điều kiện thuận lợi để người dùng khắp cả nước tiếp cận và mua Bphone của BKAV”.
Rõ ràng, bắt tay với Thế Giới Di Động là bước đi nhiều lợi thế cho Bphone vì không chỉ tận dụng kênh bán hàng, mà Bphone còn tận dụng 1,5 triệu lượt khách hàng truy cập vào Thegioididong.com và Dienmayxanh.com mỗi ngày để quảng bá, tiếp thị...
Theo thông tin từ Thế Giới Di Động, Bphone 2 sẽ được bán với mức giá 8-10 triệu đồng trong tháng 8 tới. Thị trường smartphone Việt Nam chưa bao giờ ngừng sôi động, tạm thời trật tự trong bảng xếp hạng điện thoại nước ngoài sử dụng hệ điều hành Android được dẫn đầu bởi Samsung và Oppo với thị phần lần lượt là 42% và 20%, theo thống kê quý I/2017 của IDC Indochina.
Một nhân tố nổi bật mới tham gia thị trường là Xiaomi. Đơn vị này cho biết sẽ tập trung vào phân khúc dưới 5 triệu đồng để chiếm thị phần. Chiến lược sẽ kéo dài trong 2 năm.
Ở nhóm các hãng điện thoại Việt Nam, Mobiistar vẫn là cái tên kỳ cựu nhất. Như thường lệ, giữa tháng 5 vừa qua, Mobiistar ra mắt bộ đôi điện thoại mới nhất là Zumbo S2 và Zumbo J2 với mức giá lần lượt 3,7 triệu đồng và 2,7 triệu đồng.
“Mobiistar không phải là hãng tạo ra các trào lưu công nghệ, chúng tôi là những người đi theo trào lưu nhưng chúng tôi hiểu rõ khách hàng mình là ai, họ mong muốn điều gì và hầu bao như thế nào”, ông Ngô Nguyên Kha, Giám đốc Điều hành Công ty, cho biết.
Việc chuyển mình và tồn tại của Mobiistar hơn 6 năm qua phụ thuộc rất lớn vào việc đưa ra quyết định đúng đắn, bắt kịp xu hướng thị trường. Các quyết định này có được, theo ông Kha, phần lớn là phản hồi từ những khách hàng thân thiết của hãng trên các phương tiện truyền thông xã hội.
Một đại diện khác của Việt Nam là Asanzo. Với lợi thế am hiểu thị trường nông thôn, kinh nghiệm mở rộng đối tác bán lẻ và đội ngũ giao nhận được đầu tư nhưng đơn vị này cũng vẫn tập trung vào dòng điện thoại dưới 5 triệu đồng, cùng chiến lược lấy nông thôn vây thành thị. “Asanzo không muốn rủi ro”, ông Phạm Văn Tam, Tổng Giám đốc Công ty Asanzo, nói.
Việc chọn phân khúc trên dưới 5 triệu đồng là có lý do, bởi theo IDC Indochina, sức hấp thụ smartphone ở thị trường Việt Nam trong quý I/2017 ở mức 214USD (khoảng 4,8 triệu đồng). Như vậy, có thể thấy việc tập trung vào phân khúc trung và cao cấp của BKAV lần này vẫn là mạo hiểm. Mặc dù vậy, BKAV được cho là đã thực tế hơn khi kết hợp với các nhà bán lẻ có quy mô lớn. Bởi bán được hàng chưa quan trọng bằng dịch vụ bảo hành. Các hệ thống bán lẻ có quy mô lớn sẽ giúp khách hàng bảo hành sản phẩm dễ dàng hơn.
Về phần mình, BKAV phải đảm bảo linh kiện thay thế để việc sửa chữa không quá lâu. Không phải tự nhiên Oppo năm 2015 đầu tư rất mạnh vào hệ thống bảo hành. Lenovo luôn nhắc đến cái tên Hồng Quang để đảm bảo dịch vụ sửa chữa cho các sản phẩm smartphone Lenovo và Motorola ở Việt Nam.
Cuối cùng, với giá 8-10 triệu đồng, Bphone phải cho khách hàng cảm thấy cái được nhiều hơn so với số tiền bỏ ra. Nhìn chung, Bphone 2 có nhiều khả năng bán được hàng hơn so với Bphone thế hệ đầu nhưng để có chỗ đứng trên thị trường, BKAV còn phải đầu tư rất nhiều.
Theo Zing
">Bphone tái xuất: Liệu sẽ thành công?
Năm ngoái, 2 chàng trai 17 tuổi Allan Maman và Cooper Weiss đã xây dựng một công ty từ con số không, thu về khoảng 350.000 USD nhưng suýt nữa bị đuổi học.
Tất cả bắt đầu từ chiếc máy in 3D trong phòng thí nghiệm trường Trung học của họ và thứ được gọi là fidget spinner.
Trở lại mùa thu, Mama khi đó là học sinh trường Trung học Byram Hills tại Armonk, New York. Cậu lang thang internet để tìm kiếm thông tin về ADHD. Tình cờ, cậu lướt qua bộ đồ chơi Fidget Cube trên trang góp vốn Kickstarter và biết, dự án này đã thu hút được 6 triệu USD tiền đầu tư. Đáng chú hơn, món đồ chơi này đang cháy hàng và phải sớm nhất là một tháng sau mới có tiếp.
Tò mò, Maman lên chợ online Etsy để tìm. Đây nơi các cá nhân và chủ shop bán nhiều mẫu fidget spinner làm từ máy in 3D. Tuy nhiên, cậu không tìm ra được công ty nào sản xuất hàng loạt.
“Tôi thấy trường mình có một máy in 3D, vậy nên tôi nghĩ mình có thể tự làm được việc này”, Maman trả lời tờ Insider cho biết.
Maman sau đó đã hợp tác với cậu bạn Cooper Weiss, người từng tạo ra ứng dụng Nito giúp các bạn học sinh có cái nhìn toàn cảnh về các trường đại học sắp dự tuyển.
Cả hai bắt đầu thử nghiệm trong phòng thí nghiệm của trường, dùng chính máy in 3D vẫn hay thực hành để làm ra fidget spinner. Ngay lập tức, các món đồ chơi họ tạo ra đều hết sạch. Chẳng bao lâu, Maman và Weiss đã kiếm được khoảng 500 USD mỗi ngày với việc bán mỗi chiếc fidget spinner giá 25 USD.
Cũng tới lúc, ban giám hiệu phát hiện ra hành vi dùng tài sản của trường để kiếm lợi, cả hai suýt bị đình chỉ học. Và rồi, họ phải chuyển “doanh nghiệp” của mình về tầng hầm của nhà Weiss.
Maman và Weiss đã mua 8 máy in 3D, tạo một tài khoản Instagram và bắt đầu bán sản phẩm chính thức trên Shopify, đặt tên công ty là Fidget360.
Khoảng 3 tháng đầu, cả Maman và Weiss đều làm việc hăng say từ sáng cho đến nửa đêm, thậm chí có hôm còn muộn hơn. Họ cố gắng phát triển công ty và tạo ra các mẫu thiết kế mới. “Chúng tôi không ra ngoài, chúng tôi không còn có cuộc sống xã hội, điểm số thì thê thảm, chúng tôi chỉ lao đầu vào công việc”, Maman chia sẻ.
Mọi vất vả và nỗ lực đã được đền đáp. Fidget360 nhanh chóng lọt vào mắt xanh của Gerard Adams, nhà sáng lập tờ Elite Daily và Fownders, công ty “đỡ đầu” cho các startup. Adams, hiện là cố vấn của Maman và Weiss, đã đầu tư để cả hai mở rộng việc làm ăn với một nhà máy hẳn hoi tại Brooklyn, New York.
Đó là bước ngoặt làm thay đổi cuộc chơi.
Trong vòng 6 tháng, Maman và Weiss đã phát triển công ty lên quy mô 30 nhân viên làm việc bán thời gian (họ chủ yếu là học sinh từ 14 đến 18 tuổi), có lượng theo dõi trên Instagram đạt 160.000 lượt, bán được 300.000 chiếc spinner thông qua Malmarts trên toàn nước Mỹ, thu về khoảng 350.000 USD trước khi cả hai tốt nghiệp Trung học.
Fidget spinner đã xuất hiện sớm từ những năm 90 thế kỷ trước, nhưng thành công của Fidget360 là mang món trò chơi này đến với nhiều người hơn, như một thứ virus thực sự.
“Nếu không có truyền thông xã hội, tôi thực sự chẳng thể biết bản thân sẽ làm được gì. 99% đơn hàng của chúng tôi đến từ Instagram. Và chủ yếu khách hàng đang ở độ tuổi thanh thiếu niên, lứa tuổi sử dụng Instagram nhiều nhất và biết tất cả những gì mà các đứa trẻ khác đang dùng”, Weiss chia sẻ lý do vì sao cậu tập trung kênh Instagram hơn so với Facebook hay Snapchat.
Trên thực tế, Weiss cũng đã thử chạy quảng cáo nhưng rất khó nhắm đối tượng. “Hầu hết các bậc phụ huynh đều để lại bình luận trên post quảng cáo của chúng tôi”, Weiss chia sẻ thêm. Nhưng trên Instagram, họ dễ dàng tiếp cận các bạn trẻ hơn.
Maman và Weiss nhiều lần nhấn mạnh, họ không phải là người tạo ra fidget spinner. Nhưng cả hai tự hào khi trở thành người đi đầu tạo nên cơn sốt về món đồ chơi này. “Chúng tôi là công ty đầu tiên sản xuất đại chúng và quảng cáo chúng (spinner) trên các phương tiện truyền thông xã hội”, Weiss tự hào giải thích.
Khi nhìn lại, cả hai đều thừa nhận sai lầm lớn nhất là không mở rộng năng lực sản xuất sớm hơn để đón thời điểm “vàng”. Bốn hay năm tháng trước, họ đúng trước cơ hội làm ra loại khuôn ép bằng nhiệt tại Trung Quốc mang thương hiệu Fidget360. Rồi sau đó, thị trường bùng nổ với hàng triệu chiếc spinner được sản xuất và bán ra.
“Nếu chúng tôi có thể chế tạo khuôn đúc đó, tất cả những spinner tại Walgreens lẫn Target, và mọi món đồ chơi trên đường phố New York, tất cả đều có thể là của chúng tôi thay vì bị kẻ khác chen chân”, Maman chia sẻ.
Maman và Weiss hy vọng sẽ khẳng định thương hiệu rõ nét hơn trên Instagram hoặc hợp tác với các tài khoản Youtuber nổi tiếng. “Khi mọi người nhìn thấy spinner của chúng tôi trên một trang meme nào đó, họ gần như reo lên ‘oh, đó là một chiếc fidget spinner’ chứ không phải ‘Fidget360 kìa’. Chúng tôi được gắn thẻ vào rất nhiều bức ảnh phổ biến về spinner, thậm chí có những thứ không phải của chúng tôi”, Weiss giải thích.
Nhưng Maman và Weiss không hối tiếc về những gì đã làm. Cả hai khuyên các bạn trẻ khởi nghiệp hãy kiên trì, chăm chỉ và sẵn sàng đón nhật thất bại khi còn trẻ.
Thay vì chờ đợi cơ hội và ý tưởng sẽ đến với mình, “bạn phải lao vào công việc và đơn giản là làm thứ gì đó. Rất nhiều người nghĩ về các ý tưởng hoặc nói nhiều về chúng, nhưng bạn phải lao ra ngoài và xắn tay áo lên”, Weiss đưa ra lời khuyên.
“Ngày nay, mọi người nghĩ thật tồi tệ khi bạn thất bại, nhưng có nhiều thứ bạn có thể học hỏi”, Maman nói. “Chỉ cần chúng ta còn trẻ, chúng ta phải thất bại nhiều lần. Nó không giống như việc chúng tôi phải trả tiền thuê và các hóa đơn, vì vậy thất bại không phải là một vấn đề quá lớn. Allan và tôi chỉ có một động lực duy nhất là hãy tiếp tục làm việc hết sức mình, để rồi sau đó chúng tôi ngồi lại thụ hưởng thành quả”, Weiss nói thêm.
Điều gì đang chờ đón hai chàng trai trẻ?
Weiss vào trường Đại học Michigan với hy vọng sẽ tiếp tục làm việc với các dự án của mình song song với việc học kinh doanh. Còn Mamanm, chàng trai từng tạo ra ứng dụng đầu tiên khi mới 15 tuổi vẫn theo đuổi nghiệp “kinh doanh”, giống như cách đã làm với Fidget360.
Dù đang ở hai nơi khác nhau nhưng Mamanm và Weiss dự tính sẽ dùng số tiền kiếm được từ Fidget360 để tái đầu tư. Trên thực tế, họ đã bắt đầu triển khai ý tưởng tiếp theo nhưng vẫn giữ bí mật.
Theo GenK
">Hãy xem hai chàng trai 17 tuổi tạo nên cơn sốt Fidget Spinner và kiếm 8 tỷ trong 6 tháng như thế nào
Bàn phím điện thoại HTC xuất hiện quảng cáo
Nền tảng quản lý và bán hàng đa kênh Sapo vừa chính thức hợp tác với Lazada trong việc tích hợp và đồng bộ nhanh chóng thông tin đơn hàng, số lượng hàng tồn kho cho các nhà bán hàng trên Lazada.
Các chủ shop đang sử dụng Sapo hiện có thể đồng bộ sản phẩm với Lazada thông qua mã sản phẩm để thống nhất về số lượng sản phẩm, hàng tồn kho.
Khi có đơn hàng phát sinh trên Lazada, thông tin về đơn hàng sẽ được quản lý tập trung tại Sapo, thông số tồn kho tự động được trừ đi ngay khi có giao dịch.
">Sapo và Lazada bắt tay hỗ trợ các doanh nghiệp bán hàng đa kênh
友情链接