Thất tình, trai trẻ thiêu chết bạn gái cũ trên xe đắt tiền

Công nghệ 2025-01-27 04:33:57 8283

Các nhân chứng cho hay,ấttìnhtraitrẻthiêuchếtbạngáicũtrênxeđắttiềarsenal – man utd nam thanh niên thất tình đã nhảy vào trong xe bạn gái cũ, bật lửa và thiêu chết cả hai ở trong xe.

Nữ sinh Anh bán trinh cho sao Mỹ giá hàng chục tỷ
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/998b998248.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Samaxi vs Zira, 17h00 ngày 24/1: Khó tin cửa dưới

don dep nha anh 1

Nhiều người có thói quen dọn dẹp và cho rằng cần làm sạch đồ dùng, nội thất càng nhiều càng tốt để giữ vệ sinh. Tuy nhiên, không phải món đồ nào cũng nên được giặt giũ, lau chùi liên tục, theo The Spruce.

Quần áo

don dep nha anh 2

Phần lớn quần áo có thể mặc lại nhiều lần, ngoại trừ đồ lót, vớ, đồ tập thể thao…

Theo đó, sau mỗi lần mặc, bạn nên treo quần áo lên mắc cho ngay ngắn, gọn gàng, tránh chất thành đống trên ghế, sàn nhà gây ám mùi.

Giặt quần áo quá nhiều có thể làm giảm độ co giãn và chất lượng của vải. Ngoài ra, việc dùng nhiều bột giặt cũng có thể ảnh hưởng đến chất lượng quần áo và cả máy giặt.

Hiện nay, nhiều loại máy giặt đời mới có chế độ tiết kiệm nước. Vì vậy, nếu lượng bột giặt dư thừa còn bám dính trên quần áo, nó sẽ khiến quần áo dễ bám bụi bẩn và mồ hôi hơn.

Chén đĩa dơ

Bạn không cần rửa qua chén đĩa dơ với nước sạch trước khi cho chúng vào máy rửa bát.

don dep nha anh 3

Máy rửa chén cùng các loại viên rửa chứa enzyme có khả năng bám lấy các phân tử thức ăn, đánh bật chúng ra khỏi chén đĩa và làm sạch với nước.

Bởi vậy, bạn không cần tốn thời gian và công sức để làm sạch đồ dùng trước. Bạn chỉ nên gạt bỏ thức ăn thừa vào thùng rác trước khi cho vào máy mà thôi.

Quạt trần và các thiết bị chiếu sáng

Nhiều người có thói quen làm sạch các thiết bị chiếu sáng mỗi lần một ngày.

don dep nha anh 4

Tuy nhiên, việc làm này là không cần thiết vì lượng bụi bám trên đèn một ngày khá ít, chưa đến mức gây ra các vấn đề sức khoẻ.

Đèn gắn trần và quạt trần nên được làm sạch một tháng một lần. Nếu nhận thấy bụi trong không gian gây ra bệnh hen suyễn hoặc các triệu chứng dị ứng cho bạn và gia đình, hãy làm sạch đồ đạc mỗi tuần một lần.

Chú ý: Hãy làm sạch đồ đạc ở trên cao trước, sau đó hút lại bụi rơi ở trên sàn.

Chăn và drap trải giường

Nhiều người giặt chăn và drap trải giường hàng tuần, còn một số khác chỉ giặt khi phát hiện thấy vết ổ, bẩn.

don dep nha anh 5

Thực tế, bạn chỉ cần giặt chăn và ga trải giường trước khi chuyển mùa.

Tần suất này có thể thay đổi tùy từng người. Nếu thường ăn uống trên giường hoặc có thú cưng hay ngủ cùng, bạn có thể giữ cho giường sạch sẽ hơn bằng cách sử dụng thêm một tấm vải trải giường - loại dễ cho vào máy giặt. Ngoài ra, hãy làm sạch ngay khi đánh đổ thức ăn, đồ uống trên giường.

Rèm

Rèm cửa ở phòng khách và phòng ngủ không cần phải làm sạch thường xuyên.

don dep nha anh 6

Một năm một lần, bạn hãy mang rèm cửa đi làm sạch để loại bỏ bụi bám ở kẽ hở và nếp nhăn của vải.

Bạn cũng có thể cho rèm vào máy sấy để làm sạch bụi và làm phẳng vài nếp nhăn. Lưu ý, không sử dụng nhiệt độ quá cao khi giặt hoặc sấy rèm cửa bởi nó có thể khiến một số loại vải hoặc lớp lót co lại.

Rèm cửa trong nhà bếp và phòng tắm nên được giặt thường xuyên hơn vì chúng hay bị bám dầu mỡ và dính nước.

Thảm và nội thất bọc nệm

Sử dụng nhiều hoá chất dễ khiến thảm thu hút bụi bẩn. Còn giặt ướt quá mức làm cho vi khuẩn, nấm mốc phát triển, sinh sôi ở mặt sau của thảm và ở sâu bên trong nệm của đồ nội thất.

don dep nha anh 7

Lý tưởng nhất, thảm và đồ nội thất bọc nệm nên được làm sạch sâu một năm một lần bằng phương pháp hơi nước và các sản phẩm làm sạch thích hợp.

Còn hàng tuần, bạn có thể chỉ hút bụi cho những món đồ này.

Điều này giúp bụi không bám trong các sợi của thảm và đồ đạc.

Tấm phủ đồ nội thất

Tấm vải phủ nội thất thường được dùng để chống bụi và mang đến diện mạo mới cho đồ đạc.

don dep nha anh 8

Tuy nhiên, nếu được giặt quá thường xuyên, những tấm vải sẽ dễ bị co ngót, không còn hình dáng như ban đầu.

Vì vậy, bạn không cần phải giặt chúng hàng tuần, trừ khi có những vết ố bẩn do thức ăn hoặc thú cưng.

Cuối mỗi mùa, hãy mang những tấm phủ này đi giặt sạch toàn bộ.

Gối trang trí

Gối trang trí không cần giặt thường xuyên như drap trải giường và gối ngủ.

don dep nha anh 9

Bạn chỉ nên giặt chúng khoảng 3-6 tháng một lần. Nếu giặt quá thường xuyên, cao su non của gối sẽ dễ hỏng, còn một số chất liệu khác có thể vón cục và co lại. Bạn cũng có thể sử dụng vỏ bảo vệ ruột gối để chống bụi và các chất gây dị ứng.

Một số loại gối không thích hợp tự giặt ở nhà và chỉ cần giặt khô. Tuy nhiên, hầu hết loại gối (gối lông, chứa polyester hoặc cao su) đều có thể giặt ở nhà.

Lò nướng

Bạn có thể loại bỏ lò nướng khỏi danh sách cần làm sạch hàng tuần.

don dep nha anh 10

Lạm dụng chế độ tự làm sạch của lò nướng có thể ảnh hưởng đến tuổi thọ của thiết bị và cả sức khỏe của bạn.

Khi bật chế độ tự làm sạch, lò sẽ tỏa ra một vài loại khói, trong đó có một lượng nhỏ CO2. Ngoài ra, nó cũng gây tổn hại đến một vài bộ phận thiết yếu của lò.

Để giảm tần suất làm sạch lò nướng, hãy lau dọn ngay khi thức ăn bị tràn ra lò.

Tủ đựng đồ khô

Tủ lạnh cần làm sạch thường xuyên vì nó chứa đồ tươi sống lẫn thức ăn đã nấu chín. Trong khi đó, tủ đựng đồ khô lại không cần thiết phải làm sạch nhiều.

don dep nha anh 11

Hàng ngày, bạn có thể phủi bụi ở kệ đồ này, lau sạch những vết bẩn do gia vị đổ ra. Một đến hai lần một năm, hãy dọn dẹp toàn bộ đồ ăn và làm sạch toàn diện.

Ngoài ra, bạn hãy kiểm tra xem tủ có bị xâm chiếm bởi côn trùng không và đọc kỹ hạn sử dụng của thức ăn trước khi xếp chúng trở lại kệ.

Theo Zing

">

10 loại đồ dùng không cần thiết phải làm sạch quá nhiều

Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1

Nhắc đến những đám cưới thập niên 1960 – 1970 của thế kỷ trước, bà Nguyễn Thị Thắng (SN 1941) khu tập thể Nguyễn Công Trứ (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), cho biết, các đám cưới thời kỳ này đều diễn ra khá giản dị và ấm áp.

Công tác trong công ty Du lịch và dịch vụ của nhà nước từ năm 1968, bà Thắng chia sẻ: “Công ty này có đủ các dịch vụ về khách sạn, cắt - uốn -nhuộm tóc, giặt là nhưng công việc chính của tôi là làm lễ tân tại khách sạn, phục vụ đám cưới”.

{keywords}
Bà Nguyễn Thị Thắng chia sẻ những kỷ niệm về thời bao cấp.

Bí mật phía sau phòng tân hôn

Bà cho biết, thời bao cấp nhà cửa đều khá chật chội, tất cả các đám cưới hầu như tổ chức ở các phòng cưới.

Các phòng cưới ở Hà Nội khi ấy có thể kể đến như: phòng cưới ở dốc Bà Triệu, Phùng Hưng, Trần Hưng Đạo…

{keywords}
Một đám cưới thời bao cấp của gia đình trên phố cổ được tổ chức ở phòng cưới. Ảnh: NVCC

Ngày cưới, phía khách sạn sẽ chuẩn bị hội trường, bàn ghế, sân khấu và nước uống cho gia đình cô dâu, chú rể. Trên sân khấu có sẵn tấm phông gắn đôi chim bồ câu và lá cờ Tổ quốc.

Gia đình hai bên chỉ việc bố trí người đến sớm, gắn tên cô dâu chú rể và mang bánh kẹo, chè thuốc bày ra bàn.

“Theo tiêu chuẩn thời bao cấp, ai lập gia đình sẽ được mua 2 kg bánh, kẹo và 4 bao chè. Phần lớn đám cưới chỉ tổ chức ăn ngọt, không có cỗ bàn như bây giờ.

Nhiều người có kế hoạch từ đầu năm thì nhờ bạn bè, họ hàng làm trong mậu dịch để dành cho ít đường, bột làm bánh, khi ấy tiệc cưới của họ có phần tươm tất hơn.

Nhà nào hoành tráng có thêm ban nhạc sống xập xình để không khí thêm phần náo nhiệt”, giọng vui vẻ, bà Thắng kể lại.

{keywords}
Ban nhạc sống trong đám cưới thập niên 60 - 70 của thế kỷ trước. Ảnh: NVCC

Vẫn theo lời người phụ nữ này, những năm bao cấp, nhiều gia đình không có nơi để làm phòng tân hôn, do nhà cửa quá chật hẹp.

Để giải quyết tình thế, họ tìm đến khách sạn thuê phòng riêng với giá 60 đồng/đêm, làm phòng tân hôn.

Khách sạn ở Hà Nội thời đó khá nghèo nàn, đặc điểm chung là không có nhà vệ sinh riêng như các khách sạn hiện đại ngày nay và được chia ra 2 loại phòng.

Phòng tập thể phục vụ cho người dân từ các tỉnh về Hà Nội công tác, thăm quan. Mỗi phòng kê khoảng 4 - 5 chiếc giường, ngăn cách nhau bằng tấm ri đô. Khách nam và nữ được bố trí riêng biệt, tại các khu vực khác nhau.

Phòng thứ hai là phòng riêng rộng khoảng 15 - 20 m2 có 1 giường, chăn màn, phục vụ các cặp vợ chồng. Bà Thắng cho hay, các cặp đôi sắp cưới muốn thuê được phòng ‘cao cấp’ này qua đêm không hề đơn giản.

Họ muốn thuê 1 căn phòng tân hôn bắt buộc phải đi đăng ký kết hôn. Sau đó, cặp đôi cầm tờ đăng ký kèm chứng minh thư nhân dân của hai vợ chồng đến cho nhân viên lễ tân kiểm tra và làm thủ tục thuê.

Vào mùa cưới, khách sạn thường rơi vào cảnh ‘cháy’ phòng, có khi phải đặt trước cả tháng.

Cô dâu chú rể có điều kiện thường mua chăn màn mới mang đến kê và thuê người đến trang trí lại căn phòng cho đẹp mắt hơn.

“Phòng tân hôn phục vụ cho các cặp vợ chồng trẻ ở Hà Nội, dân các tỉnh về thường không nhiều.

Khi đến nhận phòng, vợ chồng nào chu đáo thì chuẩn bị chút quà cưới là hộp chè, túi mứt sen, kẹo bánh tặng nhân viên lễ tân để tỏ lòng cảm ơn”, bà Thắng nhớ lại.

Tuy nhiên bà Thắng bộc bạch, chính những căn phòng cưới này cũng là nơi chứng kiến nhiều cuộc chia tay đẫm nước mắt của các cặp vợ chồng trẻ.

Người phụ nữ này kể: “Cuối những năm 1970, chiến tranh diễn ra khốc liệt. Nhà nào có người ra chiến trường đều xác định có thể hi sinh. Thời kỳ này, việc cưới chạy diễn ra khá phổ biến, đặc biệt là ở vùng nông thôn.

Ở Hà Nội, nhiều đôi vợ chồng cưới xong, chỉ kịp ở với nhau một đêm trong khách sạn, sáng hôm sau người chồng phải ra chiến trường. Cảnh bịn rịn, chia ly đó luôn để lại nỗi day dứt xót xa…”.

Chiếc giường đầy tiền của cặp vợ chồng ‘tỷ phú’ hát rong

Sau năm 1975, bà Thắng vẫn tiếp tục gắn bó với công việc ở khách sạn của mình như một niềm vui.

Mỗi một vị khách đều mang đến cho bà nhiều bất ngờ. Trong đó phải kể đôi vợ chồng người miền Nam.

“Những năm đó, Hà Nội xuất hiện nhiều người hát rong, họ đi khắp nơi xin tiền, kiếm sống.

Tôi vẫn nhớ một đôi vợ chồng người TP.HCM cùng 2 đứa con nhỏ thuê phòng khách sạn suốt 1 năm. Trong suy nghĩ của tôi, họ là người khá giả nên mới tiêu xài thoải mái như vậy.

Một lần tình cờ tôi đi ngang cửa phòng, thấy bên trong 4 người họ đổ những bao tải tiền kiếm được ra kín cả chiếc giường.

Mãi sau này tôi mới biết, họ hành nghề hát rong, xin tiền. Ban ngày, hai vợ chồng đưa con đi khắp khu vực chợ Đồng Xuân, Bờ Hồ... mưu sinh nhưng tối đến, họ ăn mặc tươm tất ra ngoài ăn uống. Chắc hẳn số tiền họ kiếm được mỗi ngày rất khá…

Một thời gian sau, gia đình đó trả phòng và tiếp tục di chuyển qua các tỉnh thành khác", bà Thắng nói.

Gần 30 năm sau ngày đất nước đổi mới, cuộc sống thay đổi nhưng hoài niệm về một thời bao cấp vẫn luôn đọng lại trong tâm trí những người thuộc thế hệ của bà Thắng.

Nhà văn cưới vợ: Hai con gà làm 6 mâm cỗ đãi cả cơ quan

Nhà văn cưới vợ: Hai con gà làm 6 mâm cỗ đãi cả cơ quan

Ông Tự kể: “Đám cưới của tôi, hai vợ chồng tổ chức ở cơ quan. Cô K.A - vợ tôi nuôi được mấy con gà. Ngày cưới, hai vợ chồng chỉ mổ 2 con gà nhưng làm thành 6 mâm cỗ để mời cơ quan. Thế mà cũng xong”

">

Căn phòng tân hôn đặc biệt trong khách sạn thời bao cấp

"Tôi không hiểu các bạn muốn gì, những bạn trẻ, các bạn mới ra trường, ngay cả bản thân mình còn chưa có ý thức, chưa chủ động vậy còn đòi lương cao, đòi quyền lợi, đổ tội cho người khác, không hề chủ động... Có vẻ như chúng ta bị mắc bệnh không biết mình là ai, ở đâu thì phải. Các bạn định đến bao giờ mới làm việc 1 cách tử tế đây?"...

{keywords}
Sự lười biếng cản trở con người tiến bộ (Ảnh minh họa)

Trên trang Facebook NEU Confession của sinh viên trường Đại học Kinh tế quốc dân mới đăng tải "tâm thư" của một quản lý nhân sự trẻ về những bức xúc khi làm việc cùng với những bạn trẻ mới rời ghế nhà trường. Xin đăng nguyên văn như sau:

#8721: Thất vọng với các bạn mới ra trường. Chào các bạn, tôi là K47 của trường, tôi cũng học tập và ra trường như các bạn thôi, cố gắng một thời gian thì tôi đã được lên cấp quản lý. Tôi đã ở 4 vị trí quản lý vì mình từng làm cho 2 công ty, 2 công ty này đều có các dự án nhỏ và tôi đều tham gia với các vị trí như trưởng nhóm, quản lý khu vực và hiện nay đang là quản lý vùng. Tôi nói thật là cực kỳ thất vọng với các bạn sinh năm 93 94, trước đó là 92 là những bạn mới ra trường. Tôi thất vọng vì có những thứ nó thuộc về ý thức và sự chăm chỉ - là những yếu tố của chính bản thân các bạn chưa kể đến kinh nghiệm. Vậy mà không làm được?

Tôi không hiểu có mỗi quy định đi làm đúng giờ mà các bạn không thực hiện được là sao? Tắc đường, hỏng xe, phải đi đây đi đó? Là sao? Tắc đường thì đi sớm, xe thì làm gì mà hỏng suốt, lần nào cũng có lý do, từ các bạn học Kinh tế cho tới Thương mại cho tới Ngoại thương... ngay cả việc họp cũng đi muộn.

Tôi không hiểu tôi đã nói "các em không biết cứ hỏi, đây là dự án mới nên còn rất nhiều thứ mới" vậy mà có khó khăn không hỏi chậm deadline, rồi không hề chủ động, đến lúc ảnh hưởng đến các bộ phận khác mắng cho thì dỗi xong nghỉ?

Tôi không hiểu, có những thứ thuộc về chăm chỉ như tôi giao cho các bạn công việc chăm sóc khách hàng cũ, có quy trình, có cả văn bản về việc giải quyết xử lý tình huống vậy mà có những vấn đề bé như mắt muỗi vẫn để khách hàng phản ánh. Rồi khi phỏng vấn tôi nói rằng công ty sẽ có 1 phần mềm quản lý nhân viên online trên bản đồ là sợ? Bạn sợ gì? Cây ngay không sợ chết đứng sao phải sợ.

Có những thứ mới nhắc nhở hôm trước, hôm sau sai được. Tôi đã có rất nhiều bạn trẻ làm ở dưới, những bạn có tôn ti trật tự, có kỷ luật chăm chỉ tôi luôn có những hình thức thưởng các bạn ấy. Có những bạn kêu nhà khó khăn tôi liền đẩy doanh số cho. Có rất nhiều bạn ở lại và có một số bạn tôi còn phải nói rằng "Anh không còn gì để dạy và chỉ các em nữa" khi các bạn ấy muốn nhảy việc vì các bạn ấy giỏi. Tôi biết, giỏi dựa vào doanh số của bạn ấy, giỏi dựa vào mức độ hoàn thành công việc và xử lý sắp xếp công việc. Nhưng tất nhiên, thưởng phải có phạt. Đến lúc đưa ra quy định phạt thì lại kêu lên kêu xuống, lúc vào thì vâng vâng dạ dạ lúc chuẩn bị và nghỉ việc thì lại nói xấu sếp, nói xấu cả đồng nghiệp?

Có bao giờ bảo đi làm lại bắt gặp đi với người yêu ngoài đường, lên công ty check-in xong lại đi thị trường hóa ra là ngồi chơi điện tử.

Tôi không hiểu các bạn muốn gì, những bạn trẻ, các bạn mới ra trường, ngay cả bản thân mình còn chưa có ý thức, chưa chủ động vậy còn đòi lương cao, đòi quyền lợi, đổ tội cho người khác, không hề chủ động... Có vẻ như chúng ta bị mắc bệnh không biết mình là ai, ở đâu thì phải. Các bạn định đến bao giờ mới làm việc 1 cách tử tế đây?


{keywords}
Tâm thư của quản lý trẻ tuổi về sự ảo tưởng và lười biếng của người trẻ.

Bài viết có rất nhiều dẫn chứng thực tế nhằm chứng minh sự lười nhác và "ảo tưởng sức mạnh" của những người trẻ hiện nay khiến cho các thành viên của diễn đàn Facebook NEU Confession không thể làm ngơ. "Tâm thư" đã tạo nên một chủ đề sôi nổi trên diễn đàn này, chia làm ba luồng ý kiến chủ đạo, đó là: ủng hộ quan điểm của người viết, bênh vực nhân sự trẻ và những ý kiến khác.

Thành viên Nguyễn Tiến Thành nói: "Công nhận 1 điều từ lúc đi làm thấy nhiều người ý thức kém mà không chịu tiếp thu. Mình ngày trước cũng bướng lắm, nghĩ mình giỏi nhưng tổng kết lại mình chẳng bằng ai, họ giỏi hơn mình họ có kinh nghiệm hơn mình kiếm nhiều hơn mình thì trong lĩnh vực ấy, cứ nghe thôi, cái nào tốt thì sàng lọc tiếp thu chứ cứ gân cổ lên cãi thì cũng chẳng làm bản thân mình giỏi hơn được...".

Thành viên Long Võ Văn chia sẻ: "Tôi cũng thất vọng với các em NEU. Tôi làm quản lý tất cả các nhà hàng, khách sạn, bến xe, có cả các quán trà đá nữa. Ngày kiếm hàng chục triệu là bình thường, còn các cô các cậu ngại cái gì? Tiền nào chả là tiền, tiền sạch là được".

Thành viên Beo Ngoan nhận xét: "Những điều anh này nhắc nhở đều đúng cả, chả hiểu sao nhiều bạn lại chửi anh ấy. Thực ra ai làm việc nghiêm túc đều như anh ấy cả, thấy người thiếu trách nhiệm khó chịu cực kỳ. Anh này chắc làm quản lý sales, nhân viên kém ảnh hưởng trực tiếp đến doanh số và lương thưởng của cả công ty, áp lực lắm".

(Theo Dân Trí)

">

Sinh viên mới ra trường lười và ảo tưởng

友情链接