Play" />

Cướp ô tô ngồi vào ghế lái bị chủ xe bắn gục

Công nghệ 2025-01-27 07:23:52 12176

Vụ cướp ô tô có vũ trang được camera an ninh tại một khu phố ghi lại với những diễn biến khiến người xem run sợ.

cướp ô tôPlay
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/972a998069.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1

Một số cha mẹ tin rằng con mình sẽ không có cá tính riêng cho đến khi chúng có thể tự trang trải được tài chính. Từ đó, họ phớt lờ ý kiến, cảm xúc và nhu cầu đặc biệt của đứa trẻ.

Những đứa trẻ từ thời thơ ấu đã thấm nhuần suy nghĩ không có gì trong ngôi nhà này là của mình cả và sẽ không bao giờ có được cảm giác an toàn. Tuổi thơ bị đánh cắp có thể khiến chúng cảm thấy lo lắng và bị tổn thương.

Thái độ của cha mẹ như vậy sẽ khiến đứa trẻ nhanh chóng muốn rời xa gia đình để có một thế giới nhỏ của riêng mình. Theo quy luật, những người này sẽ làm việc rất nhiều vì đó là cách duy nhất khiến họ cảm thấy có ý nghĩa.

{keywords}

Người lớn đang nói chuyện, con ra chỗ khác

Đối với nhiều bậc cha mẹ, con cái luôn là những đứa trẻ ngây thơ, không quan trọng chúng bao nhiêu tuổi, dù là 5 hay 15 tuổi. Họ cho rằng con không thể trò chuyện nghiêm túc với người lớn và việc chúng bày tỏ quan điểm cá nhân về bất cứ điều gì cũng là quá sớm. Những cha mẹ này không coi con họ là một cá thể riêng và đứa trẻ cũng cảm nhận được điều đó.

Dần dần khi trưởng thành, chúng sẽ luôn ngại ngùng khi bày tỏ ý kiến hay tâm sự những câu chuyện buồn vui với người lớn. Chúng sẽ nghĩ rằng những câu chuyện của mình chỉ là những câu chuyện tầm thường và không đáng được quan tâm. Điều này sẽ ngăn cản đứa trẻ bộc lộ khả năng trong học tập cũng như xây dựng sự nghiệp thành công.

Nếu mẹ không nhớ thì coi như nó không xảy ra

Việc phủ nhận sự kiện có thật được xem là một hình thức bạo lực tâm lý. Tuy nhiên, trong thời thơ ấu, nhiều người trong chúng ta hay nghe câu: “Đều do con tưởng tượng thôi! Không có chuyện đó đâu” từ cha mẹ mình, những người không muốn thừa nhận sai lầm của họ.

Kết quả là những đứa trẻ bắt đầu nghi ngờ nhận thức của mình. Nó ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng tin tưởng bản thân, bởi ngay cả bố mẹ vẫn làm chúng tưởng mình nhớ những điều “chưa bao giờ xảy ra”.

Con đang làm hỏng mọi thứ

Rất ít người có thể làm tốt điều gì đó khi nó hoàn toàn mới mẻ hoặc họ mới thử vài lần. Việc mắc lỗi là bình thường, nhất là với những đứa trẻ. Thật vô lý nếu cha mẹ đổ trách nhiệm lên con khi chúng mắc sai lầm. Xét cho cùng, nếu cha mẹ không dạy con thì đó không phải lỗi của đứa trẻ.

Việc ngày ngày nghe thấy câu “Con làm gì cũng hỏng” sẽ khiến đứa trẻ ngừng cố gắng để thành công. Thậm chí, đứa trẻ có thể coi mình là nguồn gốc của mọi vấn đề cha mẹ gặp phải. Ý nghĩ mình không đủ tốt và không xứng đáng được yêu thương có thể nhen nhóm trong đầu con trẻ.

Con có thể làm tốt hơn thế

Cha mẹ luôn là những người đặt quá nhiều kỳ vọng vào con cái, nhưng điều này lại luôn có hai mặt. Việc người lớn quên đi lời khen cho những thành tích, nỗ lực của trẻ sẽ khiến đứa trẻ luôn chạy trong vòng đua theo lý tưởng mà bố mẹ kỳ vọng vào mình.

Và tất nhiên, chúng sẽ khó tránh khỏi tình trạng căng thẳng vì phía trước luôn có điều khiến họ phải phấn đấu không ngừng. Những đứa trẻ này thường cảm thấy mệt mỏi khi quay cuồng trong tham vọng của người khác.

{keywords}

Con đang đòi hỏi quá nhiều

“Con sẽ xoay sở thế nào chứ”, “Con đòi hỏi quá nhiều”... là cụm từ cha mẹ hay thốt ra khi con nói về những kế hoạch của chúng. Cách nói này khiến bọn trẻ quên đi ước mơ và mong muốn của mình - không phải vì con không thể thực hiện mà vì cha mẹ cho rằng không cần thiết.

Dần dần, những đứa trẻ ngừng ước mơ vì nghĩ mọi thứ sẽ không bao giờ thành hiện thực. Thay vì ấp ủ được tặng một con búp bê dưới cây thông Noel, chúng sẽ nhận được một chiếc áo len. Thay vì ăn nhẹ bên ngoài, mẹ sẽ nói “Ăn ở nhà thôi” (ngay cả khi tiền không phải vấn đề của gia đình). “Vì sao hả mẹ?”. “Vì mẹ quyết định như vậy - đó là lý do tại sao”.

Con lớn hơn em

Khi có một đứa em, những đứa trẻ buộc phải lớn nhanh hơn. Trong mắt cha mẹ, chúng mất đi quyền được làm trẻ nhỏ ngay cả khi chênh lệch tuổi tác không phải quá lớn. Trách nhiệm nhất định được giao cho chúng, dù chúng mới chỉ 2-3 tuổi.

Trưởng thành sớm và gượng ép không tốt cho bất kỳ ai. Đứa trẻ trưởng thành sớm có thể thích nghi nhanh hơn, đạt nhiều thành tích hơn, nhưng cái giá phải trả sẽ là một tuổi thơ mất mát. Nó sẽ là trở ngại tâm lý trong việc xây dựng gia đình riêng về sau.

Ôi con làm sai hết rồi!

Không ai sinh ra đã có tài nấu ăn, biết giặt hay ủi áo sơ mi. Mọi thứ đều đi kèm với kinh nghiệm hình thành từ việc thử và sai. Cha mẹ thường nghĩ rằng, để trẻ làm sẽ mất thời gian mình phải làm lại mọi việc.

Trong khi cố gắng bảo vệ con mình khỏi những lo lắng không cần thiết, nhiều bậc cha mẹ quên rằng việc nhà cũng là một phần quan trọng trong quá trình nuôi dạy trẻ. Công việc này giúp chúng phát triển tính tự chủ và kỷ luật bản thân. Cả hai phẩm chất này chắc chắn sẽ hữu ích cho trẻ trong cuộc sống của chúng sau này.

Cha mẹ không cho trẻ cơ hội học từ những sai lầm sẽ khiến trẻ cảm thấy bị vô dụng khi trưởng thành. Chúng sẽ cảm thấy sợ hãi khi làm điều gì đó mới và không còn tin vào bản thân.

Con nhìn lại con xem

Cha mẹ là chiếc gương đầu tiên mà đứa trẻ nhìn vào để biết chúng là người thế nào. Nếu cha mẹ liên tục nói tóc con quá mỏng, móng tay con không thẳng, mũi con như củ khoai tây, trẻ sẽ tin mình như vậy.

Bạn không cần nói dối con về ngoại hình, nhưng nêu bật điểm tốt và vạch ưu điểm ngoại hình sẽ tốt hơn. Biết ưu điểm sẽ giúp trẻ cảm thấy tự tin hơn, trong khi sự không hoàn hảo sẽ khiến chúng thành người dè dặt, tự ti.

Bố mẹ vất vả vì con mà con lại vô ơn

Cha mẹ làm việc chăm chỉ để con có cuộc sống tốt hơn. Với nhiều người, con cái là trung tâm vũ trụ, cả thế giới chỉ xoay quanh đứa trẻ.

Không phải lúc nào chúng cũng cần trả hết món nợ này cho cha mẹ. Nhưng khi cha mẹ nói câu đó, trẻ luôn nghĩ gánh nặng trách nhiệm trên vai mình quá lớn và thấy tội lỗi vì không được như kỳ vọng. Trẻ sẽ có cảm giác như đang sống với “một khoản vay” thay vì tận hưởng cuộc sống.

Thời Vũ(Theo Brightside)

3 điều cha mẹ thông minh không bao giờ hỏi con

3 điều cha mẹ thông minh không bao giờ hỏi con

Nếu cha mẹ ly hôn, con muốn đi cùng ai; con yêu cha hay mẹ... là những câu mà người thông minh không bao giờ hỏi con. 

">

10 câu nói của cha mẹ có thể gây hại đến tương lai của con

Trong số những bệnh nhân đang chạy thận định kỳ tại Bệnh viện Lê Văn Thịnh, hoàn cảnh của anh Minh éo le hơn cả. Người đàn ông gần 50 tuổi, bị bệnh Down bẩm sinh, chỉ cao khoảng 130cm, nhỏ thó, gầy gò. Nằm trên giường bệnh, anh từ chối giao tiếp, chỉ trao đổi với riêng anh trai là Võ Ngọc Tước, cũng là người thân duy nhất trông nom anh nằm viện suốt 6 năm nay.

{keywords}
Đã 6 năm kể từ khi anh Minh phát hiện căn bệnh suy thận, bởi người cha đã già yếu, một mình anh Tước trông nom, chăm sóc.

Anh Tước chia sẻ, khoảng giữa tháng 6 năm nay, thấy em trai sốt, khó thở, lại đấm ngực bình bịch, anh tá hỏa đưa vào Bệnh viện Lê Văn Thịnh thăm khám. Bác sĩ chẩn đoán anh Minh bị nhiễm trùng huyết, suy đa cơ quan, nhồi máu cơ tim, thiếu máu tim cục bộ, tổn thương gan, suy thận, tăng huyết áp… phải nhập viện điều trị gấp.

Thế nhưng, khi bác sĩ đề nghị người thân nên chuyển anh Minh lên phòng Hồi sức tích cực - chống độc, anh Tước đành phải lắc đầu từ chối, bởi chi phí quá tốn kém. Một mình chăm sóc em trai suốt 6 năm chạy thận, đồng lương phụ hồ còm cõi của anh chẳng lo xuể.

Anh Tước xót xa tâm sự, do bị thiểu năng trí tuệ nên từ nhỏ, em trai anh đã hay chịu nhiều thiệt thòi. Không được đi học, còn thường xuyên bị những đứa trẻ hàng xóm trêu chọc đến phát khóc, nhưng vì trí tuệ chỉ như đứa trẻ nhỏ, dẫu có đau đớn, tủi thân đến mấy cũng chẳng biết mách ai.

Trước đây khi mẹ tôi còn sống, cha cũng chưa yếu ớt như bây giờ, em tôi vẫn còn được chăm sóc kỹ càng. Nhưng kể từ khi bà qua đời, cha vì đau buồn mà yếu đi nhanh quá, chẳng thể lo liệu được cho đứa con khờ khạo.

Bản thân tôi có gia đình riêng, 4 đứa con khiến vợ chồng xoay sở cũng khó khăn, vì vậy không thể quan tâm nhiều đến cuộc sống của em trai. Đến năm 2016, trong một lần đưa nó đi khám bệnh, bất ngờ bác sĩ thông báo em tôi bị suy thận, từ đó tôi mới đưa về nhà để chăm sóc”. Người anh trai 53 tuổi, tóc đã luống bạc buồn rầu nói.

{keywords}
Người đàn ông gần 50 tuổi chỉ biết nương tựa và tin tưởng một mình anh trai.
{keywords}
Anh Tước lo lắng số tiền để điều trị đợt này lên tới 50 triệu đồng, gia đình chẳng còn gì để lo liệu.

Dù đã tuân theo lời bác sĩ, cố gắng chăm sóc, nhưng bởi người em trai không sao diễn tả mỗi lần đau đớn, mệt mỏi, nên bệnh thường diễn tiến nặng mới đưa đi bệnh viện. Uống thuốc cầm cự được khoảng 4 năm thì phải chuyển sang chạy thận định kỳ.

Trong quá trình điều trị, cũng vài lần anh Minh phải vào cấp cứu vì yếu quá, nhưng chưa bao giờ nặng như đợt này.

Bác sĩ dự kiến chi phí điều trị cho em tôi trong một tháng lên tới 50 triệu đồng. Tôi biết đào ở đâu bây giờ. Mấy năm nay đi làm bữa có bữa không vì chăm sóc nó. Vợ tôi thì ở nhà chăm cháu nội để các con đi làm công nhân. Mỗi tháng nó đưa 2 triệu thì nuôi con nó cũng chưa đủ, đâu có dành dụm được đồng nào.

Nghĩ đến em mình từ nhỏ đã thiệt thòi, mấy đêm nay tôi chẳng ngủ được. Cứ mải suy nghĩ, tìm cách xem làm thế nào để có tiền chữa bệnh cho nó, thành ra nhiều hôm mặt mày xây xẩm”, anh Tước thở dài thườn thượt.

Nhìn em trai khuyết tật trí tuệ vật lộn với cơn đau mà chẳng biết làm thế nào để giãi bày, anh Tước cố gắng không bật khóc.

Những ngày qua, các bác sĩ cũng đã kêu gọi nhà hảo tâm hỗ trợ cho gia đình, nhưng trong thời điểm cả thành phố đang căng mình chống dịch Covid-19, số tiền được giúp đỡ chưa thấm vào đâu. Thông qua Báo VietNamNet, mong rằng sẽ có nhiều tấm lòng thơm thảo trợ duyên giúp đỡ cho một mảnh đời khốn khổ.

Khánh Hòa

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Lê Văn Thịnh hoặc anh Võ Ngọc Tước; Địa chỉ: Khu A, Ấp Phước Long, xã Phú Hữu, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai; Điện thoại: 0948683679(anh Minh – cán bộ phòng CTXH).
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.175 (Anh Võ Bạch Minh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.">

Người đàn ông thiểu năng trí tuệ bất lực trước nỗi đau bệnh tật

Siêu máy tính dự đoán Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1

友情链接