Man City lần thứ tư liên tiếp vô địch cúp Liên đoàn Anh
Man City bảo vệ thành công ngôi vương Carabao Cup |
Đội hình ra sân
Man City: Steffen,ầnthứtưliêntiếpvôđịchcúpLiênđoàlịch thi đấu euro Walker, Dias, Laporte, Cancelo, Fernandinho, Gundogan, De Bruyne (Bernardo 86'), Mahrez, Foden, Sterling.
Tottenham: Lloris, Aurier, Alderweireld, Dier, Reguilon, Hojbjerg, Winks, Lo Celso (Sissoko 67'), Lucas Moura (Bale 67'), Son, Kane.
Bàn thắng:Laporte 82'
* An Nhi
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Shabab Al Ahli, 20h15 ngày 30/1: Con mồi ưa thích
- Có tiết học sinh được hóa thân thành “hoa hậu phân bón” để giới thiệu “profile” của bản thân; khi lại đưa thơ vào trong môn Hóa.
Những nỗ lực của cô giáo Dương Thu Nguyệt, giáo viên dạy Hóa tại Trường THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, Hà Nội đã khiến học trò không còn cảm thấy “môn Hóa đáng sợ”.
Cô giáo Dương Thu Nguyệt, giáo viên dạy Hóa tại Trường THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, Hà Nội
Liên tục đổi mới để kéo học trò lại gần
Trong ngày đầu nhận lớp chủ nhiệm mới, việc đầu tiên cô Nguyệt yêu cầu học sinh cần làm là “chúng mình phải thuộc tên nhau khi mới quen”. Mỗi thành viên trong lớp đều phải thuộc hết tên của tất cả các bạn còn lại ngay trong tuần đầu tiên đi học.
Để chứng tỏ “Hóa học không khô khan”, cô giáo sinh năm 1985 đã khiến học sinh thích thú bằng cách cho các em thấy “mọi điều của Hóa học đều liên quan đến thực tế”.
Rồi cô Nguyệt cho học trò tổ chức cuộc thi “Hoa hậu phân bón”, trong đó mỗi học sinh sẽ đóng vai từng loại phân bón để giới thiệu về đặc điểm, tính chất của bản thân.
“Học trò sáng tạo lắm và nhớ bài cũng rất nhanh, chỉ là mình có tạo điều kiện cho các con thể hiện hay không mà thôi”.
Hay khi dạy tại các lớp mà học sinh có thế mạnh về thơ văn, cô Nguyệt lại cho học sinh biến kiến thức hoá học thành thơ, thậm chí có học sinh còn phổ nhạc.
Học sinh sáng tác thơ, diễn kịch để nhớ lâu hơn kiến thức hóa
Khi là học thông qua cuộc đấu giá "Fish Tank"
Có học trò còn biến tấu kiến thức thông qua tác phẩm văn học Tấm Cám hay những vở kịch ngắn về những cuộc chiến tranh vì dầu mỏ; hoặc những góc nhìn từ của các táo trên thiên đình về việc sử dụng bừa bãi các nguồn tài nguyên thiên nhiên gây ô nhiễm môi trường.
Học trò nhờ vậy cũng trở nên hứng thú với mỗi tiết học, hiểu bài nhanh và nhớ kiến thức cũng lâu hơn.
“Để làm được những hoạt động này mất khá nhiều thời gian. Vì thế, mình phải linh động giờ giảng để cho các con được tham gia nhiều hoạt động trải nghiệm. Chương trình học nặng, học trò phải thi cử nhiều. Mình nghĩ, càng thi nhiều thì càng phải tổ chức nhiều hoạt động để các con cảm thấy thoải mái hơn, không còn thấy nặng nề khi đi học”.
Thoải mái là thế nhưng cô Nguyệt tiết lộ, những năm đầu đi dạy, bản thân cô cũng vô cùng nghiêm khắc với học trò.
“Trước đây, nếu học sinh không làm bài tập hoặc không làm đủ, mình rất hay cáu gắt. Nhưng càng gần gũi, mình càng hiểu hơn tâm lý trẻ con và thấy thương trò. Các con bây giờ học hành rất vất vả, một học sinh phải học tới hơn 10 môn. Vì thế, mình không thể bắt chúng môn nào cũng phải học thật tốt.
Giờ mình cũng phải học cách thay đổi. Nếu học sinh không làm đủ bài thì mình cũng không trách cứ mà sẽ tìm hiểu. Nếu nghiêm khắc quá, học trò cũng sẽ chống đối mà chép bài của nhau. Vậy nên khi nghe học sinh trình bày, nếu có lý do chính đáng, mình vẫn để các con được chọn lại lịch trả bài và lùi hạn nộp theo nguyện vọng. Nếu học sinh có mong muốn gì, mình sẽ cố gắng tạo điều kiện cho các con hết sức”, cô giáo 8X chia sẻ.
"Cứ chân thành, học sinh sẽ thấu hiểu"
Dạy học sinh THPT, theo cô Nguyệt cũng có những tình huống “ẩm ương hết sức”. Vì vậy, để giao tiếp được với học trò, cô giáo sinh năm 1985 đặc biệt quan tâm đến việc nói cùng một tiếng nói, nhịp chung một bước chân với học trò.
“Mình không muốn học sinh sợ mình mà muốn các con tin tưởng và tôn trọng cô. Điều này còn phụ thuộc rất nhiều vào cách mình giao tiếp với trò.
Nhiều học sinh bảo “Giờ ra chơi cô đừng lên phòng giáo viên nữa mà ở lại lớp nói chuyện với tụi con”, mình cũng đồng ý luôn. Công việc có những lúc áp lực nên khi trò chuyện cùng học trò mình cũng thấy như được giải tỏa. Nhưng để nói chuyện được với tụi nhỏ, mình cũng phải cập nhật tin tức giới trẻ liên tục để không bị ‘lạc hậu’”.
Trong 14 năm đi dạy, cũng không ít lần cô Nguyệt gặp những học trò nghịch ngợm, thậm chí có thái độ chống đối cô ngay trong giờ học.
Học trò đang ở độ tuổi “ẩm ương”, cô giáo trẻ thường chọn cách im lặng. Đến giờ ra chơi, cô tiến lại gần học trò. Ban đầu là những câu chuyện bâng quơ, dần dần học trò bắt đầu cởi mở và chia sẻ tâm tư với cô giáo.
“Thật ra, những học trò cá biệt thường là những bạn rất tình cảm và mong muốn được người khác quan tâm. Mình cứ chân thành, học sinh sẽ thấu hiểu”.
Bên cạnh đó, trong mỗi tiết dạy, cô Nguyệt cũng thiết kế các hoạt động sôi nổi để tạo cơ hội cho những học sinh đuối hơn vẫn được đóng góp nhiều vào bài giảng. Nhờ vậy, những học sinh này cũng cảm thấy mình không bị bỏ rơi phía sau.
Duyên nợ với nghề giáo
14 năm gắn bó với nghề giáo, cô Nguyệt kể, mình đến nghề như duyên nợ. Từ nhỏ nhìn thấy bố đi dạy, lớn lên thấy các cô giáo tâm huyết nên bản thân cô cũng muốn đứng trên bục giảng như một lẽ tự nhiên.
“Đến bây giờ đi dạy, mình vẫn thấy hạnh phúc về lựa chọn này. Ở ngôi trường của mình, phụ huynh rất tôn trọng giáo viên. Có những phụ huynh cách trường cả chục cây số, đến mùa ngô, mùa lạc cũng mang tới tận trường tặng cô. Mình thấy vui vì dù nghề này có thể không phải là nghề khiến mình giàu lên, nhưng nó làm mình cảm thấy thoải mái nhất”.
14 năm gắn bó với nghề giáo, cô Nguyệt kể, mình đến nghề như duyên nợ
Cũng vì gắn bó với nghề nên nếu phải nghỉ dạy dài ngày, cô Nguyệt luôn cảm thấy “sốt ruột”. Có lần, cô phải đi mổ ruột thừa vào thời điểm trước kỳ thi học sinh giỏi, học trò nói muốn đến thăm cô giáo, cô Nguyệt bảo học trò mang luôn sách vở vào viện để tiện chỗ nào cần hỏi cô sẽ giảng luôn.
Lần khác, cô phải mổ một khối u ngay trước kỳ thi khoa học kỹ thuật cấp thành phố. Trước khi nhập viện, cô giáo cũng gọi điện cho từng học sinh dặn dò kỹ càng.
Thấy con ngày nào cũng ở trường đến tối muộn, về nhà lại soạn bài vở tới tận đêm khuya, người mẹ chỉ biết than trách: “Mẹ chẳng thấy ai làm giáo viên khổ như con”.
14 năm đi dạy, tiền lương khi mới đỗ biên chế chỉ hơn 1,3 triệu đồng, nhiều người than “Sao bèo bọt thế”, nhưng cô giáo trẻ vui vẻ trả lời: “Biết trước điều đó nên không cảm thấy ‘vỡ mộng’”.
“Học trò dễ thương lắm, vậy nên mình luôn lý tưởng hóa việc đi dạy. Nghĩ đến học trò cần mình, mình lại thấy cần nỗ lực hơn để đi tiếp. Cứ như thế, đến giờ, mình vẫn cảm thấy sống tốt với nghề”.
Thúy Nga
Cô giáo Việt đầu tiên vào top 10 giáo viên toàn cầu nhận bằng khen của Thủ tướng
Sau khi lọt top 10 giáo viên xuất sắc toàn cầu, cô giáo Hà Ánh Phượng tiếp tục nhận được bằng khen của Thủ tướng vì đã có những đóng góp cho ngành giáo dục.
" alt="Cô giáo 8X với những chiêu thức làm rung động trái tim học trò" /> - Sở Xây dựng Hà Nội đã thành lập hội đồng kỷ luật xem xét trách nhiệm và quyết định hình thức kỷ luật đối với cán bộ, thanh tra xây dựng thuộc sở liên quan công trình xây dựng sai phép số 8B Lê Trực.
Liên quan đến sai phạm tại nhà 8B Lê Trực theo kết luận của Thanh tra TP Hà Nội đã chỉ rõ hàng loạt sai phạm gắn với trách nhiệm cụ thể tập thể, cá nhân liên quan như Sở Xây dựng Hà Nội, UBND quận Ba Đình, UBND phường Điện Biên. Trong đó, đối với Sở Xây dựng Hà Nội, Phòng Quản lý cấp phép của Sở này không thực hiện đúng quy định và chưa thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ.
Tòa nhà 8B Lê Trực Theo kết luận của Thanh tra TP Hà Nội, từ tháng 3/2011 đến tháng 12/2012, dù chưa có giấy phép xây dựng, Công ty cổ phần may Lê Trực đã thi công toàn bộ phần cọc nhồi của dự án và 4 tầng hầm, diện tích khoảng 2.550m2. Nhưng trong suốt thời gian này các cơ quan quản lý nhà nước đã không kiểm tra; kiểm tra xong không có biện pháp ngăn chặn.
“Trách nhiệm trước hết thuộc về chủ đầu tư là Công ty may Lê Trực; ông Trần Mạnh Quân, Chủ tịch UBND phường Điện Biên; ông Nguyễn Cương Quyết, ông Nguyễn Tiến Dũng, thanh tra viên Thanh tra xây dựng quận Ba Đình”, kết luận nêu rõ.
Tiếp đó, từ ngày 30/6/2014 đến ngày 19/10/2014, UBND phường Điện Biên không thực hiện kiểm tra công trình, khi có văn bản thông báo đến chủ đầu tư về giới hạn chiều cao, số tầng nhưng không có hồ sơ xử lý vi phạm. Đội Thanh tra xây dựng quận Ba Đình không kịp thời kiểm tra đôn đốc báo cáo Thanh tra Sở Xây dựng, không thông báo cho UBND quận Ba Đình để xử lý theo quy định…
Về cá nhân, Thanh tra TP Hà Nội xác định liên quan đến vụ việc còn có trách nhiệm của ông Nguyễn Quốc Tuấn - Phó Giám đốc Sở Xây dựng (đã nghỉ hưu), bà Lê Thị Nhung - Trưởng phòng Quản lý cấp phép của Sở (đã nghỉ hưu) và ông Lê Văn Đức - chuyên viên phòng Quản lý cấp phép Sở Xây dựng.
Cụ thể, sau khi thi công toàn bộ phần cọc nhồi của dự án và 4 tầng hầm có diện tích trên 2.500m2, chủ đầu tư ngừng thi công và có hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng (tháng 2/2014).
Ngày 23/4/2014, ông Nguyễn Quốc Tuấn - Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội đã ký giấy phép xây dựng số 11/GPXD-SXD cấp cho chủ đầu tư tại 8B Lê Trực. Tuy nhiên, hồ sơ cấp phép Sở Xây dựng cung cấp cho đoàn thanh tra không có tài liệu thể hiện việc kiểm tra hiện trạng công trình trước khi cấp phép xây dựng.
Như vậy, trước khi lập hồ sơ xin cấp phép xây dựng, chủ đầu tư đã thi công công trình. Nhưng Phòng quản lý cấp phép của Sở Xây dựng đã không có biên bản kiểm tra hiện trạng là không đúng quy định.
“Trách nhiệm thuộc về ông Nguyễn Quốc Tuấn - Phó Giám đốc Sở Xây dựng, bà Lê Thị Nhung - Trưởng phòng quản lý cấp phép xây dựng và ông Lê Văn Đức, chuyên viên phòng quản lý cấp phép bị quy trách nhiệm để xảy ra sai sót trên”, kết luận của Thanh tra TP Hà Nội nêu.
Hồng Khanh
Chính thức cưỡng chế phá dỡ nhà 8B Lê Trực" alt="Vụ nhà 8B Lê Trực: Sở Xây dựng lập hội đồng kỷ luật cán bộ" /> - Dự án Gateway Thảo Điền tọa lạc tại phường Thảo Điền, quận 2, do Công ty Cổ phần Bất động sản Sơn Kim làm chủ đầu tư. Mặc dù đã thi công và được rao bán trên thị trường, nhưng tranh chấp liên quan đến phần đất 675,7m2 thuộc dự án này vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp.
Dân yêu cầu dừng thi công
Ngày 23/11, ông Trần Hữu Phú, một người dân có đất trong khu vực tranh chấp, cho biết, ông đã gửi “Đơn khiếu nại và yêu cầu khẩn cấp” đến Thanh tra Sở Xây dựng TP.HCM, yêu cầu: “Áp dụng biện pháp khẩn cấp, buộc Dự án Gateway Thảo Điền do Công ty Cổ phần Bất động sản Sơn Kim là chủ đầu tư: Dừng thi công và sử dụng trên diện tích 675,7m2 của 9 hộ dân”.
Nội dung đơn cũng nêu một số lý do cho việc “dừng thi công và sử dụng” diện tích đất đang tranh chấp. Trong đó, ông Phú cho rằng: “Gateway Thảo Điền vi phạm “Điều 2, Quyền và nghĩa vụ chủ yếu của chủ đầu tư” tại Quyết định số: 147/QĐ-SXD-PTN Sở Xây Dựng”.
Một lý do nữa cũng được ông Phú nêu là: “UBND quận 2 chưa ban hành Quyết định giải quyết khiếu nại Hành chính cho 8 hộ dân theo Luật Khiếu nại Hành chính nên chưa đủ pháp lý về đất để thi công xây dựng thuộc phần đất 675,7m2 bị khiếu nại”.
Theo trình bày của ông Phú, giá thị trường khu vực hiện nay trên 130 triệu đồng/mét vuông đất mặt tiền đường Xa lộ Hà Nội. Tuy nhiên, đến ngày 9/11/2015, chủ đầu tư đưa ra giá 15 triệu đồng/m2 là giới hạn cuối cùng mà Công ty có thể trả.
Sơn Kim Land nói gì?
Trả lời Báo VietNamNet, đại diện Công ty Cổ phần Bất động sản Sơn Kim, khẳng định: “Dự án Gateway Thảo Điền do chúng tôi đầu tư đã tuân thủ đúng các quy định của pháp luật và thực thi theo đúng chỉ đạo, hướng dẫn của các cơ quan có thầm quyền”.
Công ty Cổ phần Bất động sản Sơn Kim cũng cho biết, ngày 30/10/2015, Văn phòng UBND TP.HCM đã chỉ đạo chủ đầu tư – Son Kim Land – phối hợp với UBND Quận 2 tiếp tục thương lượng thỏa thuận việc bồi thường phần đất 675,7m2 với hộ dân có đất bị giải tỏa.
Trong trường hợp hai bên không thống nhất được giá bồi thường đất thì chọn Công ty tư vấn độc lập, uy tín và được hai bên thống nhất để xác định giá thị trường đối với phần đất 675,7m2 bị giải tỏa để thực hiện dự án. Chủ đầu tư cân đối hiệu quả kinh doanh để quyết định mức hỗ trợ thêm phù hợp với mục tiêu của dự án. Thời gian thực hiện xong trước ngày 15/11/2015.
Chủ đầu tư Dự án Gateway Thảo Điền cũng cho rằng: “Vấn đề phát sinh liên quan đến 675,7m2 đất là tranh chấp hành chính trực tiếp giữa hộ dân và cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Hiện nay, Son Kim Land đã và luôn tuân thủ đúng các quy định pháp luật và quyết định của các cơ quan có thẩm quyền để có thể triển khai thực hiện dự án.
Việc đình chỉ thi công công trình, nếu có, phải có lý do chính đáng và phải được thể hiện bằng một quyết định chính thức của cơ quan có thẩm quyền. Hiện nay, các giấy phép, chấp thuận về đầu tư, thi công và xây dựng liên quan đến dự án Gateway Thảo Điền vẫn còn hiệu lực, chưa bị hủy bỏ hoặc thay thế. Và do đó, dự án vẫn đang được tiếp tục triển khai như dự kiến và Son Kim Land sẽ hoàn thành công trình và bàn giao nhà như tiến độ cam kết”.
Trả lời câu hỏi: Dự án Gateway Thảo Điền đã đủ điều kiện huy động vốn theo quy định hay chưa? Son Kim Land cho biết: “Hiện nay, công ty chưa ký hợp đồng mua bán để huy động vốn từ người mua nhà Dự án Gateway Thảo Điền. Dự kiến, vào tháng 12/2015, Dự án sẽ hoàn thành xong phần móng và bắt đầu huy động vốn chính thức”.
Được biết, UBND quận 2 đã ra Quyết định thu hồi diện tích 675,7m2 đất của các hộ dân để giao đất cho Son Kim Land làm Dự án Gateway Thảo Điền. Tuy nhiên, người dân cho rằng Dự án này không thuộc trường hợp Nhà nước thu hồi đất và khiếu nại nhiều năm nay.
Khách hàng cần thận trọng
Theo Luật sư Nguyễn Văn Trường, Trưởng Văn phòng Luật sư Trường, đối với những dự án đang vướng tranh chấp về thu hồi đất, không loại trừ khả năng cơ quan chức năng sẽ tạm đình chỉ thi công trong khi chờ giải quyết tranh chấp. Trường hợp này sẽ ảnh hưởng, làm chậm tiến độ thi công và bàn giao nhà. Chưa kể những vấn đề khác có thể phát sinh trong quá trình xảy ra tranh chấp. Do vậy, khách hàng cần xem xét thận trọng khi mua căn hộ để tránh rủi ro về sau.
Quốc Tuấn
Quận Đống Đa: Lình xình tại dự án cống mương hóa" alt="Dự án Gateway Thảo Điền: Bao giờ hết tranh chấp?" /> Các bác sĩ ban đầu không xác định được nguyên nhân gây bệnh cho con trai Lorena Navarrete. Ảnh minh họa: The Mirror Trong vòng vài ngày, Emilio xuất hiện các đốm màu đỏ tía trên da, sốt cao, nôn mửa và có nước tiểu sẫm màu. Các bác sĩ tại bệnh viện Puerto Montt, nơi quá tải vì nhiều ca nhiễm Covid-19 nặng, đã nhiều lần xét nghiệm virus corona chủng mới cho cậu nhưng kết quả nhận được luôn âm tính khiến họ không xác định được nguyên nhân gây bệnh.
Khi Emilio được chẩn đoán mắc Hội chứng viêm đa hệ thống ở trẻ em (MIS-C) thì đã quá muộn. Lorena không thể có mặt bên giường bệnh của con trai vì các quy định nghiêm ngặt về y tế, nhưng một nhân viên xã hội đã gọi điện để truyền tải thông điệp rằng, cậu bé rất yêu cô. Người mẹ nhờ nhân viên xã hội nói với con trai rằng, cô sẽ sớm gặp lại con và các thú cưng của cậu vẫn khỏe mạnh.
"Các bác sĩ nói, nếu tôi có niềm tin, tôi nên cầu nguyện vì con trai tôi lúc đó đã rất ốm yếu", Navarrete, người làm nghề trợ lý y tá, nhớ lại.
Theo Reuters, MIS-C hay còn được biết đến nhiều hơn với tên gọi PIMS là một hội chứng liên quan đến Covid-19 hiếm gặp và đe dọa tính mạng người bệnh. Nó thường có biểu hiện ra ngoài từ 2 - 6 tuần sau khi nhiễm, ngay cả ở những ca mắc virus corona không triệu chứng.
MIS-C có các triệu chứng tương tự như sốc nhiễm độc và bệnh Kawasaki, bao gồm sốt, phát ban, sưng hạch, viêm kết mạc, trong trường hợp nghiêm trọng là viêm tim và có thể gây suy đa tạng. Bệnh không phải lúc nào cũng gây tử vong nếu sớm được phát hiện và điều trị.
Hồi tháng 1, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC) cho biết, cơ quan này đang điều tra xem liệu các biến thể Covid-19 có làm tăng số lượng hoặc mức độ nghiêm trọng của các ca bệnh hay không.
Theo Tiến sĩ Loreto Twele, một chuyên gia về bệnh truyền nhiễm nhi khoa tại bệnh viện Puerto Montt, việc phát hiện chứng MIS-C giống như lắp ghép các mảnh của một bức tranh với nhau.
Tại buổi họp báo hôm 15/3, Thứ trưởng Y tế Chile Paula Daza thống kê, trong tổng số 69.563 trường hợp trẻ em mắc virus corona chủng mới ở nước này tính đến thời điểm hiện tại có 157 trường hợp MIS-C. Dù tỉ lệ nhiễm MIS-C như vậy khá thấp, nhưng bà Daza khuyến cáo các nhân viên y tế phải nâng cao cảnh giác.
Đối với mẹ của Emilio, nỗi đau mất con chỉ được xoa dịu một phần khi cô biết mình có thể nâng cao nhận thức và cảnh báo những bậc phụ huynh khác về các dấu hiệu sớm của bệnh, giúp họ phòng tránh thảm kịch.
Tuấn Anh
Thế giới điêu đứng vì thiếu oxy điều trị Covid-19
Các bệnh viện ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là tại những nước có thu nhập thấp và trung bình, sắp cạn kiệt oxy điều trị cho bệnh nhân Covid-19.
" alt="Mất con vì biến chứng Covid" />OpenAI gặp nhiều khó khăn trong việc khẳng định quyền sở hữu đối với nhãn hiệu GPT. OpenAI lần đầu nộp đơn đăng ký nhãn hiệu GPT vào tháng 5/2023 và đã bị từ chối. Sau đó, OpenAI đã tiến hành các bước nhằm yêu cầu Văn phòng Bằng sáng chế và Thương hiệu Mỹ (USPTO) đẩy nhanh thủ tục xem xét đơn đăng ký, nhưng cũng bị từ chối do thiếu bằng chứng đầy đủ về nhu cầu xem xét nhanh vấn đề này.
Ngày 6/2/2024, USPTO đã một lần nữa thông qua quyết định từ chối cấp phép sở hữu nhãn hiệu GPT của OpenAI với lý do ‘GPT là một thuật ngữ quá rộng để đăng ký và có thể cản trở khả năng mô tả chính xác sản phẩm của đối thủ cạnh tranh’.
Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ trí tuệ nhân tạo, nhiều công ty trên toàn cầu đã bắt đầu sử dụng thuật ngữ GPT (Generative Pre-training Transformer) trong tên sản phẩm của mình. Vì vậy, quan điểm của USPTO là việc người tiêu dùng có biết GPT là gì không quan trọng, miễn là những người sử dụng công nghệ này hiểu rằng thuật ngữ đề cập đến một loại phần mềm chung, không chỉ riêng các sản phẩm OpenAI.
Mặc dù vậy, OpenAI vẫn sẽ còn có một cơ hội cuối cùng nhằm khẳng định quyền sở hữu đối với nhãn hiệu GPT bằng cách nộp đơn kháng cáo lên Hội đồng xét xử nhãn hiệu Mỹ.
(theo Kapital)
OpenAI chính thức ra mắt cửa hàng ứng dụng GPT
Ngày 10/1, OpenAI thông báo chính thức ra mắt GPT Store, cửa hàng dành cho ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) cá nhân hoá." alt="Mỹ từ chối chứng nhận quyền sở hữu nhãn hiệu GPT cho công ty OpenAI" />- Viện Toán học Việt Nam vừa tổ chức cuộc tọa đàm trao đổi về việc đào tạo và nghiên cứu Toán học. Tọa đàm có sự tham gia của GS Ngô Bảo Châu, GS Vũ Hà Văn cùng nhiều nhà toán học khác.
Sự quan tâm đến ngành Toán đang dần suy giảm
Một trong những lo ngại được GS Ngô Bảo Châu, Giám đốc Khoa học Viện Nghiên cứu cao cấp về toán (VIASM) đặt ra là sự quan tâm của học sinh, sinh viên dành cho ngành toán hiện nay đang dần sụt giảm. Điều đó kéo theo sự thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nhân lực đầu vào.
Do đó, theo GS Châu, việc cần thiết lúc này là phải nhanh chóng dấy lại phong trào học toán đối với học sinh các cấp THCS, THPT.
GS Ngô Bảo Châu, Giám đốc Khoa học Viện Nghiên cứu cao cấp về toán (Ảnh: Hoàng Nam)
“Tôi có hai suy nghĩ, một là lập lại phong trào thi toán quốc tế, coi đó như lá cờ đầu để thúc đẩy phong trào thi đua học toán. Hai là cần phải xem xét lại phương pháp dạy và hướng dẫn học sinh cấp THCS, THPT mảng toán ứng dụng. Đây là 2 phần nội dung khác nhau nhưng bổ trợ cho về lâu dài”, GS Ngô Bảo Châu nói.
GS Vũ Hà Văn, Giám đốc Khoa học Viện nghiên cứu Big Data (Vingroup) cũng cho rằng, có một thực tế cần nhìn nhận là hiện nay, nhiều sinh viên Việt Nam không còn thích học toán nữa. Dù rằng vẫn có những em thực sự giỏi, nhưng cuối cùng lại không lựa chọn học trong nước mà ra nước ngoài.
Để giải quyết được hiện trạng ấy, theo GS Văn, chúng ta cần phải trả lời được câu hỏi: “Học Toán để làm gì?”.
GS Vũ Hà Văn tại buổi tọa đàm(Ảnh: Hoàng Nam)
“Sinh viên bây giờ rất thực tế. Chi phí học tập tốn kém, do đó ra trường cần phải đi làm ngay, bởi nhiều em gia đình nghèo còn phải kiếm tiền trả nợ học phí”, GS Văn nói, đồng thời so sánh với việc tuyển sinh vào ngành y.
“Tuyển sinh ngành y không mấy khó khăn vì các em đều dễ dàng trả lời câu hỏi ‘Học để làm gì?’. Do đó, với toán cũng phải giúp các em trả lời được như thế.
Thầy cô không thể trả lời học trò rằng học toán là để làm nghiên cứu, bởi như thế quá xa vời với đại đa số sinh viên. Nếu không trả lời được câu hỏi đó thì không thể thu hút người học”, GS Văn nói.
Lo ngại thi toán theo hình thức trắc nghiệm
Là chủ nhiệm Khoa Toán của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, GS Đỗ Đức Thái lại bày tỏ sự lo ngại về chất lượng sinh viên ngành toán.
Ông Thái cho biết, những năm qua, việc tuyển sinh vào khoa Toán của trường tương đối ổn định, thậm chí điểm chuẩn vào khoa rất cao. Tuy nhiên, cũng trong 5 năm trở lại đây, chất lượng sinh viên ngành toán sụt giảm.
Cụ thể, năng lực tư duy, suy luận của người học toán và làm toán giảm rõ rệt so với trước đây. Bên cạnh đó, khả năng tiếp cận của sinh viên với các bài giảng cũng rất tệ.
“Khi còn học phổ thông, các em học theo kiểu mẹo mực để đối phó với việc làm bài thi trắc nghiệm. Do đó, việc dạy học bài bản, nghiêm túc theo chương trình không được như trước đây nữa, bởi “kiểu mình thi chi phối kiểu mình đào tạo”.
Học sinh giữ thói quen học ở phổ thông, đến khi vào đại học không biết ghi bài thế nào và khả năng tự học cũng sụt giảm rõ rệt”.
GS Đỗ Đức Thái, Chủ nhiệm Khoa Toán, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội
Thậm chí, theo GS Thái, ngay cả đối với học sinh giỏi dự thi quốc gia, quốc tế, giờ đây phong trào học cũng không được như xưa, bởi chính thầy cô đã làm đổi hướng điều đó.
“Quá trình triển khai tư tưởng không đúng dẫn tới bệnh thành tích chi phối một cách nặng nề, thậm chí làm biến dạng việc dạy toán phổ thông ở các trường chuyên hiện nay.
Các em học sinh trường chuyên không còn được đào tạo tử tế như trước kia nữa. Nếu tình trạng đó tiếp tục, tôi nghĩ việc giải tán chuyên Toán sẽ có lợi hơn là duy trì chuyên Toán. Bởi lẽ, các kỳ thi là để nhằm tạo ra khát vọng, thôi thúc sự ham học, ham hiểu biết và giúp học sinh vươn lên trong học toán chứ không phải để lấy thành tích.
GS. TSKH Ngô Việt Trung, Nguyên Viện trưởng Viện Toán học cũng đồng tình rằng, việc luyện thi trắc nghiệm môn Toán cho học sinh phổ thông hiện nay là vô cùng tai hại.
“Tôi còn được biết, nhiều học sinh khi đi học thêm đã được yêu cầu học cách bấm máy tính thật nhanh, phán đoán phương án thật thần tốc bằng các thuật toán. Điều này thực sự rất nguy hiểm và có thể khiến trình độ học toán của học sinh đi xuống”.
TS Lê Quang Thủy, Viện trưởng Viện Toán ứng dụng và Tin học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cũng đưa ra dẫn chứng về những bất cập trong việc thi toán bằng hình thức trắc nghiệm
“Trong bài kiểm tra tư duy của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội vừa qua có 75% là kiến thức Toán với 50% trắc nghiệm và 25% tự luận. Ở bài toán tự luận, mức độ khó của đề chỉ tương đương trình độ lớp 9. Nhưng thực tế rất buồn là có những túi bài trên 50% đạt điểm 0 phần tự luận.
Do đó, theo tôi chúng ta cần phải thay đổi gốc rễ của vấn đề là bắt đầu từ cách dạy và học toán tại các trường phổ thông”, ông Thủy nói.
Thúy Nga
GS Ngô Bảo Châu: “Tôi từng sốc khi nhận được bảng lương của mình”
Khi được bổ nhiệm làm giáo sư, GS Ngô Bảo Châu nghĩ từ đây mình sẽ có cuộc sống dư dả hơn. Nhưng ông đã sốc trong ngày nhận tháng lương đầu tiên. Với số tiền này, còn không đủ để mua vé máy bay về Việt Nam.
" alt="‘Thi toán bằng hình thức trắc nghiệm làm năng lực học toán của sinh viên sụt giảm’" />
- ·Nhận định, soi kèo Juarez vs Santos Laguna, 10h00 ngày 30/1: Không thắng Laguna thì thắng ai
- ·Cảnh hoang phế đáng sợ của hàng nghìn biệt thự triệu đô bỏ không, phơi mưa nắng
- ·Đại diện Philippines trở thành á hậu 5 tại Miss Grand Int 2022
- ·Sao Việt 15/12/2023: Hồ Quỳnh Hương khoe dáng chuẩn, Hà Hồ gợi cảm bên Kim Lý
- ·Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc
- ·Á hậu Kim Duyên 'đọ sắc' Phạm Băng Băng ở Pháp
- ·Hoàng tử Harry tiết lộ cuộc sống ở Mỹ và món quà Nữ hoàng tặng Archie
- ·Chồng tôi ngoại tình với vợ cũ
- ·Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2
- ·Kinh nghiệm giảm cân tự nhiên an toàn cho người béo
Đoàn Di Băng.
Năm nay, Đoàn Di Băng cùng ông xã tiếp tục chi mạnh tay sắm về một loạt những món đồ decor sang xịn.
Di chuyển vào bên trong, tại sảnh chờ của ngôi nhà, nữ đại gia nổi tiếng không ngại chi tiền rinh về những mô hình Giáng sinh độc đáo mang gam màu hồng phấn như: hộp quà, xe chở quà, gấu Bắc Cực,... Di chuyển vào sảnh trong, gia chủ trưng thêm một cây thông cao hơn 2 mét được phủ kín các món đồ decor màu hồng ở chính giữa. Chưa dừng lại ở đó, tại phòng khách của gia đình còn có thêm 2 cây thông nhỏ được phủ tuyết trắng, tone - sur - tone với style decor Giáng sinh chủ đạo của ngôi nhà.
Cách đây nhiều năm, Đoàn Di Băng cũng từng gây sốt khi trang trí Noel lộng lẫy cho căn biệt thự của mình.
" alt="Đoàn Di Băng gây choáng ngợp khi trang hoàng biệt thự 22 tỷ mùa Noel" />- GS.TS Nguyễn Hữu Tú, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y Hà Nội cho biết, hiện tại nhà trường đã có dữ liệu kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021, đối với tổ hợp xét tuyển B00 (Toán, Hoá, Sinh) đợt 1.
Theo ông Tú, phổ điểm thi tốt nghiệp THPT đợt 1 năm nay thấp hơn so với năm 2020 một chút, nên dự đoán điểm chuẩn vào Trường Đại học Y Hà Nội có thể thấp hơn khoảng 0,5 điểm tuỳ từng ngành.
Phó Hiệu trưởng nhà trường cho rằng, năm nay, Bộ GD-ĐT cho phép thí sinh điều chỉnh nguyện vọng 3 lần nên các em có thêm cơ hội điều chỉnh. Tuy nhiên, theo ông Tú khi xác định học tại Trường Đại học Y Hà Nội và chọn được ngành phù hợp, có điểm tương đối cao nên kiên định với nguyện vọng để đạt được ước mơ học tập.
Ông Tú cũng khuyên thí sinh nên cân nhắc kỹ về nguyện vọng yêu thích và số điểm xét tuyển đang có để chọn ngành phù hợp chứ đừng nghĩ điểm ĐH Y Hà Nội là cao chót vót.
“Điểm cao chót vót chỉ có một số ngành như bác sĩ Y khoa, bác sĩ Răng Hàm Mặt, bác sĩ Y khoa phân hiệu Thanh Hoá. Còn các ngành khác không phải quá cao và cũng không cao hơn nhiều so với các trường khác”.
Năm nay, Trường ĐH Y Hà Nội có 2 phương án xét tuyển chính là tuyển thẳng và xét tuyển kết quả kỳ thi THPT. Hiện trường đã công bố danh sách hồ sơ 94 thí sinh được xác nhận xét tuyển thẳng, riêng ngành Y khoa có 59 hồ sơ. Thí sinh trúng diện tuyển thẳng phải nộp bản chính các giấy tờ theo yêu cầu của trường trước 17h ngày 22/8/2021.
Ngoài ra, từ ngày 29/8 – 5/9 là thời gian thí sinh điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển trực tuyến qua phần mềm tuyển sinh của Bộ GD-ĐT. Trường ĐH Y Hà Nội sẽ công bố điểm xét tuyển đợt 1 trước ngày 16/9 và dự kiến thí sinh sẽ xác nhận nhập học từ 24 – 26/9 (tuỳ vào tình hình dịch Covid-19 nhà trường sẽ có kế hoạch cụ thể).
DANH SÁCH 200 THÍ SINH CÓ ĐIỂM THI KHỐI B CAO NHẤT TOÀN QUỐC
Phổ điểm khối B năm 2021 với khoảng điểm 0,25 “Trên 28,25 điểm mạnh dạn đăng ký Y khoa”
PGS.TS Lê Đình Tùng, Trưởng phòng Quản lý Đào tạo nhận định, dựa trên phổ điểm thi tốt nghiệp lần 1, số lượng thí sinh đạt điểm cao từ 22,25 điểm trở lên giảm so với năm ngoái.
Điểm mới trong năm nay là thí sinh có thêm lựa chọn ngành Y khoa bằng cách xét điểm thi tốt nghiệp THPT với chứng chỉ quốc tế (tiếng Anh hoặc tiếng Pháp) với 40 chỉ tiêu. Khi chọn mã ngành mới này thí sinh được áp dụng các chính sách cộng điểm ưu tiên bình thường như nguyện vọng khác.
Theo thông báo ngày 22/8 nhà trường sẽ công bố danh sách thí sinh nộp chứng chỉ ngoại ngữ lên website của trường và công nhận cho những thí sinh nộp tại Sở GD-ĐT các địa phương.
Giải đáp thắc mắc của nhiều thí sinh về điểm chuẩn ngành Y khoa, ông Tùng dự đoán điểm trúng tuyển Y khoa của Y Hà Nội năm nay sẽ thấp hơn năm ngoái, nhiều khả năng thấp hơn khoảng 0,5 điểm (năm 2020 là 28,9 điểm).
“Theo chúng tôi, đối với những thí sinh có tổ hợp xét tuyển từ 28,25 điểm hay 28,3 điểm trở lên cứ “mạnh dạn” đăng ký nguyện vọng 1 Y khoa không kèm chứng chỉ quốc tế, nguyện vọng 2 là nhóm Y khoa xét tuyển có chứng chỉ quốc tế. Khả năng trúng tuyển một trong hai sẽ cao hơn”.
Ngoài ra, thí sinh thật sự mong muốn học ngành Y khoa có thể cân nhắc thêm nguyện vọng tại phân hiệu Thanh Hoá, cùng một chương trình đào tạo nhưng mức điểm chuẩn dao động thấp hơn (năm 2020 là 27,65 điểm).
BIẾN ĐỘNG ĐIỂM CHUẨN TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘI CÁC NĂM QUA
Trong xét tuyển năm 2021, ông Tùng cũng cho biết không áp dụng tiêu chí phụ nào mà căn cứ vào điểm của tổ hợp 3 môn. Trong trường hợp có điểm chuẩn bằng nhau thì xét đến thứ tự nguyện vọng để xác định đúng chỉ tiêu.
Đặc biệt, sau kỳ thi đợt 2, khi Bộ GD-ĐT công bố danh sách đặc cách xét công nhận tốt nghiệp, nhà trường sẽ xây dựng phương án tuyển sinh phù hợp, dành ra một số chỉ tiêu cho đối tượng đủ điều kiện.
Mời quý phụ huynh và thí sinh tra cứu biến động điểm chuẩn đại học trong cả nước
Điểm chuẩn ngành Y khoa và Răng Hàm Mặt của một số trường đào tạo Y - Dược Theo thống kê, số thí sinh có điểm cao khối B năm 2021 như sau: Có 1 thí sinh đạt 30 điểm; 1 thí sinh đạt 29,75 điểm; 1 thí sinh đạt 29,6 điểm; 4 thí sinh đạt mức điểm 29,55; 4 thí sinh đạt mức điểm 29,5; 8 thí sinh đạt mức 29,4 điểm; 5 thí sinh đạt mức 29,35 điểm;
Có 73 thí sinh đạt mức điểm lớn hơn 29 nhưng <=30;
613 thí sinh có mức điểm lớn hơn 28 nhưng <=29;
Có 1.958 thí sinh có mức điểm lớn hơn 27 nhưng <=28;
Có 4.323 thí sinh có mức điểm lớn hơn 26 nhưng <=27;
Có 7.688 thí sinh có mức điểm lớn hơn 25 nhưng <=26.
Ngọc Linh
Điểm chuẩn vào ĐH Y Hà Nội trong 2 năm qua
Điểm chuẩn các ngành của Trường ĐH Y Hà Nội đã có những biến động song vẫn luôn thuộc top đầu trong những năm qua.
" alt="Điểm chuẩn Đại học Y Hà Nội 2021 có thể giảm khoảng 0,5 điểm" /> Chloe là một trong số những nữ sinh bị đuổi về nhà vì mặc quần quá bó sát Bất chấp những than phiền từ phía phụ huynh, hiệu trưởng nhà trường cho rằng các nữ sinh không nên “quá khêu gợi” và bà khẳng định sẽ tiếp tục yêu cầu các em về nhà nếu không tuân thủ quy định về đồng phục.
Bà Tracey Jones cho biết có 29 nữ sinh bị yêu cầu về nhà vào sáng ngày 11/4, trong khi các phụ huynh lại đưa ra con số gần 70 em.
“Chúng tôi đang bảo vệ các nữ sinh. Các em nên kín đáo và không quá khiêu gợi với quần quá ôm và váy quá ngắn. Chúng tôi có một tòa nhà có 6 tầng bậc thang. Chúng tôi không muốn các nam sinh chằm chằm vào váy của nữ sinh khi các em leo cầu thang”.
Vị hiệu trưởng này cũng cam kết rằng sẽ có nhiều đợt kiểm tra trang phục khác trong suốt học kỳ này, và sẽ tiếp tục xử lý mạnh tay nếu cần thiết.
Tuy nhiên, nhiều phụ huynh tỏ ra không vui trước động thái này, đồng thời khẳng định rằng đồng phục của bọn trẻ không có gì là không thích hợp.
Hai chiếc quần không có gì khác nhau nhưng nữ sinh bên phải bị đuổi về nhà, còn nữ sinh bên trái thì không Một vị phụ huynh đã chụp bức ảnh con gái 14 tuổi của chị mặc chiếc quần khiến cô bé bị đuổi về, và đứng cạnh là một bạn cùng lớp không bị đuổi về. “Con gái tôi ở bên phải, và gần như chẳng có gì khác nhau giữa 2 cái quần này. Tôi cho rằng nhà trường đang hành xử rất vô lý.”
“Chúng tôi mua quần cho con gái của hãng New Look, trong khu vực đồng phục đi học. Tôi không thể nhìn ra chúng không thích hợp ở bất cứ điểm nào” – bà mẹ này nói.
- Nguyễn Thảo(Theo Daily Mail)
Xem thêm:
Trường cấm nữ sinh mặc váy ngắn bị phản đối" alt="29 nữ sinh bị đuổi về nhà vì quần quá bó sát" />Sự việc xảy ra ở Toà án quận Baiyun, tỉnh Quảng Đông. Theo hồ sơ tóm tắt vụ kiện được đăng tải trên trang Weibo, ông bố tên Su đã gửi 3.000 nhân dân tệ (440 USD) vào tài khoản ngân hàng mang tên con trai trong khoảng thời gian từ tháng 2/2014 đến tháng 3/2015. Đây là số tiền mừng tuổi mà cậu bé nhận được trong dịp Tết.
Nhưng đến tháng 3/2016, ông Su đã rút toàn bộ số tiền cùng với lãi suất 45 tệ mà không được sự cho phép của con trai.
Toà án cho biết, cậu bé từng sống với bố cho tới khi mẹ cậu – bà Huang – nộp đơn xin giám hộ vào tháng 12/2015 và được chấp thuận vào tháng 4 năm sau.
Ông Su cho rằng bà Huang đã lợi dụng sự ngây thơ của con trai để xúi bẩy cậu bé đâm đơn kiện bố. Ông khẳng định rằng số tiền này được bạn bè và người thân ông mừng tuổi cho cậu bé và nó không có liên quan gì tới người mẹ. Ông cũng cho biết đã hứa với con trai sẽ trả lại số tiền cùng với lãi suất khi cậu lớn.
Cuối cùng, thẩm phán tuyên bố, cậu bé có toàn quyền với số tiền tiết kiệm trong tài khoản mang tên mình, đồng thời yêu cầu ông Su trả lại toàn bộ số tiền 3.045 tệ cho con trai.
Câu chuyện nhận được nhiều phản ứng trái chiều trên mạng xã hội Weibo. Một số ủng hộ hành động của cậu bé, trong khi có người thì phản đối.
“Là bố mẹ thì nên là một tấm gương tốt. Không ai có quyền lấy bất cứ thứ gì của người khác mà không được cho phép” – một ý kiến bày tỏ.
“Nếu không có gia đình và cha mẹ thì bạn chỉ là một cá nhân trong xã hội. Ai sẽ mừng tuổi cho người lạ nếu như bạn không có mối quan hệ với họ chứ?” – một người khác phản biện.
Đây không phải là lần đầu tiên xảy ra chuyện con kiện cha mẹ vì tiền lì xì ở Trung Quốc. Hồi tháng 7/2014, một cậu bé 11 tuổi đâm đơn kiện bà, 78 tuổi đã lấy 45.000 tệ tiền lì xì sau khi cậu chuyển tới sống cùng mẹ khi bố mẹ ly hôn.
Năm 2012, một bà mẹ ở tỉnh Chiết Giang đã lấy 560 ngàn nhân dân tệ tiền lì xì của 3 đứa con và bị chồng và bọn trẻ khởi kiện sau khi ly hôn.
Nguyễn Thảo (Theo SCMP)
Thầy hiệu trưởng đến từng bàn mừng tuổi từng người khiến sinh viên bất ngờ
Nhiều sinh viên của Trường ĐH Sài Gòn tỏ ra vô cùng bất ngờ và phấn khởi khi ngày đầu tiên đi học của năm mới được thầy hiệu trưởng nhà trường đến từng bàn mừng tuổi từng người một.
" alt="Cậu bé 10 tuổi thắng kiện cha, đòi lại tiền mừng tuổi" />
- ·Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1
- ·Aothun247 nỗ lực tạo sự khác biệt cho đồng phục ngành F&B
- ·Sao Việt 18/6/2024: Con gái Quyền Linh 'như hoa hậu', Lý Hùng mừng thọ mẹ
- ·Uống nước gì buổi tối để giảm cân nhanh?
- ·Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1
- ·Lào Cai bảo vệ các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu quan trọng
- ·Nghệ sĩ chèo trẻ nhất được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân là ai
- ·Ngoại tình với nữ thực tập sinh, chồng đau đớn khi vợ đòi ly hôn
- ·Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’
- ·Học sinh Quảng Nam vô địch CPVM 2016