Ảnh: AP

Theo History, năm 1920, ông Warren G. Harding trở thành Tổng thống Mỹ với cam kết đưa đất nước trở lại trạng thái bình thường. Ông là một Tổng thống được yêu mến cho tới khi đột ngột qua đời vào ngày 2/8/1923 trong phòng Tổng thống của khách sạn Palace ở San Francisco. 

Tuy nhiên, trong những năm tháng tiếp theo, các vụ bê bối liên quan tới trả tiền bịt miệng để che giấu các mối quan hệ ngoài hôn nhân, có một đứa con ngoài giá thú và những người bạn thân được ông bổ nhiệm vào nội các có các hành động trái pháp luật đã làm hoen ố di sản của ông. 

Vài tháng trước khi ông Harding qua đời, các cáo buộc tham nhũng bắt đầu nổi lên xung quanh một vài thành viên của "Băng đảng Ohio" - gồm các đồng minh chính trị lâu năm và bạn chơi bài xì phé mà ông Harding bổ nhiệm vào nội các của mình cũng như các vị trí quyền lực khác. 

Charles Forbes, người đứng đầu cơ quan cựu chiến binh mới thành lập, bị buộc tội nhận tiền lại quả từ các nhà thầu xây dựng bệnh viện dành cho cựu chiến binh và bán vật tư y tế dư thừa trái phép. Sau khi nắm được thông tin trên, Tổng thống Mỹ khi đó là Harding rất tức giận và được cho là đã bóp cổ cấp dưới khi biết về các cáo buộc. Forbes từ chức vào tháng 2/1923 sau khi một cuộc điều tra do Thượng viện tiến hành cho thấy ông này và các cộng sự đã đánh cắp hơn 200 triệu USD của cơ quan cựu chiến binh. Năm sau đó, ông Forbes bị kết án hai năm tù vì gian lận, hối lộ.  

Bê bối Teapot Dome

Vết nhơ khó tẩy nhất trong nhiệm kỳ tổng thống của ông Harding là do Bộ trưởng Nội vụ Albert Fall và bê bối buôn bán dầu Teapot Dome gây ra. Năm 1921, ông Fall thuyết phục người đứng đầu nước Mỹ khi đó chuyển việc giám sát kho dự trữ dầu chiến lược dành riêng cho hải quân Mỹ sang cho Bộ Nội vụ. Sau đó, ông Fall bí mật trao các hợp đồng khai thác dầu không cần đấu thầu cho một cặp bạn thân lâu năm và các ông trùm dầu mỏ. 

Các cuộc điều tra cho thấy Fall đã nhận hối lộ hơn 400.000 USD và Tổng thống Warren G. Harding có liên quan đến vụ việc này. 

Dùng tiền bịt miệng nhân tình

Nhân tình và con riêng của ông Harding. Ảnh: History.com

Theo tờ Bưu điện Washington, Tổng thống thứ 29 của nước Mỹ không chỉ trả tiền cho một mà là hai phụ nữ để giữ bí mật về mối quan hệ tình ái của ông với họ. 

Một trong hai nhân tình của ông Harding là Carrie Fulton Philips, vợ của một trong những người bạn thân nhất của ông tại thành phố quê hương Marion, Ohio. Mối quan hệ tình ái ngoài hôn nhân này kéo dài suốt 15 năm.  

Người còn lại là Nan Britton. Họ gặp nhau lần đầu tiên vào năm 1914 khi Nan là một thiếu niên và ông Harding đang tranh cử vào Thượng viện. Năm 20 tuổi, Nan Britton đã bước vào mối quan hệ thân mật với nghị sĩ Harding 51 tuổi. Tháng 10/1919, người phụ nữ này đã bí mật sinh cho ông một người con gái - đặt tên là Elizabeth Ann. Ông Harding không gặp lại người tình nhưng hàng tháng đều chuyển tiền hỗ trợ nuôi con thông qua các nhân viên mật vụ. 

Việc ông Harding trả tiền cho hai nhân tình trên không vi phạm luật tài chính tranh cử vào thời điểm đó, nhưng nếu nó bị phanh phui trước công chúng ông chắc chắn không giành được đề cử ứng viên Tổng thống của đảng Cộng hòa cũng như không thể trụ được trong chiến dịch tranh cử Tổng thống. Vì thế, việc giữ bí mật là tối quan trọng. 

Thân thế người phụ nữ khiến ông Trump bị truy tốCựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đã bị đại bồi thẩm đoàn Manhattan truy tố với những cáo buộc tập trung vào khoản tiền mà ông dùng trong chiến dịch tranh cử hồi 2016 để "bịt miệng" sao phim người lớn Stormy Daniels." />

Tổng thống dính nhiều bê bối nhất trong lịch sử Mỹ

Bóng đá 2025-01-27 07:52:05 8134
Ảnh: AP

TheổngthốngdínhnhiềubêbốinhấttronglịchsửMỹxe waveo History, năm 1920, ông Warren G. Harding trở thành Tổng thống Mỹ với cam kết đưa đất nước trở lại trạng thái bình thường. Ông là một Tổng thống được yêu mến cho tới khi đột ngột qua đời vào ngày 2/8/1923 trong phòng Tổng thống của khách sạn Palace ở San Francisco. 

Tuy nhiên, trong những năm tháng tiếp theo, các vụ bê bối liên quan tới trả tiền bịt miệng để che giấu các mối quan hệ ngoài hôn nhân, có một đứa con ngoài giá thú và những người bạn thân được ông bổ nhiệm vào nội các có các hành động trái pháp luật đã làm hoen ố di sản của ông. 

Vài tháng trước khi ông Harding qua đời, các cáo buộc tham nhũng bắt đầu nổi lên xung quanh một vài thành viên của "Băng đảng Ohio" - gồm các đồng minh chính trị lâu năm và bạn chơi bài xì phé mà ông Harding bổ nhiệm vào nội các của mình cũng như các vị trí quyền lực khác. 

Charles Forbes, người đứng đầu cơ quan cựu chiến binh mới thành lập, bị buộc tội nhận tiền lại quả từ các nhà thầu xây dựng bệnh viện dành cho cựu chiến binh và bán vật tư y tế dư thừa trái phép. Sau khi nắm được thông tin trên, Tổng thống Mỹ khi đó là Harding rất tức giận và được cho là đã bóp cổ cấp dưới khi biết về các cáo buộc. Forbes từ chức vào tháng 2/1923 sau khi một cuộc điều tra do Thượng viện tiến hành cho thấy ông này và các cộng sự đã đánh cắp hơn 200 triệu USD của cơ quan cựu chiến binh. Năm sau đó, ông Forbes bị kết án hai năm tù vì gian lận, hối lộ.  

Bê bối Teapot Dome

Vết nhơ khó tẩy nhất trong nhiệm kỳ tổng thống của ông Harding là do Bộ trưởng Nội vụ Albert Fall và bê bối buôn bán dầu Teapot Dome gây ra. Năm 1921, ông Fall thuyết phục người đứng đầu nước Mỹ khi đó chuyển việc giám sát kho dự trữ dầu chiến lược dành riêng cho hải quân Mỹ sang cho Bộ Nội vụ. Sau đó, ông Fall bí mật trao các hợp đồng khai thác dầu không cần đấu thầu cho một cặp bạn thân lâu năm và các ông trùm dầu mỏ. 

Các cuộc điều tra cho thấy Fall đã nhận hối lộ hơn 400.000 USD và Tổng thống Warren G. Harding có liên quan đến vụ việc này. 

Dùng tiền bịt miệng nhân tình

Nhân tình và con riêng của ông Harding. Ảnh: History.com

Theo tờ Bưu điện Washington, Tổng thống thứ 29 của nước Mỹ không chỉ trả tiền cho một mà là hai phụ nữ để giữ bí mật về mối quan hệ tình ái của ông với họ. 

Một trong hai nhân tình của ông Harding là Carrie Fulton Philips, vợ của một trong những người bạn thân nhất của ông tại thành phố quê hương Marion, Ohio. Mối quan hệ tình ái ngoài hôn nhân này kéo dài suốt 15 năm.  

Người còn lại là Nan Britton. Họ gặp nhau lần đầu tiên vào năm 1914 khi Nan là một thiếu niên và ông Harding đang tranh cử vào Thượng viện. Năm 20 tuổi, Nan Britton đã bước vào mối quan hệ thân mật với nghị sĩ Harding 51 tuổi. Tháng 10/1919, người phụ nữ này đã bí mật sinh cho ông một người con gái - đặt tên là Elizabeth Ann. Ông Harding không gặp lại người tình nhưng hàng tháng đều chuyển tiền hỗ trợ nuôi con thông qua các nhân viên mật vụ. 

Việc ông Harding trả tiền cho hai nhân tình trên không vi phạm luật tài chính tranh cử vào thời điểm đó, nhưng nếu nó bị phanh phui trước công chúng ông chắc chắn không giành được đề cử ứng viên Tổng thống của đảng Cộng hòa cũng như không thể trụ được trong chiến dịch tranh cử Tổng thống. Vì thế, việc giữ bí mật là tối quan trọng. 

Thân thế người phụ nữ khiến ông Trump bị truy tốCựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đã bị đại bồi thẩm đoàn Manhattan truy tố với những cáo buộc tập trung vào khoản tiền mà ông dùng trong chiến dịch tranh cử hồi 2016 để "bịt miệng" sao phim người lớn Stormy Daniels.
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/861a998625.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Karkh, 21h00 ngày 23/1: Thất vọng cửa dưới

Tin tức giả mạo vẫn lan truyền trên Facebook dù Mark Zuckerburg cam kết chống tin giả.

Nhóm hoạt động Avaaz đã phân tích và nhấn mạnh cách các thông tin sai lệch có thể được truy cập rộng rãi trên mạng xã hội lớn nhất thế giới, mặc dù Mark Zuckerberg, Giám đốc điều hành của công ty, đã cam kết chống lại thông tin sai lệch trên mạng toàn cầu. Những tin tức giả mạo này thường thường nhắm vào các nhân vật chính trị như Chủ tịch Hạ viện Nancy Pelosi và Tổng thống Donald Trump.

Nghiên cứu cũng ghi nhận sự tinh vi ngày càng tăng trong cách tin tức giả mạo nhắm đến người dùng Facebook.  Những kẻ phát tán tin giả hướng tới các chiến thuật phức tạp hơn chứ không chỉ là các chiến dịch quảng cáo chính trị.

Avaaz không nói rõ liệu việc chia sẻ thông tin sai lệch này là một phần của chiến dịch lừa dối trực tuyến rộng hơn hay chỉ đơn thuần là người dùng Facebook tự chia sẻ các thông tin đó một cách mù quáng.

“Vấn đề có thể trở thành một thảm họa Titanic”, Fadi Quran, Giám đốc chiến dịch tại Avaaz, nói về cuộc bầu cử năm 2020 của Mỹ. “Facebook không minh bạch về vấn đề này. Không rõ bao nhiêu nội dung sai lệch như vậy đang được lan truyền”.

Phát hiện này được đưa ra khi Facebook tiếp tục đối mặt với những lời chỉ trích, đặc biệt là từ đảng Dân chủ, vì chính sách từ chối kiểm tra thực tế các chiến dịch quảng cáo và do Facebook thất bại, không thể gỡ bỏ thông tin sai lệch.

">

Tin giả tấn công Facebook ngày càng tinh vi, khó lường

Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’

CEO VNPT Phạm Đức Long sẽ phụ trách Hội đồng thành viên Tập đoàn VNPT

Năm 2013, VNPT đã điều chuyển ông Phạm Đức Long từ VNPT thành phố Hồ Chí Minh ra giữ vị trí Phó tổng giám đốc, Tổng giám đốc Tập đoàn VNPT. Việc điều chuyển này nhằm tăng cường đội ngũ cán bộ trẻ có năng lực, năng động để hỗ trợ VNPT tiến hành tái cơ cấu VNPT thành công. Thời điểm đó, VNPT muốn đưa những cán bộ từ cơ sở, có kinh nghiệm tham chiến thị trường và có tư duy đổi mới chứ không phải "ngồi gầm bàn làm chính sách, vẽ chiến lược" để vực con tầu VNPT đang lao dốc và thị phần bị rơi vào tay đối thủ.

Phát biểu tại thời điểm đó, ông Phạm Đức Long cho rằng, "Thực hiện tái cơ cấu đã đi đúng hướng và bước đầu đã có kết quả nhứng khá khiêm tốn so với đối thủ. Thế nhưng VNPT vẫn có những con người tự hài lòng với kết quả này, có những người hoài nghi với kết quả tăng trường này sẽ không thể tăng trưởng được nữa. Phải chăng những con người đó không còn khát vọng so với những thế hệ đi trước – những người mang khát vọng phá thế cấm vận, làm cuộc cách mạng đi thẳng số hóa. Phải chăng những con người đó sống quá lâu với hào quang quá khứ, ngại thay đổi. Trong thách thức hiện nay thì mỗi con người VNPT phải thay đổi và phải có khát vọng”, ông Phạm Đức Long nói. Ông Phạm Đức Long cũng cho rằng, khi ngồi vào vị trí Tổng giám đốc VNPT trách nhiệm rất nặng nề. Đây là thời khắc lịch sử bởi VNPT phải đổi mới, tái cơ cấu và phải tăng trưởng đột phá nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập của người lao động.

“Tôi muốn làm bùng lên ngọn lửa khát vọng của con người VNPT. Khát vọng làm thế nào khai phá thị trường dịch vụ mới được cho là tiềm năng là CNTT, khát vọng đưa VNPT trở lại ngôi vị số 1 và vươn ra thế giới”, ông Phạm Đức Long nhấn mạnh.

Sau khi VNPT tiến hành tái cơ cấu, ông Phạm Đức Long cho biết, 5 năm liền VNPT tăng trưởng về lợi nhuận tăng 25%. Đề cập đến mục tiêu của VNPT, ông Phạm Đức Long cho biết, năm 2019 sẽ là năm bản lề thực hiện Chiến lược VNPT 4.0 mà VNPT đã đặt ra trước đây, hướng tới chuyển thành một doanh nghiệp số lớn trong khu vực, đây là một xu hướng chung của các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông, CNTT lớn trên thế giới và VNPT sẽ đi theo xu hướng này.

VNPT đã có những bước chuẩn bị để tham gia chiến lược chuyển đổi quốc gia số. Năm 2018 trước tác động của cuộc cách mạng 4.0, VNPT đã có nhiều đóng góp tích cực trong việc thiết lập hạ tầng số, thúc đẩy chuyển đổi số cho các bộ, ngành địa phương thông qua cung cấp các giải pháp ứng dụng số, ứng dụng thông minh do VNPT tự nghiên cứu và phát triển. Tập đoàn bám sát Đề án chuyển đổi số quốc gia, muốn trở thành nhà cung cấp dịch vụ số hàng đầu, bản thân VNPT đang chuyển đổi mạnh mẽ để trở thành một doanh nghiệp số, hoạt động toàn bộ trên môi trường số.

">

CEO VNPT Phạm Đức Long sẽ phụ trách Hội đồng thành viên Tập đoàn VNPT

Tạo nên điểm nhấn tổng thể của bản độ Hornet 600 chính là ý tưởng khung sườn dạng lưới mắt cáo mạ vàng 24k. Nó khiến cho chiếc xe trở nên bóng bẩy, hào nhoáng.

{keywords}

Chiếc Honda Hornet 600 khi được độ lên được chủ nhân đặt cho cái tên khá lạ Hornet Hyperion.

{keywords}

Hornet Hyperion đã thay đổi hoàn toàn từ phần đầu cho đến đuôi xe, mọi chi tiết đều trở nên cực kỳ hào nhoáng.

{keywords}

Hornet Hyperion được tích hợp giảm chấn monoshock dạng gắp đơn từ chiếc VFR 750.

{keywords}

Ngoài cặp vành được mạ vàng, hệ thống phanh đĩa trước kép được thay mới với đường kính 320 mm.

{keywords}

Vành sau "vàng choé" cùng ống xả độ Two Brothers Shorty rất uy lực.

{keywords}

Phần đèn pha trước được độ bóng xenon cực sáng, dàn xi nhan cũng được độ bằng đèn led.

{keywords}

Tạo nên điểm nhấn tổng thể của bản độ Hornet Hyperion phong cách Streetfighter chính là ý tưởng khung sườn dạng lưới mắt cáo mạ vàng 24k.

{keywords}

Nhiều chi tiết được độ lên các bon.

{keywords}

Bộ lọc nhớt hàng độc cũng được tích hợp trn cỗ máy 600cc này.

{keywords}

Vành sau 5 chấu mạ vàng cùng chắn bùn hàng hiệu cũng được tích hợp.

{keywords}

Xe được trang bị tay nắm Barracuda, bộ đồng hồ công tơ mét Koso.

{keywords}

Hàng loạt đồ chơi như tay phanh gãy, gương độ, ốp... với nhiều chi tiết được mạ vàng 24k.

{keywords}

Hệ thống giảm chấn ngược upside down mới cũng có mặt trên chiếcHonda Hornet 600 này.

{keywords}

Phần đuôi xe được vuốt nhọn và thay đổi hoàn toàn khi tích hợp cơ cấu một gắp của VFR 750.

{keywords}


(Theo Kiến thức)

">

Tận thấy Honda Hornet 600 mạ vàng 24k ở Việt Nam

友情链接