Triển lãm tranh của John Lennon tại New York
Những bức vẽ tay của cựu thànhviên nhóm TheểnlãmtranhcủaJohnLennontạnottm forest – man city Beatles huyền thoại sẽ ra mắt công chúng tại New York (Mỹ) đúngdịp sinh nhật lần thứ 72 của ca sĩ quá cố.
'Happy Life' (Cuộc sống vui vẻ)và 'Let's Have a Dream' (Hãy cùng mơ nào) là 2 trong số 100 bức vẽ củaJohn Lennon được giới thiệu lần đầu tiên tại triển lãm The Artwork of JohnLennon(Tác phẩm nghệ thuật của John Lennon). Chính Yoko Ono, vợ Johnđã cho Gallery 30 Prince St. ở SoHo, New York mượn các tác phẩm độc đáo này đểtriển lãm.
Chúng được giọng caquá cố vẽ trong khoảng thời gian từ 1964 - 1980, ngay trước thời điểm JohnLennon bị bắn chết bên ngoài căn hộ của ông ở Manhattan. Hầu hết các bức vẽ nàyđều được John Lennon phác thảo nhanh, thể hiện sự thử nghiệm với kỹ thuậtvẽ của Phương Đông sử dụng mực sumi.
Triển lãm The Artwork of JohnLennon sẽ kéo dài từ 5-9/10 tới. John Lennon bắt đầu vẽ trước cảkhi ông có đàn guitar. Năm 1970, khá nhiều bức vẽ ông thực hiện khi đi trăng mậtvới Yoko Ono đã được xuất bản. Tuy nhiên khá nhiều bức đã bị vài nước tịch thuvì đề cập quá thẳng tới những vấn đề nhức nhối trong xã hội.
Linh Anh - Theo AP, Telegraph
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Soi kèo góc Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1
Theo ông, khi có những trạng thái cảm xúc xuất phát từ những chấn thương hay nỗi niềm nặng nề hơn, tái diễn lặp đi lặp lại, đặc biệt đi kèm triệu chứng về thể chất rất đặc thù, có chấn thương tâm lý, đó là lúc chúng ta cần chữa lành.
Chẳng hạn, có nhiều bạn khi gặp một mùi hương, nghe một âm thanh, bản nhạc, kỷ niệm đau đớn từ thuở nhỏ tràn về đến nỗi các bạn có thể đông cứng người lại, thậm chí nhức đầu, đau bụng, nôn ói, mệt mỏi…
"Những dấu hiệu chấn thương tâm lý đó rất đặc thù và khi đó chúng ta cần chữa lành, nếu không nó cứ trở đi trở lại và chúng ta không thoát ly được cảm xúc đó. Nhưng chữa lành không đơn giản.
Không phải tất cả liệu pháp tâm lý đều dùng được vào việc chữa lành chấn thương tâm lý. Không phải đi du lịch là chữa lành", TS Phương lưu ý.
Bản thân ông cũng nhận thấy nhiều bạn trẻ gặp khó khăn về tâm lý, xuất phát từ mối quan hệ gia đình, tình cảm nhưng các bạn không đủ thời gian, tài chính để tìm kiếm hỗ trợ tâm lý phù hợp.
Mỗi người có bổn phận mang lại sự an lành cho bản thân và người xung quanh
TS Phương cho biết, vấn đề khó khăn nhất mà các bạn trẻ gặp phải là cảm xúc bất an, khổ đau, ám ảnh thường xuyên đẩy họ vào những cơn giận dữ, đau khổ, trầm cảm. Nó xuất phát từ nhiều yếu tố.
Có thể là những xung đột trong cách dạy dỗ, quan niệm sống của cha mẹ và con cái, thầy cô, nhà trường, học trò, quan hệ tình cảm mà các bạn đã va vấp đầu đời, những quan điểm sống mang tính chất tiêu cực, cứng nhắc, tuyệt đối.
Đặc biệt, kỳ vọng quá lớn của những người xung quanh đôi khi trở thành gánh nặng với nhiều bạn trẻ, đôi khi không giải quyết được, nó càng ngày càng tăng lên và khi cảm thấy bế tắc hoàn toàn thì dẫn đến trầm cảm.
"Đáng buồn hơn nữa là trong tâm trạng đấy, các bạn thường dẫn đến hành vi tự bại, hành vi cản trở sự thành công trong học tập, trong quan hệ, công việc, đôi khi dẫn đến hành vi tự hại như nghiện ngập, cắt tay, cắt chân.
Đau đớn nhất là nhiều bạn cùng quẫn, không tin ngoài kia có những người thương mình, dẫn tới hành vi tự sát", TS Phương chia sẻ.
Các nghiên cứu gần đây cho thấy ngày càng có nhiều bạn trẻ gặp phải những rối loạn cảm xúc như vậy.
Đồng thời, trong thực tế dù hiện rất tràn lan nhưng ngành tâm lý, đặc biệt là tâm lý lâm sàng hay tâm lý tham vấn còn đang rất phôi thai, đang phát triển nên việc kiếm dịch vụ cho những chướng ngại khổ đau, vấn đề tâm lý không phải dễ dàng.
Vì thế, ông và các học trò quyết định tổ chức Ngày hội An lạc như một cơ hội để đóng góp cho xã hội, các bạn trẻ gặp vấn đề tâm lý nói chung.
"Khi tham gia các sự kiện như thế này, chúng tôi mong muốn các bạn trẻ chuyển hóa nhận thức, cảm xúc, hành vi chấn thương, khổ đau, gốc rễ sâu xa của bất an hiện tại. Mọi người đều có tiềm năng để chữa lành, chỉ cần nhìn lại cội rễ, làm quen với các phương pháp khoa học", TS Phương nói.
Theo ông, mỗi người có bổn phận mang lại sự an lành cho bản thân và người xung quanh. Tuy nhiên, trong cuộc sống hằng ngày, vì bận rộn, chấn thương, stress, đôi khi chúng ta quên mất sự kết nối với chính bản thân mình.
" alt=""Chữa lành" theo trào lưu: Giới trẻ có thực sự cần?" />Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev (Ảnh: Reuters).
Trong một cuộc phỏng vấn với kênh truyền hình Al Arabiya, khi được hỏi liệu Nga có tiếp nhận vũ khí từ các quốc gia khác hay không, ví dụ như Trung Quốc, Triều Tiên hay Iran, Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev đã nhấn mạnh: Nga tự sản xuất hầu hết vũ khí để sử dụng.
"Trong tình hình hiện tại khi toàn bộ khối NATO đang đối đầu với Nga, khi thực tế là chúng ta không chỉ đang trong tình trạng chiến tranh hỗn hợp mà sau những sự kiện nổi tiếng, thực sự là một cuộc chiến tranh trực tiếp với NATO, thì phần lớn vũ khí và thiết bị quân sự được sản xuất ở trong nước", ông Medvedev nêu rõ.
Mặc dù vậy, theo ông, Nga hiện vẫn duy trì hợp tác với một số quốc gia. "Đồng thời, tất nhiên, chúng tôi đang hợp tác với nhiều quốc gia", ông nói thêm.
Ông lưu ý rằng "phần lớn các thiết bị quân sự, vũ khí, thiết bị đặc biệt, phương tiện hủy diệt, tên lửa và đạn pháo đều được sản xuất tại Nga".
" alt="Hầu hết vũ khí của Nga được sản xuất trong nước" />Bà Nguyễn Thị Hường, ở thôn Thái Sơn, xã Tân Phúc, huyện Nông Cống là Giám đốc một hợp tác xã (HTX) tiểu thủ công nghiệp. Cơ sở sản xuất của người phụ nữ 62 tuổi này đang tạo việc làm cho hơn 800 lao động, mức thu nhập bình quân 2-6 triệu đồng/người/tháng.
Bà Hường cho biết, năm 2000, bà cùng một số chị em phụ nữ trong xã đi học nghề đan lát ở xã Thăng Thọ (huyện Nông Cống). Sau thời gian học, nhóm của bà trở thành một tổ đan, chuyên đan giỏ giữ ấm tích nước bằng cói. Cùng thời gian này, bà Hường đảm nhiệm trọng trách thu gom sản phẩm của tổ, giao đến cơ sở sản xuất.
"Khi tôi làm đầu mối bao tiêu, nhiều lao động là phụ nữ đến học nghề, xin nguyên liệu về làm. Điều này, khiến tôi nảy ra ý tưởng mở cơ sở chuyên sản xuất các sản phẩm thủ công có nguồn gốc từ tự nhiên. Tuy nhiên, việc mở cơ sở bị chững lại bởi trong tay không có vốn", bà Hường nói.
Năm 2002, vợ chồng bà Hường làm đơn vay vốn ngân hàng để chăn nuôi. Khi được ngân hàng giải ngân 10 triệu đồng, bà Hường lấy về nhưng không vội đưa cho chồng mà cùng con trai thuê xe ra huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây (cũ) tìm bạn hàng.
Theo bà Hường, khi làm đầu mối bao tiêu, bà biết được huyện Chương Mỹ là cái nôi của nghề đan lát, các ông "trùm" đồ thủ công đều ở đây. Dù chỉ một manh mối nhỏ, bà cũng quyết tâm khăn gói đi tìm.
"Tôi mang theo sản phẩm đan lát của tổ rồi nói với chồng là đi Hà Tây có việc. 5 ngày ròng, 2 mẹ con đi khắp huyện Chương Mỹ để tìm kiếm bạn hàng. Lúc tiêu gần hết số tiền 10 triệu đồng, may mắn đã mỉm cười khi 2 chủ hàng đồng ý nhập hàng", bà chủ HTX nhớ lại.
Có nơi nhận hàng, bà Hường mua nguyên vật liệu, huy động nhân lực trong tổ đan để đan túi xách, cơi trầu, bộ ba bát.
"Khi biết tôi dùng tiền mua lợn đi buôn hàng, chồng tôi đã nhiệt tình ủng hộ. Sau đó, chúng tôi có đơn hàng đầu tiên xuất đi", bà Hường nói.
Doanh thu hàng chục tỷ đồng/năm
Từ 3 sản phẩm ban đầu là túi xách, cơi trầu, bộ ba bát đến nay, cơ sở của bà Hường đã sản xuất hơn 10 sản phẩm. Các sản phẩm được làm từ các nguyên liệu như cói, cây song, mây, nhựa...
Đến năm 2019, bà Hường thành lập HTX tiểu thủ công nghiệp Tân Phúc, mỗi năm xuất hàng triệu sản phẩm đến các nước Nga, Nhật Bản, Đức, Trung Quốc,… doanh thu hàng chục tỷ đồng.
"Năm 2023, HTX thu gần 40 tỷ đồng, phá kỷ lục về thu nhập của cơ sở và người lao động", bà Hường hồ hởi nói.
Nữ giám đốc HTX cho biết, việc đan lát không quá khó nhưng yêu cầu người làm phải kiên trì, tỉ mẩn. Trung bình, mỗi người chỉ cần học nghề 5-7 ngày là có thể đan được những sản phẩm đơn giản.
Công việc này phù hợp với người lao động ở khu vực nông thôn đặc biệt là phụ nữ, người có độ tuổi 45 trở lên, không thể đi làm công ty, người khuyết tật. Để thuận lợi cho người lao động, HTX thực hiện giao khoán sản phẩm theo các đầu nhóm, lao động sẽ nhận nguyên liệu về nhà gia công và nhập lại cho các đầu mối thu mua để đưa về HTX tiêu thụ.
"Người yếu, mắt kém, có thể làm được 70.000 đồng/ngày còn người trẻ, khỏe, nhanh tay, nhanh mắt, có thời gian dành cho nghề làm được 200.000 đồng/ngày", bà Hường chia sẻ.
Để nâng cao năng lực cạnh tranh cho lĩnh vực sản xuất đồ gia dụng, đồ trang trí, cơ sở của bà Hường không chỉ nhận gia công hàng theo mẫu của đối tác, mà còn sáng tạo thêm các mẫu mã mới theo thị hiếu thị trường, tham gia hội chợ để quảng bá các mặt hàng. Đồng thời, tiếp tục mở rộng thêm các lớp đào tạo nghề tại những địa phương có nhu cầu để tăng lực lượng lao động.
"Tôi đang nghiên cứu mở rộng cơ sở sản xuất, làm thêm nhiều mặt hàng mới, dự tính số lao động của HTX sẽ tăng lên 1.000 người", nữ giám đốc cho hay.
Chủ tịch UBND xã Tân Phúc, ông Nguyễn Văn Xuân cho biết, HTX tiểu thủ công nghiệp Tân Phúc là cơ sở sản xuất đồ tiểu thủ công nghiệp lớn nhất của xã, hoạt động rất sôi nổi.
Theo ông Xuân, HTX góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương, tạo việc làm ổn định cho hàng trăm lao động ở các huyện Nông Cống, Thiệu Hóa, Quảng Xương, Như Thanh, thị xã Nghi Sơn (Thanh Hóa), với mức thu nhập ổn định 2-6 triệu đồng/người/tháng.
"Từ một "hoa tiêu" khéo tay, hay làm, bà Hường đã mạnh dạn khởi nghiệp và cùng các lao động tạo nên những sản phẩm thủ công bắt mắt, xuất đi nhiều nước trên thế giới. Đặc biệt, sản phẩm túi xách của HTX đã được công nhận là sản phẩm OCOP 3 (chương trình mỗi xã một sản phẩm) năm 2023. Địa phương đang định hướng cho chủ cơ sở làm hồ sơ, nâng sao cho sản phẩm", ông Xuân nói.
" alt="Giấu chồng mang 10 triệu đồng đi khởi nghiệp, người phụ nữ tạo nên kỳ tích" />Hiện trường vụ tai nạn liên hoàn khiến 3 người bị thương (Ảnh: Uy Nguyễn).
Khi xe tải đến địa phận xã Đắk Lao, huyện Đắk Mil, bất ngờ lấn sang làn đường ngược chiều và tông vào ô tô con biển kiểm soát 48A-064.xx do anh Mai Anh Tuấn (35 tuổi, trú tại huyện Đắk Mil) điều khiển, lưu thông theo hướng ngược lại.
Sau đó, ô tô tải tiếp tục tông vào xe máy biển kiểm soát 48F1-59xx do anh Huỳnh Nguyễn Thanh Tuấn (25 tuổi, trú tại xã Đức Mạnh, huyện Đắk Mil) điều khiển đi sau ô tô con.
Sau cú va chạm mạnh, ô tô con bị văng vào bên đường; xe tải quay đầu, lật nghiêng trên mặt đường; xe máy bị hư hỏng nặng.
Vụ tai nạn khiến Nghĩa, Mai Anh Tuấn và anh Thanh Tuấn bị đa chấn thương, được người dân đưa đi cấp cứu.
" alt="Xe tải mất lái, lấn đường gây tai nạn liên hoàn khiến 3 người bị thương" />Khai thác bệnh sử, bệnh nhân là một trong những bệnh nhân thuộc thế hệ đầu tiên ở Việt Nam được thay khớp háng cả hai bên (thực hiện năm 2006). Đây là phương pháp hiệu quả để phục hồi chức năng khớp bị tổn thương do lão hóa hoặc chấn thương.
Theo GS Dũng, khớp nhân tạo thế hệ cũ có thiết kế vật liệu chưa tối ưu, gây mài mòn giữa chỏm kim loại và mặt khớp nhựa. Quá trình này giải phóng các mạt kim loại và nhựa, gây nguy cơ viêm, nhiễm độc và các biến chứng nghiêm trọng cho người bệnh. Đây là nguyên nhân khiến ông T. bị nhiễm độc ion kim loại nghiêm trọng.
Biến chứng hiếm gặp này không chỉ gây viêm tiêu xương mà còn dẫn đến sự hình thành khối giả u lớn tại xương chậu.
Sau đánh giá, các bác sĩ xác định 80% đây là thể giả u và chỉ định phẫu thuật.
GS Dũng, BSCKII Phạm Trung Hiếu, đội ngũ y bác sĩ ứng dụng công nghệ 3D để chuẩn bị kế hoạch phẫu thuật, chủ động xử lý khi gặp cả hai trường hợp.
"Trong tình huống nếu là u ác tính thì cần cắt bỏ xương chậu tổn thương. Trường hợp còn lại, nếu là giả u thì phải làm sạch ổ viêm và tái tạo xương bằng vật liệu nhân tạo, bảo tồn tối đa xương chậu và thay khớp háng", GS Dũng thông tin.
Đồng thời, đội ngũ phẫu thuật cũng phải chọn lựa kỹ lưỡng và chuẩn bị vật liệu khớp háng mới để giảm thiểu nguy cơ nhiễm độc kim loại cho bệnh nhân.
Theo GS Dũng, biến chứng nhiễm độc kim loại do mài mòn khớp nhân tạo chỉ chiếm dưới 5% số ca thay khớp toàn cầu, và chủ yếu xảy ra với các khớp thế hệ cũ được sản xuất hơn 20 năm trước.
Nếu không được phát hiện kịp thời, bệnh nhân có thể đối mặt với những biến chứng nguy hiểm, trong đó có suy thận, trước khi khối giả u được xử lý.
Tập đi lại chỉ một ngày sau mổ
GS Dũng chia sẻ, ca mổ cho bệnh nhân đầy khó khăn. Bởi khi mở ổ khớp háng, các bác sĩ phát hiện gần nửa lít dịch khớp màu đen như dầu nhớt tích tụ quanh khớp nhân tạo cũ, chứa đầy mạt kim loại và nhựa. Dấu hiệu này cảnh báo tình trạng nhiễm độc kim loại kéo dài, gây tổn thương cho các cơ quan nội tạng, đặc biệt là thận và tim.
Các bác sĩ đã loại bỏ hoàn toàn khối giả u chứa dịch nhầy đen này, sử dụng công nghệ 3D để thiết kế mô hình xương chậu tùy chỉnh, khắc phục các khuyết hổng do tiêu xương với độ chính xác cao.
Phần khớp háng thay thế sử dụng gốm ceramics, loại vật liệu có độ trơ cao, giúp hạn chế tối đa việc giải phóng mạt kim loại và ngăn ngừa nguy cơ nhiễm độc kim loại sau này.
"Đây là công nghệ tiên tiến giúp giảm thời gian phẫu thuật, xâm lấn tối thiểu được giảm xuống mức thấp nhất. Mức độ chính xác cũng gần như tuyệt đối và giảm biến chứng đáng kể sau phẫu thuật cho người bệnh", GS Dũng nói.
Ngay ngày đầu tiên sau mổ, ông T. đã có thể ngồi dậy và bắt đầu tập đi lại, điều mà người bệnh không tưởng sau một thời gian dài ngồi xe lăn vì đau đớn. Bên cạnh đó, tình trạng suy thận do nhiễm độc kim loại cũng đã được kiểm soát, chức năng thận đang dần hồi phục.
Đặc biệt, chỉ sau một tuần, ông T. đã có thể đi lại mà không cần bất kỳ sự hỗ trợ nào.
Từ những biến chứng phức tạp và nguy hiểm chưa từng có tại Việt Nam, ông T. đã hồi phục thần kỳ nhờ vào chẩn đoán chính xác và kịp thời, hướng điều trị hiệu quả của đội ngũ bác sĩ Vinmec có chuyên môn cao, kết hợp với công nghệ 3D tiên tiến.
Nam bệnh nhân chia sẻ, bản thân ông thấy ca mổ quá thần kỳ. Ông luôn nghĩ cả đời phải gắn với xe lăn, chịu đựng sự đau đớn, không ngờ chỉ sau ca mổ một ngày, ông đã giảm đau và tập đi lại.
"Sau khi nghỉ hưu, tôi đã hứa sẽ cùng bà ấy đi xuyên Việt mà không thể thực hiện vì bệnh tật, nhưng giờ tôi có thể làm tròn lời hứa với vợ, cho bà ấy trải nghiệm chuyến bay đầu tiên. Tôi biết ơn các bác sĩ đã giúp tôi có thể đi lại, giúp tôi thực hiện được lời hứa với người vợ thân yêu", nam bệnh nhân chia sẻ.
" alt="Người đàn ông mắc căn bệnh kỳ lạ, suy sụp vì chẩn đoán nhầm ung thư xương" />Sau 6 năm sinh sống tại Nhật Bản, đây là lần thứ hai Tú chứng kiến người Nhật chặt bỏ cây khi có ai đó thể hiện sự quan tâm, chú ý. Lần đầu tiên "sốc" với việc này là khi chàng trai quê Nghệ An mới đặt chân đến xứ sở hoa anh đào. Khi nhìn thấy cây hồng trong vườn nhà một gia đình Nhật Bản trĩu quả, cành vươn ra đường, anh chàng đã vô tư hái quả mà không xin phép.
"Sáng hôm sau, khi đi qua, tôi không còn nhìn thấy cây hồng đó nữa. Chủ nhà đã chặt bỏ nó.
Đầu tháng 6 vừa qua, tôi tiếp tục chứng kiến sự việc tương tự. Chuyện là một gia đình người Nhật ở phía đối diện cổng công ty tôi có trồng một cây biwa, đang vào mùa chín rộ nên quả trông rất đẹp mắt, hấp dẫn.
Trên đường đi làm về, tôi chỉ tay vào cây và thốt lên với đồng nghiệp đi cạnh "quả to thế". Chỉ vậy thôi mà sáng hôm sau đi qua, cây biwa không còn quả nào, cành cây cũng bị cắt trụi ở phía vươn ra đường", Tú kể lại.
Chàng trai cho biết, khu vực anh sinh sống trồng khá nhiều cây biwa, quả sai trĩu trịt, chỉ cần với tay là hái được. Tuy nhiên, người Nhật trồng cây chủ yếu để làm cảnh, quả chín rụng đầy gốc cũng không ai ăn.
"Mình trông thấy cây trái được trồng trong vườn nhà, trên đường phố rất ngon nhưng người Nhật không ăn. Khi có người tới xin, gia đình nào dễ tính thì họ cho, còn không sẽ chặt bỏ cây để khỏi bị làm phiền.
Được biết, ở Nhật có nhiều nơi bị nhiễm phóng xạ nên người bản địa lo ngại cho người khác quả, lỡ người ăn vào bị sao, gia chủ cũng liên lụy", Tú nói.
Tình huống khó xử
Nửa tháng trước, Ngọc Mai (quê Hà Tĩnh), thực tập sinh hiện sinh sống tại tỉnh Ibaraki, Nhật Bản, cũng trải qua sự việc tương tự liên quan đến cây biwa. Mai kể lại, khi cô và nhóm bạn đang đạp xe về nhà, một cụ ông người Nhật gọi lại và hỏi: "Các cháu có muốn ăn quả biwa nữa không?". Trước đó, ông cụ từng vài lần hái quả biwa trong vườn nhà mình cho nhóm nữ thực tập sinh.
"Hôm đó, ông cụ vô cùng vui vẻ và niềm nở. Ông vào nhà lấy thang, leo lên cây và hái quả biwa cho chúng tôi. Cụ bà còn chu đáo đưa túi nilon để chúng tôi đựng quả. Sau khi hái xong, ông cụ còn tỉ mỉ loại bỏ những quả bị hỏng trước khi cho vào túi.
Sáng hôm sau đi làm qua nhà ông bà, chúng tôi không còn thấy bóng dáng của cây biwa nữa. Khi hỏi, ông cụ trả lời rằng chặt cây đi cho thoáng.
Tuy nhiên, thực tế cái cây đó nằm ở góc vườn, cách khá xa ngôi nhà của ông bà. Chúng tôi khá băn khoăn", Mai chia sẻ.
Nữ thực tập sinh cho biết, trước khi sang Nhật, cô đã được học về văn hóa và nghe kể về việc các gia đình Nhật Bản thường chặt bỏ cây khi có người đến xin quả. Do đó, 3 năm sống tại "xứ sở hoa anh đào", Mai chưa bao giờ chủ động xin xỏ gì.
"Đây là lần thứ 2 ông cụ cho chúng tôi quả biwa. Ông còn dặn dò rằng năm sau nếu chúng tôi còn ở đây, ông sẽ hái cho tiếp. Cho đến bây giờ, chúng tôi vẫn cảm thấy áy náy và không hiểu lý do gì khiến ông bà chặt bỏ cây biwa như vậy.
Chúng tôi khá thân thiết với ông bà vì ngày nào đi làm về, mấy chị em cũng đều chào hỏi. Thậm chí, ông còn từng mời chúng tôi đến nhà để ăn đồ nướng. Tôi không ngờ gặp phải tình huống khó xử như vậy", Mai tâm sự.
" alt="Khen cây nhót sai quả, lao động Việt ở Nhật sững sờ vì chủ nhà chặt cây" />
- ·Soi kèo góc Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
- ·Cuộc giải cứu nghẹt thở 2 nhà leo núi Việt Nam gặp nạn trên đỉnh núi tuyết
- ·Phó Thủ tướng chỉ đạo về 154 dự án điện mặt trời từng bị thanh tra
- ·Lan tỏa hình ảnh người chiến sĩ công an qua mô hình "24h trải nghiệm"
- ·Soi kèo phạt góc Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01
- ·Bitcoin tiến sát mốc 98.000 USD nhờ động thái mới của Tổng thống Trump
- ·Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Mỹ từ chức, bitcoin vượt 99.000 USD
- ·Phụ xe buýt Hà Nội kể phút khống chế kẻ móc túi khi lần đầu gặp "buýt tặc"
- ·Nhận định, soi kèo PT Prachuap FC vs Sukhothai FC, 18h00 ngày 15/1: Kịch bản chia điểm
- ·Nhà ở xã hội cần sự chung tay của "4 nhà"
Đội bóng này từng 9 lần vô địch K-League, 2 lần vô địch AFC Champions League. Nhưng điều đặc biệt nhất là ông Kim từng gắn bó nhiều năm trong tư cách cầu thủ lẫn HLV ở Jeonbuk Hyundai Motors FC.
Tuy nhiên, chất lượng các trận đấu tập sắp tới của đội tuyển Việt Nam đang được đặt dấu chấm hỏi, khi hai "quân xanh" của đội tuyển Việt Nam là Daegu FC và Jeonbuk Hyundai Motors FC đều phải đá play-off trụ hạng.
Cụ thể, sau khi giải K-League 1 kết thúc, đội Incheon United xếp cuối bảng xếp hạng và xuống chơi ở K-League 2. Hai đội đứng phía trên là Daegu FC và Jeonbuk Hyundai Motors FC sẽ đá play-off với một đội đứng thứ 2 bảng xếp hạng K-League 2 và đội thắng trong 3 đội thứ tự từ 3-5 K-League 2.
Điều đáng nói, lịch thi đấu 2 trận play-off của Daegu FC và Jeonbuk Hyundai Motors FC đều trùng với 2 trận gặp đội tuyển Việt Nam, vì vậy gần như chắc chắn hai đội bóng này chỉ sử dụng lực lượng trẻ để làm "quân xanh" cho đoàn quân của HLV Kim Sang Sik.
Cụ thể, theo lịch thi đấu, Daegu FC đá trận play-off vào các ngày 28/11 (lượt đi) và 1/12 (lượt về). Trong khi đó, Jeonbuk đá play-off lượt đi vào ngày 1/12 (lượt về ngày 8/12).
Liên quan tới sự chuẩn bị của đội tuyển Việt Nam, sáng 24/11, thầy trò HLV Kim Sang Sik có buổi rèn thể lực tại sân cỏ nhân tạo thuộc Smart AirDome Gyeong Ju - sân vận động mái vòm hiện đại nhất của Hàn Quốc, mới được đưa vào sử dụng hồi tháng 4 năm ngoái.
Đúng như tên gọi Smart AirDome (mái vòm thông minh), sân được bao phủ bởi vòm che kín khổng lồ tích hợp hệ thống sưởi ấm, làm mát và luân chuyển không khí rất hiện đại. Nhờ công nghệ này, nhiệt độ trong sân luôn đảm bảo ở 26 độ C vào mùa hè và 18 độ C vào mùa đông, với độ ẩm được duy trì ở 50%.
Điều kiện này đã giúp các cầu thủ có thể tập luyện một cách thoải mái ở mọi thời điểm trong năm, bất chấp thời tiết mùa hè oi bức hay mùa đông lạnh giá.
Lần đầu tiên được trải nghiệm môi trường tập luyện lý tưởng như vậy, nên các cầu thủ rất hứng khởi và không gặp nhiều khó khăn để nuốt trọn giáo án của chuyên gia thể lực Cedric Roger, đặc biệt là các bài biến tốc ở cự ly ngắn và trung bình.
Bên cạnh đó, các cầu thủ cũng tiếp tục được trang bị áo gắn chip GPS để giúp Ban huấn luyện thu thập, thống kê dữ liệu sinh học và thông tin về quá trình chạy, quãng đường di chuyển, vị trí, gia tốc, nhịp tim, tình trạng sức khỏe của từng cầu thủ, từ đó có sự điều chỉnh cho phù hợp.
" alt="Hai đối thủ của tuyển Việt Nam có nguy cơ xuống hạng ở giải Hàn Quốc" />Với tốc độ đô thị hóa nhanh, các thành phố lớn tại Việt Nam ngày càng thiếu những mảng xanh của thiên nhiên. Việc mất không gian xanh, khí thải gia tăng, nhiệt độ tăng cao, ô nhiễm môi trường làm giảm chất lượng cuộc sống tại các đô thị.
Ảnh: ArchDaily
" alt="Văn phòng công ty mọc giữa rừng cây, thân thiện môi trường tại Khánh Hòa" />Đại biểu Nguyễn Minh Hoàng (Ảnh: QH).
Mặt khác, khi sử dụng điều hòa người dân đã chịu chi phí điện tính theo lũy tiến. Nay, họ lại phải chịu thêm mức thuế suất đặc biệt khi lắp đặt sẽ không hài lòng.
"Lắp đặt máy điều hòa là yêu cầu tất yếu của cuộc sống đối với đông đảo người dân, không nên xem đây là mặt hàng xa xỉ. Trong khi chúng ta nói đất nước chúng ta phát triển, chúng ta đang có cuộc sống hạnh phúc hơn thì phải tạo điều kiện để người dân có cuộc sống thoải mái hơn", đại biểu cho hay.
Cũng thảo luận về vấn đề này, đại biểu Nguyễn Quang Huân (Bình Dương) nhìn nhận việc sử dụng điều hòa nhiệt độ có gây ô nhiễm môi trường. Song, khi đời sống người dân được nâng lên thì dùng điều hòa là nhu cầu thiết yếu. Ông Huân đặt câu hỏi mùa hè nóng, nhất là ở thành phố thì liệu có chịu được khi không có điều hòa?
Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (TPHCM) cũng đặt vấn đề rằng hiện nay, điều hòa nhiệt độ có phải là mặt hàng xa xỉ hay không. Theo ông Nghĩa, nhiều gia đình sử dụng điều hòa nhiệt độ, nếu đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng này, có nghĩa đang "đẩy lùi sinh hoạt của Việt Nam về 40-50 năm trước".
Đại biểu đoàn TPHCM nêu thực tế nhiều người dân ở tại các nhà trọ cũng lắp điều hòa để sử dụng cho gia đình, con cái. Mặt khác, không phải lúc nào họ cũng sử dụng điều hòa, mà có tính thời điểm, nên đại biểu cho rằng đưa vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là không hợp lý.
Vị đại biểu cũng nêu rõ, thuế tiêu thụ đặc biệt là một loại thuế gián thu, đánh vào một số loại hàng hóa, dịch vụ mang tính chất xa xỉ nhằm điều tiết việc sản xuất, nhập khẩu và tiêu dùng xã hội. Đồng thời, điều tiết mạnh thu nhập của người tiêu dùng.
Theo dự thảo Thuế tiêu thụ đặc biệt, đối với điều hòa nhiệt độ công suất từ dưới 90.000 BTU trở xuống vẫn đề xuất đánh thuế 10%. Điều này cũng khiến không ít đại biểu khác phản đối.
" alt="Không nên xem điều hòa là hàng hóa xa xỉ để đánh thuế tiêu thụ đặc biệt" />Một ngôi nhà bị ngập lụt do bão Yagi gây ra ở Pampanga, Philippines, ngày 5/9 (Ảnh: Reuters).
Bão Yagi, được coi là cơn bão mạnh nhất châu Á trong năm 2024, đã gây ra sự tàn phá trên khắp miền nam Trung Quốc và Đông Nam Á trong tuần qua, khiến nhiều người thiệt mạng.
Cơn bão này có đặc điểm là lượng mưa lớn và gió mạnh, gây ra thiệt hại lớn về người và của.
Đầu tiên, cơn bão đầu tiên đổ bộ vào Philippines, nơi nó cướp đi sinh mạng của 16 người và gây thiệt hại 4 triệu USD. Sau đó, Yagi tiếp tục di chuyển về phía tây, càn quét qua miền nam Trung Quốc, khiến ít nhất 4 người thiệt mạng và gây thiệt hại lớn về tài sản.
Siêu bão tiếp tục đi qua Việt Nam, Thái Lan, Myanmar và Lào, gây ra lũ lụt, lở đất, khiến hàng trăm người thiệt mạng.
Gần một tuần sau khi cơn bão đổ bộ, nhiều khu vực ở miền bắc Việt Nam và miền bắc Thái Lan vẫn còn ngập nước. Lũ lụt liên tục đã gây ra sự gián đoạn trên diện rộng và các cộng đồng dân cư đang phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng và hậu quả mà bão để lại.
Sự kết hợp giữa lũ lụt nghiêm trọng và nguy cơ lở đất đang đến gần đang làm cho cuộc khủng hoảng ở những khu vực bị ảnh hưởng này trở nên đáng lo ngại hơn.
Tại Thái Lan, tỉnh Chiang Rai ở phía bắc đang hứng chịu lũ lụt nghiêm trọng. Nhiều ngôi nhà và làng mạc ven sông đã bị ngập, khiến hoạt động cứu hộ trở nên phức tạp.
Kể từ giữa tháng 8, ít nhất 33 người ở Thái Lan đã tử vong do các sự cố liên quan đến mưa, với chín trường hợp tử vong được báo cáo chỉ riêng trong tuần này.
Myanmar thông báo vào ngày 13/9 rằng ít nhất 36 người đã thiệt mạng và 235.000 người phải di dời do cơn bão.
Hàng triệu người trên khắp Đông Nam Á đang phải đối mặt với hậu quả tàn phá của Yagi, khi nhiều khu vực vẫn bị cô lập, mất điện, mất nước.
Các chuyên gia từ lâu đã cảnh báo rằng nhiệt độ của đại dương tăng cao đang dẫn đến những cơn bão dữ dội và gây tàn phá nghiêm trọng hơn.
Theo một nghiên cứu được công bố vào tháng 7, biến đổi khí hậu đang khiến các cơn bão hình thành gần bờ biển hơn, mạnh lên nhanh hơn và lưu lại trên đất liền lâu hơn.
Các quốc gia đang phát triển không đóng góp nhiều vào quá trình gây ra biến đổi khí hậu như các nước phát triển nhưng lại đang phải gánh chịu những tác động nghiêm trọng nhất, theo các chuyên gia.
Điều này cho thấy nhu cầu cấp thiết cần phải hành động để đối phó với biến đổi khí hậu toàn cầu và hỗ trợ cho các khu vực bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi hiện tượng này.
" alt="Một tuần siêu bão Yagi càn quét gây tàn phá nặng nề cho Đông Nam Á" />
- ·Nhận định, soi kèo Uthai Thani vs Bangkok United, 18h00 ngày 16/1: Tin vào Bangkok United
- ·Sau buổi gặp Tổng Bí thư, công nhân hăng say sản xuất, doanh thu vượt 160%
- ·Cất bằng cử nhân, lao động trẻ chọn làm việc chân tay "kiếm nhiều tiền hơn"
- ·Nam công nhân qua đời sau khi liên tục tăng ca được bồi thường 1,4 tỷ đồng
- ·Soi kèo góc Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
- ·Đấu giá đất huyện Quốc Oai: Cao nhất gần 95 triệu/m2, gấp 20 lần khởi điểm
- ·Người Mỹ gốc Việt kỳ vọng gì vào nhiệm kỳ mới của ông Trump?
- ·Việt Nam sẽ hết sức mình cùng với Campuchia tiếp tục vun đắp quan hệ hai nước
- ·Soi kèo góc Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1
- ·Tác phẩm quả chuối dán lên tường được bán với giá 6,2 triệu USD ở Mỹ