Diễn viên Hoàng Yến sắp lên xe hoa lần thứ 5 với bạn trai kém 22 tuổi
Từng trải qua 4 cuộc hôn nhân và tự hứa với bản thân không lên xe hoa lần 5. Tuy nhiên,ễnviênHoàngYếnsắplênxehoalầnthứvớibạntraikémtuổlich thi đấu bóng đá ngoại hạng anh Hoàng Yến nói "tuỳ thời điểm suy nghĩ sẽ khác nhau".
Nghệ sĩ cho rằng, ai cũng có quyền được hạnh phúc. Có thể thời điểm mới tan vỡ hôn nhân như con chim sợ cành cong, nhưng vốn là người mong manh, tình yêu cứu rỗi cuộc đời Hoàng Yến.
![]() | ![]() | ![]() |
Với Hoàng Yến, chênh lệch tuổi không là vấn đề quá lớn. Cô tin vào giá trị bản thân và nhan sắc của mình. Có được hạnh phúc tuổi nào cũng không quan trọng. Vì thế, cô mong mọi phụ nữ nên tự chủ và yêu bản thân nhiều hơn.
Diễn viên Hoàng Yến cho biết, bạn trai mới đồng hành cùng cô 3 năm qua nhưng không công khai. Trải qua nhiều biến cố, cô thấy bình yên bên nhau, cùng đi qua vui buồn, thế là hạnh phúc.
Đến hiện tại, Hoàng Yến nói biết ơn bạn trai và cả những người đàn ông đã đi qua đời mình. "Bạn trai giục cưới, tôi đã nhận lời nhưng chưa ấn định thời gian. Nhưng tôi đã đeo nhẫn đính hôn để anh ấy yên tâm là đã đánh dấu chủ quyền", Hoàng Yến cho biết.
Làm đám cưới lần thứ 5, Hoàng Yến cho biết chắc chắn sẽ bị thị phi như những cuộc hôn nhân trước. Tuy nhiên, cô không ngại những bàn tán xung quanh cuộc đời mình. Hoàng Yến tin rằng, chỉ có bản thân mới biết cần gì và muốn gì.
![]() | ![]() | ![]() |
Sau khi chia tay người chồng thứ tư năm 2021, Hoàng Yến dành nhiều thời gian bên mẹ, ba con gái, tham gia một số khóa tu. Ngoài đóng phim, cô kinh doanh mỹ phẩm, tự chủ kinh tế nên không cần chồng hỗ trợ nuôi con. Diễn viên nói dù trải qua nhiều đổ vỡ, cô chưa bao giờ mất đi niềm tin vào tình yêu.
Hoàng Yến sinh năm 1976, trưởng thành từ lớp đào tạo Diễn viên khóa 2 của Nhà hát Tuổi trẻ, Hà Nội. Cô từng tham gia các phim truyền hình như Đi qua bóng tối, Chủ tịch tỉnh, Giấc mơ hạnh phúc, Giọt nước rơi, Về nhà đi con.
Diễn viên Hoàng Yến 'Về nhà đi con' trẻ đẹp ở tuổi U50:
Ảnh: NVCC

Diễn viên Hoàng Yến 4 lần đổ vỡ hôn nhân, 'lão hoá ngược' ở tuổi U50
Sau 4 cuộc hôn nhân đổ vỡ, Hoàng Yến hài lòng với cuộc sống hiện tại, có công việc thu nhập ổn định, ngoại hình ngày càng trẻ đẹp ở tuổi U50.(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Barcelona vs Dortmund, 2h00 ngày 10/4
Chánh Tín khi chưa gặp tai nạn.
Lúc đó, dù học về xây dựng nhưng Tín nhận ra mình thích kinh doanh. Anh quyết định trích số tiền kiếm được từ công việc làm thêm để học các khoá học về kinh doanh, marketing. Thời điểm năm 2009 là lúc anh thực sự có sự bứt phá về thu nhập nhờ nhiều công việc khác nhau.
Tín đi đến một quyết định bước ngoặt: bảo lưu kết quả đại học để cùng gây dựng lại một doanh nghiệp công nghệ đang trên bờ vực phá sản.
Công ty chuyên buôn bán điện thoại, máy tính - những sản phẩm mà vào thời điểm đó nếu ai sở hữu đã được gọi là khá giả. Nhờ sự nhạy bén cộng với thị trường nhiều tiềm năng, công việc của Tín ngày một phát triển.
Lúc ấy, mỗi ngày anh chỉ ngủ 4-5 tiếng, lao vào làm việc như một cái máy. Bạn bè gọi anh là “cỗ máy kiếm tiền”, nhìn đâu cũng ra lợi nhuận. Khi bạn bè còn đang đi thực tập thì anh đã kiếm được thu nhập không nhỏ cho bản thân và tạo thu nhập cho người khác.
Nhưng khi trồng cây đã đến ngày ăn trái thì cuộc đời lại muốn thử thách anh nhiều hơn. Vào một đêm cuối tháng 10/2010, sau khi chở đồng nghiệp về nhà an toàn bằng xe máy, anh gặp tai nạn giao thông. Xe của anh va vào rào chắn ở môt đoạn đường đang thi công.
Lúc mở mắt tỉnh dậy trong bệnh viện, bạn anh đã có mặt bên giường bệnh. Nhưng cả hai đều nghĩ rằng anh chỉ bị xây xước nhẹ.
Cảm giác đầu tiên của Tín khi mở mắt là không cử động được cổ, không có cảm giác gì toàn bộ cơ thể, trừ 2 cánh tay. Rất nhanh sau đó, anh cảm thấy khó thở. Sau khi được thăm khám và chẩn đoán, anh nghe các bác sĩ nói: “Ca này phải chuyển lên Chợ Rẫy”. Lúc ấy, anh mới lờ mờ nhận ra rằng hậu quả của vụ tai nạn không đơn giản như anh nghĩ.
Lên đến Bệnh viện Chợ Rẫy, anh được đặt ống thở. Ban đầu, đau đớn khiến cơ thể anh không hợp tác. Chỉ đến khi nghe bác sĩ nói: “Cố lên, nếu không đặt được ống thở thì Tín không thể thở được”, anh mới nhận ra rằng mình không còn lựa chọn nào khác.
Thời điểm ấy, máy thở còn rất hiếm nên trong suốt 10 ngày đặt ống, người thân phải ngồi cạnh bóp bóng thở cho Tín 24/24. Mỗi người chỉ ngồi bóp bóng chừng 2 tiếng đồng hồ là đã mệt. Người thân, bạn bè đổ vào bệnh viện thay phiên nhau giúp anh duy trì sự sống.
Trong những ngày nguy kịch ấy, Tín đã tắt thở vài lần. Lần căng thẳng nhất, Tín vẫn nhớ, những hình ảnh trong cuộc đời anh từ khi còn nhỏ cứ lần lượt trôi qua trong tiềm thức như những thước phim. Khi “đoạn phim” kết thúc cũng là lúc Tín mở mắt choàng tỉnh. Tín nghe các bác sĩ đứng cạnh giường bệnh nói với nhau: “Qua cơn nguy kịch rồi”.
Phòng Tín nằm có 10 người được đưa vào thì 5 người được đắp mền đưa ra. Anh may mắn nằm trong số 5 người còn lại. Năm ấy, Tín mới 23 tuổi.
Tín và bạn bè trong bệnh viện. Hai mươi ngày sau đó, anh vẫn nằm bất động ở Bệnh viện Chợ Rẫy, thức ăn được đưa trực tiếp vào dạ dày, mũi miệng đầy ống và dây. Chỉ duy nhất đôi mắt anh là cử động được.
“Nhìn sang, tôi thấy mẹ đang gục trên giường. Tôi tự hỏi mình đang làm gì ở đây, tại sao lại là tôi và tại sao lại là lúc này”.
“Mẹ bảo tôi: ‘Con ráng lên, vài ngày nữa con sẽ khỏe lại. Công việc, cuộc sống đang đợi con ở phía trước”.
Năm ngày cuối, anh được tháo hết ống dẫn trên mặt, nhưng lúc này anh bị tắt tiếng, không thể nói được. Anh bắt đầu thấy sợ, sợ những ngày đã qua, sợ những ngày phía trước… Nhưng anh không dám khóc vì sợ bố mẹ và những người xung quanh buồn. Anh chỉ lặng lẽ khóc một mình khi đêm xuống.
Sau cơn nguy kịch, Tín được đưa qua Bệnh viện Phục hồi chức năng TP.HCM. Lúc này, anh lại nhen nhóm hi vọng mình sẽ khoẻ lại. Nhưng khi nghe bác sĩ nói “bệnh của em không tính bằng ngày tháng mà tính bằng năm”, Tín như chết lặng. “Nó còn đau còn hơn lúc tôi không thở được. Lúc ấy, tôi lại ước gì mình được trở lại Bệnh viện Chợ Rẫy và đi ra ngõ sau”.
Sau 2 tháng tập luyện không có chuyển biến gì, Tín được thông báo “em hết cơ hội rồi, cho em xuất viện về. Khi nào có thêm chuyển biến thì lại vào tập tiếp”.
Đúng 3 tháng sau tai nạn, Tín được nhìn thấy đường phố, được hoà mình vào dòng người đông đúc. Nhưng bỗng dưng Tín cảm thấy mình không còn thuộc về nó, không còn thuộc về không gian quanh mình.
Cái Tết đầu tiên trên xe lăn, anh ngồi nhìn mọi người đi chúc Tết. Bạn bè đến thăm anh nhiều, nghe mọi người nói chuyện, hẹn hò nhau, anh cười nói đó nhưng thấy trong lòng trống trải.
Khi chỉ còn một mình, anh ước gì mình có thể đứng bật dậy khỏi chiếc xe lăn. Anh cố hết sức để di chuyển cơ thể nhưng bất thành.
Không còn lựa chọn nào khác, anh dần học cách chấp nhận thực tại. Lúc này, anh phải về quê với bố mẹ, không còn thu nhập, lại đang nợ ngân hàng tiền vay sinh viên, tiền chữa bệnh cũng đã cạn kiệt.
Toàn bộ cơ thể của anh không cử động được, trừ hai cánh tay. Hai bàn tay của anh cũng mềm rũ, không làm chủ được các đầu ngón tay. Những ngày đầu, anh không biết mình sẽ làm gì, tương lai sẽ đi về đâu. Anh chỉ biết làm một việc duy nhất: Không bỏ cuộc.
Chánh Tín mô tả cách sử dụng máy tính bảng bằng đôi tay không cử động được.
Tận dụng hết những kiến thức đã được học và kinh nghiệm làm việc sau nhiều năm lăn lộn kinh doanh, anh chọn công việc mua bán điện thoại đúng lúc thị trường này đang sôi động.
Anh bắt đầu khi trong tay không có bất cứ đồng vốn nào. “Tôi liên hệ với đầu mối nhờ họ bỏ hàng, rồi chuyển sang cho người bán lẻ. Tôi bắt đầu kiếm được khoản chênh lệch. Cứ thế phát triển dần dần, đến cuối năm 2011, tôi nhờ một cậu em chỉ giúp cách dùng Facebook”.
Ngoài việc kinh doanh điện thoại, anh lên mạng bán đặc sản Bình Định. Công việc dần sáng sủa, anh bắt đầu có thu nhập, trả xong món nợ tiền vay sinh viên.
Không ít lần, bạn bè nói "sao không live stream bán hàng, nhiều người khuyết tật làm vậy được mua hàng nhiều lắm". Nhưng anh nhất mực giữ nguyên quan điểm, không bán hàng dựa vào lòng thương hại của người khác dành cho mình.
Những người theo dõi Facebook anh thời điểm đó gần như không biết anh là một người khuyết tật. Anh không chia sẻ bất hạnh của mình lên mạng xã hội. Anh để hình đại diện là một bức ảnh chụp nửa người đang ngồi trên ghế xe hơi, được bạn đưa đi chơi sau khi đã bị tai nạn nhưng ngoại hình trông vẫn còn rất "bảnh". Anh bảo, anh thích bức hình đó.
Nhưng một lần nữa cuộc đời lại thử thách anh. Một đêm năm 2012, nhà anh bị trộm vào lấy đi toàn bộ tài sản, gồm cả tủ điện thoại, máy tính, ví tiền… Tất cả trị giá 50 triệu đồng - có thể là số tiền không lớn với ai đó nhưng là cả gia tài với anh.
Hàng xóm nghe tin nhà anh mất trộm, tự gom góp tiền mua tặng anh cái laptop cũ để kiếm cơm. Anh xúc động và tự nhủ phải bước tiếp để không phụ lòng những người yêu thương mình.
Một lần nữa, anh lại bắt đầu từ vạch xuất phát. Nhưng lần này, anh tìm đến bạn bè để làm chung. Công việc tiến triển tốt đẹp cho đến năm 2014, một lần nữa cuộc đời lại chơi trò sinh tử với anh.
Một đêm tháng 10, anh thấy mệt, lên tiếng gọi mẹ. Lúc ấy khoảng 1h sáng, mẹ anh ra bật điện, thấy máu chảy khắp người anh, ướt hết cả chiếc đệm. Anh không biết chuyện gì xảy ra, chỉ có cảm giác là cái chết đang đến gần. Anh hốt hoảng nói: “Mẹ ơi, chẳng lẽ hôm nay con phải chết. Mẹ gọi taxi nhanh lên, con chưa muốn chết”.
Đến bệnh viện, các bác sĩ xác định anh bị hoại tử vùng mông vì ngồi làm việc quá nhiều. Phần bị hoại tử được cắt bỏ để cứu mạng anh. Anh mất 2 tháng nằm viện điều trị và mất thêm 2 năm nữa để vùng mông lành hẳn. Đó cũng là lúc anh hầu như không ngồi được nữa, mà phải nằm là chủ yếu.
Việc kinh doanh điện thoại bị gián đoạn. Anh lại mày mò tìm công việc khác phù hợp với tình trạng sức khoẻ của mình hơn. Anh chọn việc bán hàng qua mạng, cố gắng tạo nhiều nguồn thu nhập khác nhau để tự nuôi sống mình, trang trải tiền thuốc men.
Đến năm 2015, anh quyết định chuyển sang bán hàng tạp hoá. Ban đầu, mọi người ai cũng phản đối và không tin anh làm được một công việc đòi hỏi sự nhanh nhẹn này. Nhưng nói là làm, anh tìm nhà cung cấp để giao hàng tận nơi cho mình. Sau 1 tuần, anh đã có cửa hàng tạp hoá riêng mang tên Tín Nguyễn.
Cửa hàng của anh hoạt động không giống ai. Khách hàng đến với anh đều phải tự phục vụ - tự chọn món hàng mình cần, sau đó anh báo giá, tính tiền, rồi mọi người tự bỏ tiền vào hộp, tự lấy tiền thừa cho mình. Cứ thế, tính đến nay, tiệm tạp hoá của anh đã tồn tại được 5 năm.
Tiệm tạp hoá kết hợp bán điện thoại di động mang tên Tín Nguyễn. Tín trông coi tiệm tạp hoá "có một không hai" của mình. Khách tới mua tự lấy hàng, đặt tiền vào chiếc giỏ cạnh chủ tiệm. Mười năm kể từ ngày tai nạn xảy ra, từ một chàng trai đang hừng hực sức sống, Tín bỗng dưng trở thành một người tàn tật. Thân xác anh bị giam trong 4 bức tường, nhưng tinh thần anh đã vượt qua mọi rào cản. Anh kết nối với thế giới bên ngoài bằng mạng xã hội. Bây giờ, với anh, đằng sau mỗi rào cản của cuộc đời là những cách giải quyết thú vị.
Cách đây 4 tháng, Tín đã gói ghém hành lý từ Bình Định lên Sài Gòn sau 10 năm chỉ ngồi một chỗ trong căn nhà nhỏ của mình. Anh nghĩ, đã đến lúc mình cần một sự thay đổi.
Tín đang trên đường thực hiện ước mơ trở thành một diễn giả truyền cảm hứng. Bằng câu chuyện của mình, trước hết anh muốn truyền động lực sống cho những người có hoàn cảnh giống như anh, sau nữa là cho những người đang gặp khó khăn trong cuộc sống.
Kế hoạch viết một cuốn sách kể về câu chuyện cuộc đời mình cũng sẽ sớm được Tín hoàn thành trong thời gian tới.
“Tôi đã nếm trải đủ thứ mùi vị trong cuộc sống. Đắng cay có, hạnh phúc có, vui buồn có. Tôi học được thêm nhiều bài học trong cuộc sống. Tôi tận dụng triệt để những gì mình đang có và chưa bao giờ đầu hàng số phận”.
Tín chia sẻ, anh chưa thể thành công như ước nguyện của mình, nhưng anh tự hào vì những gì mình đã, đang và sẽ làm.
Chánh Tín trong một buổi chia sẻ câu chuyện của mình đến với mọi người. Cô gái một chân tốt nghiệp bằng giỏi, tự tin mình đẹp theo cách riêng
Mất một chân vì tai nạn ngày nhỏ, cô gái có cái tên rất buồn quyết không oán trách số phận. Thay vào đó, em sống tích cực và vui vẻ mỗi ngày.
" alt="Người đàn ông tắt thở, sống lại và tiệm tạp hóa đặc biệt ở Bình Định" />Những ngày nổ bắp rang bơ đi giao buôn cho các cửa hàng tạp hóa của 2 vợ chồng. Ảnh: NVCC
Dần dần, 2 vợ chồng bỏ mối cho hầu hết các cửa hàng từ nhà lên tới tỉnh - đoạn đường dài khoảng 35km. Đến tận lúc mang bầu 8-9 tháng, hàng xóm vẫn nhìn thấy chị chở xe hàng cao hơn đầu mình đi giao bắp.
Nói là bán được nhiều nhưng vì món ăn vặt rẻ tiền nên thu nhập của 2 vợ chồng cũng chỉ thêm được 2-3 triệu đồng/tháng - thời điểm bán được nhiều hàng nhất.
Ban ngày tất bật đi giao hàng, tối về 2 vợ chồng lại lụi cụi đếm tiền lẻ, xem ngày hôm nay lãi được bao nhiêu. “Mẹ chồng mình còn quay phim lại cảnh đó, khoe với các bác, nói ‘hai cháu dạo này siêng lắm, thấy tối nào cũng ngồi đếm tiền’” - chị Tròn bật cười khi nhớ lại.
Bán bắp rang bơ được khoảng 2 năm thì chị phải nuôi con nhỏ, chồng cũng đã đi dạy ở trường nên không có nhiều thời gian đi giao hàng nữa. Hai vợ chồng quyết định bán máy nổ bắp.
Đầu năm 2014, hai vợ chồng chuyển sang bán kem tươi. Tuấn Anh tranh thủ những tiết trống ở trường để bán kem cho học sinh trong giờ ra chơi.
“Tối nào ở thị trấn có chương trình hội chợ, ca nhạc, cắm trại… là 2 vợ chồng lại thuê xe ba gác với giá 200-300 nghìn/tối chở xe kem đến địa điểm đó để ngồi bán kem. Dọn dẹp xong về nhà là hơn 11h đêm”.
Anh Tuấn Anh thời còn bán kem kiếm thêm thu nhập. Ảnh: NVCC Nghĩ lại giai đoạn đó, chị Tròn bảo, ngày ấy đang còn trẻ, làm không biết mệt, chỉ nghĩ rằng mình đang phấn đấu để có kinh tế riêng, không phải phụ thuộc vào bố mẹ nên làm việc bất chấp thời gian. “Khách gọi giờ nào giao bắp, giao kem, dù cách vài cây số, 2 vợ chồng cũng xách xe máy đi liền”.
Đến cuối năm 2014, khi món kem tươi của 2 vợ chồng cũng bị nhiều nơi cạnh tranh, họ lại bán máy làm kem.
Lúc ấy, bên nhà ngoại đang nuôi yến. Hai vợ chồng nhận thấy nghề này có tương lai phát triển, nên anh Tuấn Anh quyết định “vác sách vở” đi học hỏi kinh nghiệm từ người quen.
Sau một thời gian học hỏi và suy tính, bố mẹ chồng chị xây lên một nhà yến nhỏ. Lúc này, anh Tuấn Anh đã chuyển sang làm chuyên viên bên huyện đoàn. Cứ hết giờ hành chính, anh lại đi làm thêm công việc lắp đặt nhà yến cho khách.
Thời gian ấy, để tiết kiệm chi phí, cứ tối đến cơm nước, tắm rửa cho con cái xong, chị Tròn lại ngồi nhặt yến thô bằng tay từ 6h tối đến 11h đêm, sau đó lên khuôn, bỏ vào tủ sấy rồi mới đi ngủ.
Sau 1-2 năm, hai vợ chồng tích lũy mua đất, xây được nhà yến cho riêng mình.
Xác định không thể hoàn thành tốt cả 2 công việc cùng lúc, chị Tròn xin nghỉ việc ở trường vào cuối năm 2017, còn chồng chị nghỉ làm nhà nước từ cách đó 1 năm để tập trung làm kinh tế.
Cả hai vợ chồng lao vào làm việc ngày đêm để xây dựng sự nghiệp riêng. “Lúc ấy mình gần như không gặp chồng vì anh đi từ 4-5h sáng tới khuya mới về. Con cũng chỉ gặp bố 1-2 lần/tuần. Có những công trình nhà yến ở xa, anh vắng nhà 5-10 ngày là chuyện bình thường. Anh nhận lắp đặt nhà yến từ miền Trung cho tới Đắk Lắk, Buôn Mê Thuột…”.
Công việc ngày càng phát triển thuận lợi, đến cuối năm 2017- đầu năm 2018, anh chị thành lập công ty chuyên cung cấp các sản phẩm từ yến và nhận lắp đặt nhà yến cho khách.
Anh Tuấn Anh thu hoạch yến. Ảnh: NVCC Ít nhất từ 2 năm trở lên, các nhà yến mới cho ra số lượng tổ yến ổn định. Ảnh: NVCC Hiện tại, hai vợ chồng chị Tròn sở hữu 5 nhà yến sau khi đã bán bớt 5 nhà ở các tỉnh xa do không quản lý được hết. “Trung bình mỗi tháng gia đình thu được 5-10kg yến với giá yến thô hiện tại là 16-18 triệu đồng/kg”.
Cộng với công việc lắp đặt nhà yến, bao tiêu đầu ra cho các nhà yến mình lắp đặt, mỗi tháng vợ chồng chị thu về lợi nhuận trung bình từ 200-300 triệu đồng.
Anh Tuấn Anh ngoài việc phát triển kinh tế gia đình, cũng đang là Phó Ban thường vụ Hiệp hội Yến sào Việt Nam, Chi hội trưởng Hội Yến sào tỉnh Bình Phước.
Chị Tròn chia sẻ: “Hiện tại nguồn cung cấp yến ở khu vực miền Nam rất nhiều nhưng nhu cầu sử dụng yến của thị trường cũng lớn. Tuy nhiên, nguồn thức ăn ngoài tự nhiên, môi trường và nạn săn bắt yến đang ảnh hưởng đáng kể tới số lượng yến ở các địa phương”.
Được biết, sản phẩm yến của gia đình đã được một đầu mối bên Đài Loan xác nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng để xuất khẩu. Nhưng vì giai đoạn Covid-19 vừa qua nên một số thủ tục đang bị vướng, chị chia sẻ thêm.
Trong 2 tháng tới, chị cũng đưa ra thị trường sản phẩm yến hũ ăn sẵn, dập hút chân không, có thể bảo quản được 6 tháng.
Nghĩ về những giai đoạn khó khăn nhất của 2 vợ chồng, chị Tròn tâm sự: “Giai đoạn đó đã cho mình những trải nghiệm quý báu để mình tự bước qua một trang mới phát triển hơn. Nếu mình được sinh ra trong môi trường may mắn hơn, mình sẽ thấy đồng tiền kiếm được rất bình thường, nhưng chính những ngày tháng khó khăn ấy đã rèn cho mình nghị lực để vượt qua những thách thức lớn hơn sau này. Mình càng trân trọng hơn những gì 2 vợ chồng đang có ngày hôm nay”.
Hai vợ chồng chị Dương Thị Tròn và anh Trần Tuấn Anh được Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam vinh danh là một trong 20 “Gia đình trẻ tiêu biểu” năm 2020. Ảnh: NVCC Người đàn ông U80 khởi nghiệp, tạo doanh thu hàng chục tỷ/năm
Với kinh nghiệm, mối quan hệ và khát vọng cống hiến, nhiều người cao tuổi vẫn mở công ty, tạo công ăn việc làm cho hàng chục lao động khác.
" alt="Từ bán bắp rang bơ, vợ chồng vượt khó kiếm 200 triệu đồng/ tháng" />Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên. Ảnh: QH Tuy nhiên, Bộ trưởng Bộ Công Thương cũng nhìn nhận, sự phát triển nhanh chóng của hoạt động thương mại điện tử đặt ra những thách thức với công tác quản lý, giám sát, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước tình trạng hàng giả, hàng kém chất lượng, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Vì vậy, Bộ Công Thương đã chú trọng triển khai đồng bộ nhiều nhiệm vụ nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, giám sát, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hoạt động thương mại điện tử.
Trong đó, thường xuyên theo dõi, giám sát, phát hiện, xử lý các vi phạm thông qua bán hàng online, livestream.
Năm 2023, Bộ Công Thương đã yêu cầu các sàn, các website tiến hành rà soát, ngăn chặn và gỡ bỏ/khóa 6.254 gian hàng với 23.359 sản phẩm vi phạm. Lực lượng quản lý thị trường của Bộ đã kiểm tra 834 vụ, xử lý 764 vụ, phạt tiền 12 tỷ đồng.
Bộ cũng phối hợp chặt chẽ với Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia, Bộ Công an, Bộ Y tế và các lực lượng chức năng rà soát, xử lý hàng trăm website/ứng dụng vi phạm mỗi năm, chuyển cơ quan công an xử lý nhiều vụ việc, ngăn chặn nguy cơ gây thiệt hại quy mô lớn cho người dân.
Qua đó, nhiều vụ việc bán hàng giả/hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trên mạng xã hội nổi cộm đã bị triệt phá.
Điển hình như các vụ: Ansan Cosmetics – TP.HCM (thu giữ 7.678 đơn vị sản phẩm); TS Việt Nam - Hà Nội (thu giữ 14.000 sản phẩm với với tổng trị giá ước tính trên 11 tỷ đồng); Menshop79 – Hà Nội (2.000 sản phẩm có dấu hiệu giả mạo các nhãn hiệu Gucci, Louis Vuitton giá trị hơn 20 tỷ đồng); 145 Hoàng Diệu - Lào Cai (thu giữ 237 mặt hàng với 158.014 sản phẩm); Vụ Bản – Nam Định (thu giữ gần 30.000 sản phẩm nhái nhãn hiệu Hermès).
Đáng chú ý, cơ quan chức năng đã chuyển cơ quan điều tra vụ Mailystyle ở Hà Đông, Hà Nội (thu giữ hơn 126.000 sản phẩm không hóa đơn, chứng từ trị giá trên 20 tỷ đồng)…
Bên cạnh đó, Bộ trưởng Bộ Công Thương cũng chỉ rõ, công tác quản lý, giám sát, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hoạt động thương mại điện tử còn các tồn tại, hạn chế như hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng còn diễn biến phức tạp.
Thương mại điện tử đang ngày càng có tác động lớn, đặc biệt với nhóm đối tượng trẻ, người cao tuổi, người dân sinh sống ở vùng nông thôn, vùng cao, vùng xa,... trong đó đã phát sinh một số hệ lụy tiêu cực như lừa đảo trên không gian mạng, “nghiện mua hàng”.
Giả mạo bán hàng trên không gian mạng ngày càng tinh vi
Theo Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên, nguyên nhân của tình trạng trên là do quy định về trách nhiệm và chế tài với hành vi vi phạm về hàng giả, hàng nhái còn thiếu và chưa đủ mạnh.
Các thủ đoạn lừa đảo, giả mạo bán hàng trên không gian mạng ngày càng tinh vi. Trong khi đó, một bộ phận người tiêu dùng mới tham gia mua hàng online, dễ bị lôi kéo do các thủ đoạn lừa đảo, dụ dỗ mua hàng giá rẻ; nguồn lực để giám sát, xử lý mỏng.
Vì vậy, trong thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ khẩn trương xây dựng và trình Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 98/2020 và Nghị định số 17/2022, trong đó tăng cường chế tài với các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử.
Đồng thời, tiếp tục nghiên cứu, đề xuất sửa đổi các quy định liên quan đến thương mại điện tử như: Bổ sung quy định xác thực tài khoản người bán cá nhân và cung cấp thông tin trên các website, ứng dụng cung cấp dịch vụ thương mại điện tử; tăng cường trách nhiệm của chủ sở hữu nền tảng số/nền tảng số trung gian, người có ảnh hưởng…
Bộ Công Thương sẽ phối hợp chặt chẽ với Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia, Bộ Công an, Bộ Y tế và các lực lượng chức năng để phát hiện, xử lý triệt để các đường dây, cơ sở, cá nhân vi phạm.
Theo chương trình chiều 4/6, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên sẽ đăng đàn trả lời chất vấn các nội dung liên quan đến ngành.
Cụ thể, các đại biểu sẽ đặt câu hỏi về công tác quản lý, giám sát, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hoạt động thương mại điện tử; giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, thúc đẩy việc thực hiện các FTA (Hiệp định thương mại tự do) và tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp trước bối cảnh tình hình thế giới tiếp tục biến động phức tạp, khó lường.
Ngoài ra, việc thực hiện chính sách, pháp luật phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp cơ khí, nhất là trong phục vụ chế biến nông, lâm, thủy sản, phát triển nông nghiệp, nông thôn cũng là một trong các vấn đề sẽ được các đại biểu quan tâm chất vấn Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên.
Tại phiên chất vấn này, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà; Bộ trưởng các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Khoa học và Công nghệ, Thông tin và Truyền thông, Ngoại giao cùng tham gia trả lời chất vấn, giải trình về những vấn đề có liên quan.
" alt="Bộ trưởng Công Thương điểm danh hàng loạt vụ livestream bán hàng hiệu giả" /> " alt="Tỉnh duy nhất Việt Nam kết thúc bằng chữ E?" />Gần 50% sinh viên Việt Nam du học tại Mỹ theo học nhóm ngành STEM (Ảnh minh họa: Best Colleges).
Số sinh viên Việt Nam theo học tại các trường đại học, cao đẳng của Mỹ cũng tiếp tục tăng, đạt 22.066 sinh viên trong năm học 2023-2024. Nếu bao gồm tất cả các bậc học, con số này lên tới hơn 31.000 du học sinh. Việt Nam đang là quốc gia đứng đầu trong khối ASEAN về lượng học sinh, sinh viên theo học tại Mỹ.
Cụ thể, gần 50% sinh viên Việt Nam du học tại Mỹ theo học các chuyên ngành thuộc lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán (gọi tắt là nhóm ngành STEM).
Điều này sẽ góp phần hiện thực hóa các mục tiêu của Việt Nam về phát triển nguồn nhân lực trong các ngành công nghệ cao.
Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Marc Knapper nhấn mạnh: "Khi sinh viên và học giả quốc tế đến Mỹ và khi sinh viên Mỹ đi du học, họ đều mang tài năng, tầm nhìn và văn hóa của mình đến với cộng đồng nơi họ du học.
Khi họ cùng phối hợp làm việc nhằm thúc đẩy phát triển tri thức và các hoạt động nghiên cứu, họ sẽ khơi nguồn cho sự đổi mới, hun đúc sự gắn kết xuyên biên giới".
" alt="Việt Nam đứng đầu khối ASEAN về lượng du học sinh đến Mỹ" /> " alt="Bài toán sushi, cơm cuộn có kết quả là bao nhiêu?" />
- ·Nhận định, soi kèo Cukaricki vs FK IMT Belgrad, 23h00 ngày 7/4: Mệnh lệnh phải thắng
- ·Quỹ tranh thiện nguyện tặng tranh cho Bệnh viện K
- ·Ô tô, tàu hỏa chạy như thật ở quán cafe trên vựa lúa Mường Lò
- ·Đẳng cấp quý cô sành điệu trên sân Vinpearl Golf
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Croatia vs Nữ Albania, 21h00 ngày 8/4: Nỗi đau thêm dài
- ·Mẹ tai nạn nguy kịch trong bệnh viện, con thơ đỏ mắt ngóng chờ
- ·Sợ giá đất đắt đỏ, giới trẻ Nhật đổ xô mua nhà tí hon
- ·Lý do TP HCM tụt 9 bậc về điểm thi tốt nghiệp
- ·Nhận định, soi kèo Gold Coast United vs Capalaba, 16h30 ngày 8/4: Chiến thắng dễ dàng
- ·VAR Bóng Đá Show mùa 2 khởi động ngay trước thềm EURO
Sự phát triển của công nghệ giúp quá trình tối giản hóa cuộc sống thêm dễ dàng, định hướng con người về tìm về những giá trị đích thực, trân trọng hạnh phúc nội tâm và tiêu dùng có ý thức.
Nói về tối giản, Joshua Becker - tác giả hàng đầu với những ấn phẩm chất lượng, góp phần quảng bá trào lưu “Less Is More - Ít nhưng Chất” ra ngoài thế giới khẳng định: Tối giản đi kèm với tự do, bình yên và niềm vui.
Theo Joshua Becker, xây dựng lối sống tối giản nghĩa là làm cho không gian sống được tinh giản một cách tối đa nhưng tiện ích vẫn ở mức cao nhất. Nhu cầu chính đáng này lập tức tạo nên xu hướng tiêu dùng của thời đại mới, buộc các nhà sản xuất tinh giản thiết kế, tích hợp công nghệ đa năng vào mỗi sản phẩm của mình.
Càng đơn giản, càng tự do
Đồng hành với xu hướng sống xanh, những người yêu thích sự tối giản thường yêu cầu các vật dụng xung quanh mình có mức tiêu thụ tài nguyên ở ngưỡng thấp nhất nhưng hiệu quả phải cao nhất. Ví dụ, khi lựa chọn thiết bị gia dụng, họ sẽ chú ý thông số về tiêu thụ nước, thời gian và mức năng lượng…
Với tinh thần đó, một chiếc máy giặt lý tưởng sẽ có khả năng tự động điều chỉnh lượng nước, tốc độ quay của động cơ, tối ưu quy trình giặt để tiết kiệm năng lượng mà vẫn đảm bảo hiệu quả làm sạch ở mức tối đa. Ngoài ra, máy giặt cũng có thể tự phân tích chuyển động quay của lồng giặt giúp vận hành êm ái, giảm thiểu sự xoắn rối quần áo sau khi giặt và giải phóng sức lao động của con người.
Nếu đây là những thứ bạn đang tìm kiếm, thì Panasonic đã nghiên cứu và tích hợp công nghệ cảm biến thông minh 3Di Inverter độc quyền vào máy giặt, giúp vơi bớt những âu lo về việc giặt giũ và tiêu hao tài nguyên mỗi ngày.
3Di Inverter giúp tự động hóa toàn bộ chu trình giặt Bên ngoài tổ hợp công nghệ vượt trội ấy, thiết kế máy giặt Panasonic ứng dụng triết lý tối giản với các gam màu xám bạc, đen và đường cong sống động trên thân máy cùng hệ cửa phẳng hai lớp đầy tinh tế, đảm bảo an toàn khi nhiệt độ nước ở ngưỡng cao, phù hợp với không gian sống của mỗi gia đình.
Đề cao sự đa năng và tính linh hoạt
Tối giản không có nghĩa là lược bỏ mọi tiện nghi, mà tích hợp tất cả ưu điểm trong một sản phẩm. Nguyên tắc này khởi tạo một xu hướng sản xuất thiết bị tiêu dùng đa chức năng và Panasonic được nhìn nhận như người tiên phong. Mỗi chiếc máy giặt được là một tổ hợp công nghệ tinh tế, vừa giải quyết tác vụ, lại có thể tự vệ sinh trong lồng giặt.
Với giải pháp BlueAg+, máy giặt Panasonic đảm bảo hiệu quả diệt khuẩn đến 99,99% ngay cả khi giặt lạnh. Đồng thời, công nghệ giặt Allergy Care Hygiene cho phép người dùng lựa chọn 2 ngưỡng nhiệt 60 độ C; 90 độ C, loại bỏ hoàn toàn các vết bẩn cứng đầu, ngăn ngừa tác nhân gây dị ứng cho làn da nhạy cảm của trẻ nhỏ, cũng như mùi khó chịu trên quần áo.
Sự linh hoạt về chế độ giặt giúp người mẹ trẻ tiết kiệm thời gian vò tay, hay băn khoăn lựa chọn chế độ giặt, đảm bảo chăm sóc tốt nhất cho các chất liệu cao cấp như len, tơ lụa… giữ độ bền lâu, tươi màu của trang phục.
Nhờ công nghệ BlueAg+ và Allergy Care, hiệu quả diệt khuẩn luôn được đảm bảo tối ưu dù người tiêu dùng chọn chế độ giặt nóng hay lạnh Thấu hiểu cặn bẩn là nỗi ám ảnh với mỗi gia đình, và những cách thức như hòa tan xà phòng vào nước trước khi đổ vào trong máy, xả thêm vài lần… tiêu tốn sức lực, năng lượng và thời gian, Panasonic phát triển hệ thống Active Foam - Turbo Mixer. Khả năng tạo bọt siêu mịn giúp hạn chế tối đa bột giặt bám trên quần áo, an toàn với làn da trẻ nhỏ hay các thành viên mẫn cảm, dễ bị dị ứng.
Đa năng hơn, nhờ chế độ AutoTub Care, các sản phẩm của Panasonic có khả năng tự động làm sạch sau khi vận hành, giúp ngăn ngừa khả năng lắng cặn chất tẩy gây mốc, gỉ sét, mùi hôi trong lồng giặt.
Chất lượng bền vững với thời gian
Các tín đồ tối giản tin rằng, bất cứ việc sản xuất nào cũng cần dùng đến tài nguyên, khoáng sản và tác động ít nhiều đến môi trường. Chính vì vậy, song song với việc trang bị ít nhưng chất, họ cũng đòi hỏi sản phẩm cần có chất lượng bền vững với thời gian.
Chính sách bảo hành động cơ 12 năm hàng đầu thị trường Thích ứng với nhu cầu ấy, mỗi nhân viên của Panasonic tâm niệm Nhanh, mạnh, tối ưu chỉ là “phong độ” còn độ bền mới là “đẳng cấp”. Hãng đã triển khai chính sách chưa từng có: Mọi máy giặt động cơ Inverter của Panasonic đều được hưởng chế độ bảo hành động cơ 12 năm. Con số này thể hiện sự tự tin với chất lượng của sản phẩm, đồng thời cho thấy quyết tâm phát triển công nghệ để giúp con người đơn giản hoá cuộc sống.
Máy giặt Panasonic là sự thăng hoa của phong cách tối giản trong lĩnh vực công nghệ, tạo nên một sản phẩm vừa thanh lịch, vừa toàn năng.
Tham khảo sản phẩm trên website Panasonic: https://www.panasonic.com/vn/consumer/home-appliances/washing-machine.html.
Ngọc Minh
" alt="Bí kíp tối giản hóa cuộc sống nhờ sự hỗ trợ của công nghệ" />Anh Hứa chi 6 triệu NDT (hơn 20 tỷ đồng) xây trường mẫu giáo cho con. Ảnh: Ettoday. Sau một thời gian suy nghĩ anh quyết định chi 6 triệu NDT (hơn 20 tỷ đồng) để xây dựng trường mẫu giáo. Ngôi trường do chính anh quản lý, tự thuê giáo viên và chịu trách nhiệm giám sát trực tiếp, thường xuyên nhằm đảm bảo an toàn cho con trai và các bạn.
Anh cho biết, chi 450.000 NDT (hơn 1,5 tỷ đồng) để thiết kế lớp học. Số tiền còn lại, anh dùng để trang trí, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại để phục vụ tối đa việc học của các bạn nhỏ.
Ngoài những cơ sở vật chất cơ bản, trường còn có phòng vẽ tranh, phòng xem phim, bể bơi, sân tập thể dục, phòng trò chơi, cầu trượt. Không gian bên ngoài trường học có cây xanh, bãi cỏ để trẻ vui chơi và tham gia các hoạt động ngoài trời.
Ông bố này còn trang bị thêm hệ thống lò sưởi ở các phòng học để đảm bảo giữ ấm cho học sinh và giáo viên khi mùa đông đến.
Phụ huynh này cho biết, mất 7 tháng để hoàn thiện trường mẫu giáo. Khi xây dựng ngôi trường, anh đặt nhiều tâm huyết với mong muốn con trai và các bạn cảm thấy mỗi ngày đến trường là một ngày vui.
"Tôi rất vui vì xây được ngôi trường do chính mình làm chủ, đây cũng là ước mơ từ nhỏ của tôi. Tôi hy vọng con trai sẽ được học tập và trải nghiệm những điều tốt đẹp nhất trong khoảng thời gian đi học", anh Hứa chia sẻ.
Anh Hứa dự kiến, tháng 6/2023 ngôi trường sẽ đi vào hoạt động. Mức học phí ban đầu khoảng 3.980 NDT/kỳ (hơn 13 triệu/kỳ), chưa bao gồm chi phí ăn uống, sinh hoạt.
Sau khi câu chuyện này được chia sẻ trên mạng xã hội, nhiều bậc phụ huynh để lại bình luận khen ngợi về độ chịu chơi của ông bố. Một khán giả bình luận: "Đúng là không có gì sánh được tình yêu của bố mẹ dành cho con cái, ông bố của năm".
"Ông bố chịu chi, sau chia sẻ này của anh Hứa, tôi cũng muốn gửi con vào đây học", một người khác bày tỏ.
"Ngưỡng mộ quá, một ông bố có tâm. Tôi hy vọng những đứa trẻ sẽ có tuổi thơ thật đẹp khi học tại ngôi trường này", một phụ huynh bình luận.
Bên cạnh đó, vẫn tồn tại một số ý kiến trái chiều. Có người cho rằng: "Người nhiều tiền làm gì cũng đúng". "Phụ huynh lo lắng hơi thoái quá, nếu sợ đủ đường như vậy, liệu có đủ tiền để xây dựng trường tiểu học, THCS, THPT hay đến ĐH được không?", một người bình luận.
Câu chuyện anh Hứa chi 6 triệu NDT (hơn 20 tỷ đồng) xây dựng trường mẫu giáo cho con trai học đang thu hút sự chú ý của nhiều bậc phụ huynh ở Trung Quốc.
An An(Theo China Times)
Nữ giáo sư có con đạt giải Nobel với phương pháp giáo dục 'đừng cố đạt điểm 10'
Thành công của nhà khoa học Đinh Triệu Trung là nhờ sự giáo dục đúng đắn của mẹ và ngọn lửa truyền cảm hứng từ cha." alt="Sợ con đi học bị bạo lực học đường, ông bố chi 20 tỷ xây trường riêng" />Chỉ vì tôi giúp đỡ chị hàng xóm mà mấy hôm nay, vợ tôi đã bỏ về nhà mẹ đẻ và để lại cho tôi lá đơn ly dị. Tôi đến nhà ngoại tìm nhưng cô ấy không chịu gặp mặt. Không biết tôi phải làm sao nữa.
Tôi với vợ bằng tuổi nhau. Chúng tôi mới cưới được mấy tháng và chưa có con. Vợ chồng tôi đều làm công nhân cùng một công ty. Sau khi cưới, chúng tôi thuê trọ ở một xóm trọ gần công ty. Cuộc sống vợ chồng son của chúng tôi khá êm đềm. Ban ngày tôi đi làm vất vả, tối về được ăn bữa cơm nóng vợ nấu, thật hạnh phúc biết bao.
Trái ngược với cuộc sống vợ chồng son mật ngọt của vợ chồng tôi, bên nhà chị Phương - chị hàng xóm của tôi lại thường xuyên xảy ra "chiến tranh". Chị Phương và anh Triệu- chồng chị hơn chúng tôi nhiều tuổi. Anh chị đã có 2 con nhưng gửi con ở quê nhờ ông bà nuôi giúp rồi ra đây làm công nhân.
Tuy nhiên, theo lời chị Phương kể thì anh Triệu không chí thú làm ăn. Làm được bao nhiêu tiền, anh nướng vào cờ bạc, rượu chè hết cả. Vì vậy, cứ thấy hết tiền là anh chị lại đánh, cãi, chửi nhau. Nhiều hôm, tôi thấy anh chị thượng cẳng chân, hạ cẳng tay với nhau, chị Phương thậm chí còn mang dao bầu ra dọa chồng. Tuy nhiên, sau đó vài ngày, cả hai lại làm lành, lại quấn quýt với nhau "như chưa hề có cuộc cãi vã".
Tôi kết bạn Zalo với chị Phương, chị ấy hay nhắn tin tâm sự với tôi. Chị bảo: "Chán lắm chú ạ. Phụ nữ ở tuổi của chị chỉ sống vì con thôi. Nếu không có 2 đứa con, chị cũng bỏ hắn từ lâu rồi. Sống một mình chị thấy vui hơn".
Tôi thấy thương cho hoàn cảnh của chị nên cũng cho chị vay tiền vài lần. Tôi nghĩ bụng, nếu chị không trả cũng không sao nhưng chị Phương rất đúng hẹn. Thấy tôi cho chị Phương vay tiền, vợ tôi đã tỏ thái độ không hài lòng. Cô ấy cũng nói vài câu ghen tuông bóng gió nhưng rồi lại thôi.
Hôm đó là cuối tuần, vợ chồng chị Phương lại cãi nhau một trận "siêu to". Cả hai mắng chửi nhau đến suốt cả buổi tối vì anh Triệu đi đánh bạc hết sạch tiền lương.
Tôi ở bên nhà thấy chị Phương gào lên: "Mày dám đánh tao à?" nên vội vàng chạy sang can ngăn để anh chồng không đánh chị nữa. Nhờ tôi giữ chân anh Triệu nên chị Phương chạy thoát được.
Nào ngờ, lúc tôi buông tay ra, anh Triệu lại quay sang chửi bới tôi và đánh tôi. Anh cho rằng tôi đang có tư tình gì với vợ anh nên mới bênh vực chị ấy như thế. "Hôm nay tao sẽ không tha cho mày. Mày dám tán tỉnh vợ tao hả mày?", anh ta vừa đánh, vừa mắng chửi tôi.
Sau đó, anh ta sang phòng tôi và nhắn vợ tôi dạy lại chồng, đừng để chồng đi chòng ghẹo vợ người khác. Phải nhờ mấy người trong xóm can ngăn thì anh ta mới chịu về phòng, đóng cửa vào.
Vợ tôi nghe chuyện thì nổi quạu, giận dỗi. Cô ấy nói không có lửa thì sao có khói. Tôi không đi tán tỉnh, chòng ghẹo vợ hàng xóm thì hà cớ gì lại bị đánh cho sưng mặt. Tôi giải thích nhưng cô ấy không nghe. Nói đoạn, cô ấy viết đơn ly hôn đưa cho tôi rồi bỏ về nhà ngoại.
Mấy hôm nay, ngày nào tôi cũng sang nhà ngoại xin lỗi mà vợ tôi không chịu gặp. Tôi về phòng trọ thì thấy chị Phương xách va li đi. Nhìn thấy tôi, chị bảo: "Chị với anh Triệu chắc chẳng ở được với nhau nữa. Chị về quê với 2 đứa bé rồi xin làm tạm công việc gì vậy. Cô chú ở lại vui vẻ, hạnh phúc nha! Mà sao không thấy cô Bích đâu thế chú? Cô đi đâu rồi?".
Đêm tân hôn, mẹ chồng đòi con dâu đưa lại 2 chỉ vàng cưới
Đêm tân hôn, mẹ chồng bước vào phòng ngủ, nằng nặc bắt tôi đưa vàng cưới cho bà theo truyền thống gia đình.
" alt="Vợ nghi ngờ ngoại tình đòi ly hôn vì chồng sang giúp chị hàng xóm" />Tình yêu không tuổi
Đến bây giờ, Lưu Xuân Đức (20 tuổi, quê tỉnh Kon Tum) vẫn chưa hết bất ngờ khi bộ ảnh chụp cảnh bố mẹ đùa vui trong vườn cà phê của mình trở nên nổi tiếng.
Dù được đăng tải lại sau một năm thực hiện, bộ ảnh về bố mẹ của Đức vẫn khiến trái tim người xem tan chảy. (Ảnh nhân vật cung cấp). Bộ ảnh ghi lại loạt khoảnh khắc tình tứ của đôi vợ chồng với phông nền là vườn cà phê đang vào mùa thu hoạch. Dưới tán cà phê xanh mướt, đôi vợ chồng ở tuổi xế chiều hồn nhiên đùa vui, trao cho nhau nụ cười lấp lánh niềm hạnh phúc.
Được biết, nhân vật trong bộ ảnh là vợ chồng ông Lưu Thanh Sơn (63 tuổi) bà Vũ Thị Duyệt (52 tuổi, cùng ngụ huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum). Mỗi bức ảnh là một khoảnh khắc tình tứ vô cùng đáng yêu của ông bà.
Trong trang phục lao động giản dị, ông Sơn luôn nắm chặt đôi tay người bạn đời. Cả hai cùng nhau tạo dáng dưới tán cây, đùa vui cùng những trái cà phê chín đỏ… Thỉnh thoảng, ông lại đặt lên má bà nụ hôn nhẹ nhàng.
Xuyên suốt bộ ảnh, ánh lên từ phông nền xanh mướt màu núi rừng cao nguyên là nụ cười hạnh phúc của đôi vợ chồng. Khoảnh khắc tình tứ, hồn nhiên của ông bà khiến người xem lạc quan, tin tưởng vào tình yêu đích thực.
Đùa vui cùng những trái cà phê chín đỏ. (Ảnh nhân vật cung cấp). Xuân Đức cho biết, hai nhân vật chính trong bộ ảnh là bố mẹ của mình. “Đây là bộ ảnh thứ hai tôi chụp bố mẹ. Bộ này tôi chụp từ năm ngoái rồi. Thật bất ngờ, sau một năm, tôi đăng tải lại lên mạng, bộ ảnh vẫn được mọi người đón nhận”, Xuân Đức nói.
Không chỉ đón nhận, cư dân mạng còn rất xúc động và ngưỡng mộ tình yêu không tuổi của 2 nhân vật chính. Nhiều người còn cho rằng, khi xem bộ ảnh, họ cảm thấy hạnh phúc được lan tỏa.
Trong khi đó, sau khi xem những bức ảnh do chính con trai của mình ghi lại, ông Sơn bà Duyệt vô cùng hạnh phúc. Ông bà cứ ngắm mãi những bức hình rồi trầm trồ ngợi khen. “Nhìn bố mẹ cười hạnh phúc, tôi biết rằng, bố mẹ vui và ủng hộ tôi nhiều hơn trên con đường tôi đã chọn”, Đức nói trong xúc động.
Đức cũng cho biết, sau khi biết bộ ảnh được cư dân mạng đón nhận, ông bà rất vui và hãnh diện. Đức kể: “Thấy bạn bè, cư dân mạng khen, bày tỏ cảm xúc về bộ ảnh, bố mẹ tôi vui lắm. Ông bà cứ xem ảnh, đọc lời khen rồi cười tủm tỉm với nhau. Được người lạ chúc sức khỏe, ngưỡng mộ, ông bà hãnh diện và vui mấy ngày liền”.
Trải nghiệm tuyệt vời
Khi thực hiện bộ ảnh, Xuân Đức vừa mới tốt nghiệp THPT và đang trong quá trình học chụp hình. Hiện tại, Đức đã trở thành một nhiếp ảnh gia và mở một tiệm ảnh nho nhỏ tại TP.Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.
Bộ ảnh ghi lại khoảnh khắc tình tứ đầy đáng yêu của đôi vợ chồng tại vườn cà phê của gia đình. (Ảnh nhân vật cung cấp). Đức nói, đây không phải là lần đầu tiên cậu chụp bố mẹ. Trước đó, Đức từng chụp ảnh bố mẹ đang làm vườn ở nhà. “Bộ ảnh này cũng tạo được hiệu ứng khá tốt. Đó là động lực để tôi thực hiện bộ ảnh thứ hai này. Thật bất ngờ, lần chụp này lại được nhiều người đón nhận đến vậy”, Xuân Đức kể thêm.
Bộ ảnh thứ hai được Đức thực hiện vào mùa thu hoạch cà phê năm ngoái. Cậu nói, chính tình yêu của bố mẹ dành cho nhau là động lực thúc đẩy tôi thực hiện bộ ảnh.
Đức chia sẻ, bố mẹ cậu thương nhau lắm. Thường ngày, cả hai vẫn hay trò chuyện, tìm cách trêu đùa nhau để cả hai cùng có “những trận cười sảng khoái”. “Bố mẹ cũng có tuổi rồi nhưng teen lắm. Cả hai hay trêu rồi giỡn với nhau”, Đức kể.
Đức cũng cho biết, bố mẹ dành tình cảm cho nhau không giống như những người cùng tuổi. Dù vẫn giận nhau nhưng chỉ ít phút, ông bà lại làm lành.
Dù góc máy nào, người xem cũng cảm nhận được, ông bà luôn trao cho nhau một tình yêu to lớn. (Ảnh nhân vật cung cấp). “Từ lâu, tôi đã muốn ghi lại tình cảm của bố mẹ. Thế rồi ý tưởng chụp ảnh bố mẹ thể hiện tình yêu thương trong cuộc sống đời thường đến với tôi. Gia đình tôi làm nông, gắn bó với cây cà phê từ rất lâu nên tôi lên ý tưởng chụp bố mẹ với cây cà phê để làm kỷ niệm”, Xuân Đức kể.
Vốn là người lạc quan, vui tính, khi được con trai đề nghị chụp ảnh, ông Sơn và vợ đồng ý ngay. Ông bà càng tỏ ra thích thú khi biết Đức chọn vườn cà phê làm địa điểm bấm máy.
Đức kể: “Việc để bố mẹ thể hiện tình cảm cho bức ảnh sống động, thể hiện được cảm xúc tưởng khó mà dễ. Bởi, thường ngày, bố mẹ vẫn thể hiện tình cảm với nhau như thế”.
“Khi chụp, tôi chỉ hướng dẫn bố mẹ tạo dáng trong một số kiểu thôi. Còn cảm xúc, tôi để bố mẹ tự nhiên. Do đó, cảm xúc của bố mẹ trong các bức ảnh đều rất tự nhiên, chân thật chứ không phải diễn, gượng ép”, nhiếp ảnh gia 20 tuổi vui vẻ nói.
(Ảnh nhân vật cung cấp). Với sự “hợp tác” đầy nhiệt tình của bố mẹ, Đức chỉ mất 2 tiếng đồng hồ để hoàn thành bộ ảnh khiến trái tim người xem tan chảy. Dù ở góc máy nào, người xem cũng cảm nhận được đôi vợ chồng luôn dành cho nhau một tình yêu to lớn.
Trong khi đó, Đức cho biết, chụp ảnh bố mẹ là một trải nghiệm tuyệt vời. Đức nói: “Cảm xúc khi chụp ảnh cho bố mẹ thật khó tả bằng lời. Đó là một trải nghiệm tuyệt vời. Chứng kiến khoảnh khắc bố mẹ vui vẻ, trao cho nhau nụ cười hạnh phúc, lòng tôi cứ lâng lâng”.
Thạc sĩ Việt lấy chồng Iran, ký cam kết hôn nhân trị giá 100 cây vàng
Hoài Anh sang Iran du học và gặp tình yêu lớn của đời mình. Khi làm đám cưới, cô được chồng đề nghị ký vào bản cam kết trị giá 100 cây vàng nếu ly hôn.
" alt="Bộ ảnh 'tình tứ' ở vườn cà phê của vợ chồng Kon Tum khiến người xem thích thú" />
- ·Nhận định, soi kèo Northern Tigers vs Lindfield FC, 15h45 ngày 8/4: Lần đầu chạm mặt
- ·Mẹ chồng thích thể hiện nhưng không giữ thể diện cho con dâu
- ·Người đàn ông cho gấu mèo ăn suốt 21 năm
- ·7 dấu hiệu bạn thiếu thốn, đeo bám trong mối quan hệ
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Mỹ vs Nữ Brazil, 09h30 ngày 9/4: Tròn 10 trận thắng
- ·Cách làm thiệp Giáng sinh handmade đơn giản, độc đáo 2020
- ·Đảm bảo an sinh xã hội, Bắc Ninh không để ai ‘bị bỏ lại phía sau’
- ·Đề xuất mở rộng đào tạo, trả lương cho bác sĩ nội trú
- ·Nhận định, soi kèo Club Libertad vs Talleres Cordoba, 5h00 ngày 9/4: Bổn cũ soạn lại
- ·Cô giáo Trương Thị Nhượng chia sẻ tâm nguyện đời mình với trẻ em nghèo vùng cao