Bài viết là quan điểm của hai giáo sư tới từ 2 trường đại học danh tiếng bàn về Escuela Nueva – mô hình giáo dục khởi nguồn từ Colombia mà Việt Nam đang học hỏi kinh nghiệm và có ý định nhân rộng cho các trường tiểu học. Dự án VNEN tại Việt Nam viết tắt từ Việt Nam Escuela Nueva.

{keywords}
Ảnh: New York Times

Trong chuyến thăm của ông David L. Kirp – giáo sư ngành chính sách công tại ĐH California, Berkeley tới một ngôi trường ở vùng nông thôn trồng cà phê của Colombia, có 30 đứa trẻ từ 5 tới 13 tuổi đang hăng say học tập. Ở hầu hết các trường, học sinh thường ngồi theo hàng, quay mặt vào giáo viên – người nói nhiều nhất trong lớp. Nhưng những học sinh ở đây ngồi thành từng nhóm theo bàn, mỗi bàn là một lớp. Cả căn phòng rì rầm những cuộc trao đổi. Sau khi làm xong bài tập của mình, các em xem bài làm của bạn. Nếu gặp khó khăn, các em sẽ giúp đỡ nhau.

Mỗi lớp học theo mô hình này chia thành các nhóm nhỏ - thường gồm 6 em mỗi nhóm – mỗi nhóm là một độ tuổi, một lớp khác nhau - ngồi quanh một chiếc bàn lục giác. Các em có thể học và hiểu nhanh hoặc chậm tùy theo khả năng của mình với sự hỗ trợ từ những cuốn sách giáo khoa và sách hướng dẫn đặc biệt ở tất cả các môn từ tiếng Tây Ban Nha cho tới khoa học tự nhiên. Sách hướng dẫn có những vị dụ thực tế có thể áp dụng cho vùng nông thôn. Giáo viên là người hỗ trợ, đi tham quan các nhóm và giúp sinh viên đọc và thảo luận. Việc quản lý lớp học là trách nhiệm của cả giáo viên và học sinh, thường là có một chủ tịch lớp học được chính các em bầu chọn.

Theo quan sát của ông, học sinh lớp 2 đang viết truyện ngắn, còn học sinh lớp 5 thì đang kiểm tra xem màu sắc của ánh sáng có ảnh hưởng tới độ sáng của nó khi nhìn qua nước không. Giáo viên đi từ nhóm này sang nhóm kia, vỗ vai học sinh, đọc, rồi nhận xét. Ở góc phòng là những đồ vật các em mang tới, sẽ được dùng để thực hành trong các bài học. Học sinh trồng một khu vườn khá lớn. Rau và củ quả các em trồng là thực phẩm chính trong bữa ăn, thường được chuẩn bị theo công thức nấu của phụ huynh.

Trong suốt 4 thập kỷ qua, ngôi trường này và hàng ngàn ngôi trường khác giống như thế này đã áp dụng mô hình có tên là Trường học kiểu mới Escuela Nueva.

Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới vào năm 1992 về các trường học của Colombia, trẻ em nghèo, được giáo dục bằng cách thực hành thay vì học để thi, nhìn chung phát triển tốt hơn bạn cùng lứa trong các trường học truyền thống.

Một nghiên cứu của Unesco năm 2000 cho thấy, bên cạnh Cuba, Colombia đã làm tốt nhất khu vực Mỹ La-tinh trong việc giáo dục trẻ em nông thôn – nơi mà hầu hết các trường đều hoạt động theo mô hình này. Trẻ em nghèo ở các quốc gia đang phát triển thường bỏ học sau 1, 2 năm vì gia đình các em không nhìn thấy lợi ích ngay lập tức của giáo dục. Những đứa trẻ này muốn đi học hơn trẻ ở các trường bình thường.

Escuela Nueva hầu như không được biết đến ở Mỹ, mặc dù mô hình này đã giành được nhiều giải thưởng quốc tế.

Khó so sánh

{keywords}

Lớp học Escuela Nueva - nơi học sinh ngồi thành từng nhóm quanh chiếc bàn lục giác. Ảnh: IADB

Theo ông Felipe Barrera-Osorio – phó giáo sư giáo dục và kinh tế, Trường Giáo dục Harvard, ĐH Harvard, điều khiến cho mô hình này trở nên đặc biệt là do có rất ít mô hình sư phạm mới như Escuela Nueva được thực hiện có quy mô ở các quốc gia đang phát triển - như một bình luận mới đây trên tờ New York Times.

Đầu những năm 90, các nhà nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới đã thu thập thông tin về cả Escuela Nueva và các trường truyền thống ở Colombia để so sánh. Gần một thập kỷ sau, một đánh giá tương tự đã được tiến hành bởi một nhà nghiên cứu của ĐH Stanford. Mới đây, một luận án tiến sĩ ở ĐH George Washington đã sử dụng dữ liệu từ hệ thống giáo dục và so sánh kết quả của học sinh ở mô hình Escuela Nueva với trường học truyền thống. Tất cả 3 nghiên cứu này đều cho thấy rằng học sinh của Escuela Nueva có kết quả tốt hơn so với học sinh ở trường truyền thống. Tuy nhiên, cả 3 nghiên cứu này đều so sánh các trường và học sinh Escuela Nueva với trường học và học sinh truyền thống – hai đối tượng mà bản thân chúng đã khác nhau rất nhiều – ông Osorio đánh giá.

Trước tiên, rất khó để khẳng định những điểm mới của mô hình này là nguyên nhân mang lại những kết quả tích cực kia. Nguyên nhân có thể là ở triết lý “học sinh tích cực” của mô hình Escuela Nueva. Một nguyên nhân khác có thể nằm ở những cuốn sách hướng dẫn: chúng cung cấp những hướng dẫn rõ ràng cho giáo viên, đồng thời cho phép học sinh học tập với tốc độ linh hoạt tùy khả năng của mình. Có lẽ, sự thành công là việc nhấn mạnh vào các kỹ năng như làm việc nhóm, trách nhiệm cá nhân. Có lẽ sự liên kết giữa các công ty tư nhân (Liên đoàn Cà phê quốc gia) và các cơ quan giáo dục địa phương đã mang lại kết quả này. Hoặc có lẽ sự thành công của mô hình này là nhờ tài năng phi thường của một trong những người sáng lập ra nó – bà Vicky Colbert – chủ nhân Giải thưởng Công dân toàn cầu Clinton.

Theo giáo sư Harvard, để so sánh, chúng ta hãy lấy trường hợp của các trường Charter ở Mỹ ra để thảo luận. Có 3 đặc điểm làm cho mô hình Charter school trở nên thú vị. Đầu tiên, nó là một phương pháp mới và khác biệt để phá vỡ mô hình thường thấy trong giáo dục công. Thứ hai, những cải cách khả thi từ mô hình này dựa trên cơ sở lý thuyết về sự cạnh tranh. Thứ ba, mô hình nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ. Trong trường hợp của Charter, nhóm so sánh rất đáng tin cậy bởi vì một số khu vực sử dụng cách quay xổ số để chọn học sinh học chương trình Charter. Những em không được chọn vào chương trình Charter sẽ học ở các trường công bình thường. Vì thế, 2 nhóm này có các đặc điểm chung – cơ sở để so sánh khách quan sau khi các em kết thúc chương trình Charter.

Escuela Nueva – cũng giống như Charter – là một mô hình mà về cơ bản có thể thay đổi hoạt động của các trường công. Như vậy, Escuela Nueva có thể thay đổi hệ thống từ bên trong. Nó phá vỡ mối quan hệ giáo viên – học sinh dựa trên quyền hạn và đặt học sinh là trung tâm của học tập, giúp các em trở nên năng động. Tuy nhiên, không giống như các trường Charter chọn học sinh bằng quay xổ số, học sinh của Escuela Nueva khó so sánh công bằng với trường truyền thống, bởi vì hai nhóm này khác biệt nhau. Có lẽ việc thiếu cơ sở là hệ quả của việc mô hình này ra đời từ tận những năm 70 – thời kỳ mà các chính sách dựa trên bằng chứng không phải là phổ biến.

Cần thay đổi để đáp ứng nhu cầu mới

{keywords}
Học sinh Escuela Nueva học tập qua thực hành

Các thành phố ở Colombia đang xem xét mô hình này như một con đường để phá vỡ mô hình trường công truyền thống. Tương tự, các quốc gia khác như Việt Nam cũng đang bắt đầu thực hiện mô hình này. Việc mô hình ngày càng lan rộng cho thấy cả những thách thức và cơ hội ở phía trước.

Một mặt cần thay đổi thành phần gồm nhiều độ tuổi trong mỗi lớp học, cần thay đổi để những hướng dẫn phù hợp với môi trường thành thị và thích hợp từ cấp mẫu giáo tới lớp 11.

Học sinh thành thị có mục tiêu và thái độ rất khác so với học sinh nông thôn. Tuy nhiên, trong mô hình Escuela Activa mới được thực hiện ở thành thị, cũng có một số dấu hiệu tích cực.

Mặt khác, việc mô hình ngày càng lan rộng cũng là cơ hội tốt để so sánh với mô hình truyền thống.

Phó giáo sư Osorio tin rằng Escuela Nueva có tiềm năng để thay đổi về cơ bản nền giáo dục ở các quốc gia phát triển. Tuy nhiên, ông cũng rất tin tưởng rằng chúng ta cần nhiều cơ sở hơn không chỉ để hướng dẫn việc dạy và học trong bối cảnh mô hình đang phát triển và mở rộng, mà còn để thuyết phục các nhà hoạch định về tính khả thi và tiềm năng của nó. Đưa ra chính sách dựa trên cơ sở, bằng chứng là một yêu cầu mới mà Escuela Neuva không thể thoát khỏi thực tại này.

Bài viết tổng hợp từ hai ý kiến ngược chiều của Giáo sư ngành chính sách công David L. Kirp, ĐH California (Berkeley) đăng trên tờ New York Times hồi tháng 2/ 2015 và quan điểm của Phó Giáo sư giáo dục và kinh tế Felipe Barrera-Osorio, Trường Giáo dục Harvard, ĐH Harvard đăng hồi cuối tháng 4 năm nay trên mục blog của website Ngân hàng Phát triển liên Mỹ IADB.

Xem thêm:

"Chủ tịch" trong lớp học: Chỉ có người lớn háo danh" />

Giáo sư nước ngoài nói gì về lớp học có 'chủ tịch tự quản'?

Kinh doanh 2025-01-25 12:04:56 51791

Bài viết là quan điểm của hai giáo sư tới từ 2 trường đại học danh tiếng bàn về Escuela Nueva – mô hình giáo dục khởi nguồn từ Colombia mà Việt Nam đang học hỏi kinh nghiệm và có ý định nhân rộng cho các trường tiểu học. Dự án VNEN tại Việt Nam viết tắt từ Việt Nam Escuela Nueva.

{ keywords}
Ảnh: New York Times

Trong chuyến thăm của ông David L. Kirp – giáo sư ngành chính sách công tại ĐH California,áosưnướcngoàinóigìvềlớphọccóchủtịchtựquảđá bóng 24h Berkeley tới một ngôi trường ở vùng nông thôn trồng cà phê của Colombia, có 30 đứa trẻ từ 5 tới 13 tuổi đang hăng say học tập. Ở hầu hết các trường, học sinh thường ngồi theo hàng, quay mặt vào giáo viên – người nói nhiều nhất trong lớp. Nhưng những học sinh ở đây ngồi thành từng nhóm theo bàn, mỗi bàn là một lớp. Cả căn phòng rì rầm những cuộc trao đổi. Sau khi làm xong bài tập của mình, các em xem bài làm của bạn. Nếu gặp khó khăn, các em sẽ giúp đỡ nhau.

Mỗi lớp học theo mô hình này chia thành các nhóm nhỏ - thường gồm 6 em mỗi nhóm – mỗi nhóm là một độ tuổi, một lớp khác nhau - ngồi quanh một chiếc bàn lục giác. Các em có thể học và hiểu nhanh hoặc chậm tùy theo khả năng của mình với sự hỗ trợ từ những cuốn sách giáo khoa và sách hướng dẫn đặc biệt ở tất cả các môn từ tiếng Tây Ban Nha cho tới khoa học tự nhiên. Sách hướng dẫn có những vị dụ thực tế có thể áp dụng cho vùng nông thôn. Giáo viên là người hỗ trợ, đi tham quan các nhóm và giúp sinh viên đọc và thảo luận. Việc quản lý lớp học là trách nhiệm của cả giáo viên và học sinh, thường là có một chủ tịch lớp học được chính các em bầu chọn.

Theo quan sát của ông, học sinh lớp 2 đang viết truyện ngắn, còn học sinh lớp 5 thì đang kiểm tra xem màu sắc của ánh sáng có ảnh hưởng tới độ sáng của nó khi nhìn qua nước không. Giáo viên đi từ nhóm này sang nhóm kia, vỗ vai học sinh, đọc, rồi nhận xét. Ở góc phòng là những đồ vật các em mang tới, sẽ được dùng để thực hành trong các bài học. Học sinh trồng một khu vườn khá lớn. Rau và củ quả các em trồng là thực phẩm chính trong bữa ăn, thường được chuẩn bị theo công thức nấu của phụ huynh.

Trong suốt 4 thập kỷ qua, ngôi trường này và hàng ngàn ngôi trường khác giống như thế này đã áp dụng mô hình có tên là Trường học kiểu mới Escuela Nueva.

Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới vào năm 1992 về các trường học của Colombia, trẻ em nghèo, được giáo dục bằng cách thực hành thay vì học để thi, nhìn chung phát triển tốt hơn bạn cùng lứa trong các trường học truyền thống.

Một nghiên cứu của Unesco năm 2000 cho thấy, bên cạnh Cuba, Colombia đã làm tốt nhất khu vực Mỹ La-tinh trong việc giáo dục trẻ em nông thôn – nơi mà hầu hết các trường đều hoạt động theo mô hình này. Trẻ em nghèo ở các quốc gia đang phát triển thường bỏ học sau 1, 2 năm vì gia đình các em không nhìn thấy lợi ích ngay lập tức của giáo dục. Những đứa trẻ này muốn đi học hơn trẻ ở các trường bình thường.

Escuela Nueva hầu như không được biết đến ở Mỹ, mặc dù mô hình này đã giành được nhiều giải thưởng quốc tế.

Khó so sánh

{ keywords}

Lớp học Escuela Nueva - nơi học sinh ngồi thành từng nhóm quanh chiếc bàn lục giác. Ảnh: IADB

Theo ông Felipe Barrera-Osorio – phó giáo sư giáo dục và kinh tế, Trường Giáo dục Harvard, ĐH Harvard, điều khiến cho mô hình này trở nên đặc biệt là do có rất ít mô hình sư phạm mới như Escuela Nueva được thực hiện có quy mô ở các quốc gia đang phát triển - như một bình luận mới đây trên tờ New York Times.

Đầu những năm 90, các nhà nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới đã thu thập thông tin về cả Escuela Nueva và các trường truyền thống ở Colombia để so sánh. Gần một thập kỷ sau, một đánh giá tương tự đã được tiến hành bởi một nhà nghiên cứu của ĐH Stanford. Mới đây, một luận án tiến sĩ ở ĐH George Washington đã sử dụng dữ liệu từ hệ thống giáo dục và so sánh kết quả của học sinh ở mô hình Escuela Nueva với trường học truyền thống. Tất cả 3 nghiên cứu này đều cho thấy rằng học sinh của Escuela Nueva có kết quả tốt hơn so với học sinh ở trường truyền thống. Tuy nhiên, cả 3 nghiên cứu này đều so sánh các trường và học sinh Escuela Nueva với trường học và học sinh truyền thống – hai đối tượng mà bản thân chúng đã khác nhau rất nhiều – ông Osorio đánh giá.

Trước tiên, rất khó để khẳng định những điểm mới của mô hình này là nguyên nhân mang lại những kết quả tích cực kia. Nguyên nhân có thể là ở triết lý “học sinh tích cực” của mô hình Escuela Nueva. Một nguyên nhân khác có thể nằm ở những cuốn sách hướng dẫn: chúng cung cấp những hướng dẫn rõ ràng cho giáo viên, đồng thời cho phép học sinh học tập với tốc độ linh hoạt tùy khả năng của mình. Có lẽ, sự thành công là việc nhấn mạnh vào các kỹ năng như làm việc nhóm, trách nhiệm cá nhân. Có lẽ sự liên kết giữa các công ty tư nhân (Liên đoàn Cà phê quốc gia) và các cơ quan giáo dục địa phương đã mang lại kết quả này. Hoặc có lẽ sự thành công của mô hình này là nhờ tài năng phi thường của một trong những người sáng lập ra nó – bà Vicky Colbert – chủ nhân Giải thưởng Công dân toàn cầu Clinton.

Theo giáo sư Harvard, để so sánh, chúng ta hãy lấy trường hợp của các trường Charter ở Mỹ ra để thảo luận. Có 3 đặc điểm làm cho mô hình Charter school trở nên thú vị. Đầu tiên, nó là một phương pháp mới và khác biệt để phá vỡ mô hình thường thấy trong giáo dục công. Thứ hai, những cải cách khả thi từ mô hình này dựa trên cơ sở lý thuyết về sự cạnh tranh. Thứ ba, mô hình nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ. Trong trường hợp của Charter, nhóm so sánh rất đáng tin cậy bởi vì một số khu vực sử dụng cách quay xổ số để chọn học sinh học chương trình Charter. Những em không được chọn vào chương trình Charter sẽ học ở các trường công bình thường. Vì thế, 2 nhóm này có các đặc điểm chung – cơ sở để so sánh khách quan sau khi các em kết thúc chương trình Charter.

Escuela Nueva – cũng giống như Charter – là một mô hình mà về cơ bản có thể thay đổi hoạt động của các trường công. Như vậy, Escuela Nueva có thể thay đổi hệ thống từ bên trong. Nó phá vỡ mối quan hệ giáo viên – học sinh dựa trên quyền hạn và đặt học sinh là trung tâm của học tập, giúp các em trở nên năng động. Tuy nhiên, không giống như các trường Charter chọn học sinh bằng quay xổ số, học sinh của Escuela Nueva khó so sánh công bằng với trường truyền thống, bởi vì hai nhóm này khác biệt nhau. Có lẽ việc thiếu cơ sở là hệ quả của việc mô hình này ra đời từ tận những năm 70 – thời kỳ mà các chính sách dựa trên bằng chứng không phải là phổ biến.

Cần thay đổi để đáp ứng nhu cầu mới

{ keywords}
Học sinh Escuela Nueva học tập qua thực hành

Các thành phố ở Colombia đang xem xét mô hình này như một con đường để phá vỡ mô hình trường công truyền thống. Tương tự, các quốc gia khác như Việt Nam cũng đang bắt đầu thực hiện mô hình này. Việc mô hình ngày càng lan rộng cho thấy cả những thách thức và cơ hội ở phía trước.

Một mặt cần thay đổi thành phần gồm nhiều độ tuổi trong mỗi lớp học, cần thay đổi để những hướng dẫn phù hợp với môi trường thành thị và thích hợp từ cấp mẫu giáo tới lớp 11.

Học sinh thành thị có mục tiêu và thái độ rất khác so với học sinh nông thôn. Tuy nhiên, trong mô hình Escuela Activa mới được thực hiện ở thành thị, cũng có một số dấu hiệu tích cực.

Mặt khác, việc mô hình ngày càng lan rộng cũng là cơ hội tốt để so sánh với mô hình truyền thống.

Phó giáo sư Osorio tin rằng Escuela Nueva có tiềm năng để thay đổi về cơ bản nền giáo dục ở các quốc gia phát triển. Tuy nhiên, ông cũng rất tin tưởng rằng chúng ta cần nhiều cơ sở hơn không chỉ để hướng dẫn việc dạy và học trong bối cảnh mô hình đang phát triển và mở rộng, mà còn để thuyết phục các nhà hoạch định về tính khả thi và tiềm năng của nó. Đưa ra chính sách dựa trên cơ sở, bằng chứng là một yêu cầu mới mà Escuela Neuva không thể thoát khỏi thực tại này.

Bài viết tổng hợp từ hai ý kiến ngược chiều của Giáo sư ngành chính sách công David L. Kirp, ĐH California (Berkeley) đăng trên tờ New York Times hồi tháng 2/ 2015 và quan điểm của Phó Giáo sư giáo dục và kinh tế Felipe Barrera-Osorio, Trường Giáo dục Harvard, ĐH Harvard đăng hồi cuối tháng 4 năm nay trên mục blog của website Ngân hàng Phát triển liên Mỹ IADB.
  • Nguyễn Thảo(dịch)

Xem thêm:

"Chủ tịch" trong lớp học: Chỉ có người lớn háo danh
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/851f998568.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Al Jazira, 20h05 ngày 21/1: Đối thủ yêu thích

Roza Shanina trong một bức ảnh chụp năm 1944. Ảnh: medium.com

Tháng 4/1944, một nữ quân nhân Liên Xô đã bóp cò khẩu súng bắn tỉa của mình. “Tôi đã giết một tên”, cô hô lên khi nhanh chân trượt xuống chiến hào.

Cú bắn tỉa thành công đầu tiên đó đánh dấu sự khởi đầu của một sự nghiệp ngắn ngủi nhưng đi vào huyền thoại của nữ xạ thủ Roza Shanina. Tới cuối năm đó, Shanina đã nổi danh với những phát đạn sát thủ và được ca ngợi là “nỗi sợ hãi chưa từng thấy ở mặt trận Đông Phổ”.

Roza Shanina sinh ngày 3/4/1924 tại một miền quê nằm cách thành phố Leningrad (nay là St. Petersburg) vài trăm km, nằm bên một con sông đổ ra Bạch Hải. Mẹ cô là Anna, một người vắt sữa bò và cha Yegor là cựu chiến binh trong Thế chiến thứ nhất.

Khi còn nhỏ Shanina là một học sinh sắc sảo, độc lập. Năm 1938, khi cha mẹ cô không cho con học lên trường cấp hai vì quá xa nhà, cô bé 14 tuổi đã bỏ trốn, đi bộ 50 giờ đồng hồ đến ga tàu gần nhất để đi tới thành phố miền Bắc Arkhangelsk.

Shanina chuyển đến sống cùng anh trai Fyoder cho đến khi cô được nhận vào trường cấp hai, được nhận trợ cấp và sống trong ký túc xá. Nhưng khi phát xít Đức vượt qua biên giới phía Tây Liên Xô vào tháng 6/1941, phá vỡ hiệp ước không xâm lược giữa hai nước, nền kinh tế Liên Xô lao dốc, giáo dục bậc trung học miễn phí bị cắt giảm và Shanina mất quyền trợ cấp.

Chú thích ảnh

Roza Shanina cùng khẩu súng sát thủ của mình. Ảnh: Flickr

Để trang trải chi phí, cô gái trẻ Shanina đã xin vào làm việc tại một trường mẫu giáo địa phương, với hy vọng theo đuổi sự nghiệp giáo viên.

Chiến tranh len lỏi đến gần nhà hơn và chẳng mấy chốc, Đức quốc xã bắt đầu ném bom Arkhangelsk. Shanina dũng cảm tình nguyện làm nhiệm vụ quan sát máy bay trên mái nhà trường nơi cô dạy. Sau đó, khi nghe tin người anh trai Mikhail bị giết hại trong một cuộc ném bom vào tháng 12/1941, cô đã quyết tâm nhập ngũ để trả thù cho anh trai.

Ban đầu giới chức quân sự Liên Xô cấm phụ nữ nhập ngũ, nhưng khi tình thế cuộc chiến trở nên khốc liệt hơn, họ đã thay đổi quyết định. Vì thế cùng với hàng chục ngàn phụ nữ Nga khác, Shanina xin gia nhập quân đội.

Cô đăng ký vào Học viện Bắn tỉa Nữ và tốt nghiệp loai ưu vào tháng 4/1944, ngay sinh nhật lần thứ 20. Nhờ tài bắn chính xác đáng kinh ngạc, Shanina được nhà trường đề nghị ở lại đào tạo, thay vì ra chiến trường. Nhưng cô quyết trở thành một xạ thủ diệt giặc báo thù. Shanina được cử làm chỉ huy trung đội bắn tỉa nữ của Sư đoàn Súng trường 184 ngay sau khi tốt nghiệp.

Chú thích ảnh

Roza Shanina (trái) hướng dẫn một quân nhân. Ảnh:Flickr

Ba ngày sau khi đến mặt trận phía Tây, Shanina đã hạ được tên địch đầu tiên. Sau này cô kể lại: “Tối hôm đó, một tên lính Đức lấp ló trong chiến hào. Tôi ước tính khoảng cách đến mục tiêu không quá 400 mét. Một khoảng cách phù hợp. Khi tên Đức cúi đầu đi về phía rừng, tôi bắn, nhưng nhìn cách hắn ngã, tôi biết mình không giết được hắn. Trong khoảng một giờ, tên Đức nằm im trong đám bùn, không dám di chuyển. Rồi hắn bắt đầu bò. Tôi lại nổ súng, và lần này thì không trượt”.

Chỉ vài ngày sau, Shanina hạ thêm 10 mục tiêu nữa. Và ngay tháng Năm năm đó, tức là chỉ một tháng kể từ sau phát súng hạ địch đầu tiên, Shanina được trao tặng Huân chương Vinh quang. Cô trở thành nữ xạ thủ bắn tỉa Liên Xô đầu tiên nhận vinh dự đó, và trở nên nổi tiếng với kỹ thuật bắn "phát đôi" chỉ trong một hơi thở.

Chú thích ảnh

Cô gái tuổi 20 đã lập chiến công lớn khi vừa cầm súng ra trận. Ảnh: Wikimedia Commons

Số quân địch bị tiêu diệt dưới họng súng của Shanina tăng đều. Giới báo chí bắt đầu để ý đến cô. “Hãy noi gương Roza Shanina”, “Một viên đạn, một tên phát xít” - các tờ báo giật tít.

Đưa tin từ Moskva ngày 23/9/1944, tờ Ottawa Citizen gọi Shanina là “Cô gái Hồng quân, người đã hạ 5 tên Đức chỉ trong một ngày”.

Thời điểm đó, nữ xạ thủ trẻ tuổi đã giết được 46 tên địch. Và chỉ trong vòng 10 tháng ra trận, Shanina tiêu diệt tổng cộng 59 tên phát xít Đức.

Chú thích ảnh

Một phần trong danh sách tiêu diệt diệt địch của Roza Shanina. Ảnh: Wikimedia Commons

Tới tháng Mười thì Shanina thực sự nổi tiếng. “Hãy để Người mẹ Nga vui mừng, người đã sinh ra, nuôi nấng và ban cô con gái vinh quang cao quý này cho quê hương!” - nhà báo Xô viết nổi tiếng Ilva Ehrenburg viết.

Trong khi đó, Shanina bắt đầu ghi lại cuộc sống nơi chiến trường và những tâm tư của mình qua trang nhật ký. Cuộc chiến khốc liệt đã cản trở tình yêu của cô. Shanina có bạn trai, để rồi lần lượt mất họ trong những trận chiến.

Trong những ngày dài lê thê trên chiến tuyến, giữa tiếng súng dường như vô tận, những trang nhật ký của Shanina ngày càng trở nên buồn bã. “Đóng băng vì lạnh trong xe tăng, không quen với khói xe tăng khiến mắt tôi cay xè. Tôi không thể chịu được thứ khói này. Ngủ như chết”, Shanina viết vào 16/1/1945, vài ngày trước khi cô hy sinh.

Chú thích ảnh

Shanina (trái) chụp ảnh cùng các xạ thủ bắn tỉa khác tại Belarus. Ảnh: TASS

Ngày 27/1/1945, chỉ vài tháng trước khi chiến tranh kết thúc, hai người lính Hồng quân tìm thấy Roza Shanina trên cánh đồng, ngực đẫm máu vì đạn pháo, cô gục người trên một sĩ quan bị thương để che chở cho anh ta. Đã quá muộn để cứu sống Shanina. Cô được chôn cất theo nghi thức quân đội ở Đông Đức.

Một người bạn của Shanina, Pyotr Molchanov, đã giữ những lá thư và nhật ký của cô trong suốt 20 năm sau đó, và vào năm 1965 mới cho công bố chúng để công chúng Liên Xô hiểu thêm về nữ xạ thủ mà họ ngưỡng mộ và tự hào.

Theo baotintuc.vn

">

Nữ xạ thủ bắn tỉa huyền thoại Liên Xô Roza Shanina

Đặt tên con là chuyện quan trọng ở Trung Quốc. Tại đất nước này, các ông bố, bà mẹ thường chọn 2 - 3 cái tên tiếng Trung thật giàu ý nghĩa, gửi gắm được nguyện vọng của họ trước khi quyết định dùng một cái tên được coi là thích hợp nhất trong số đó đặt cho con của họ.

{keywords}
 

Các phụ huynh người Trung Quốc cũng muốn làm điều tương tự khi chọn đặt tên tiếng Anh nhằm giúp con cái họ tương tác dễ dàng hơn với người bản ngữ. Song, đối với nhiều người, việc này không dễ dàng. Đó là lúc họ cần đến Beau Jessup và công ty của cô - Special Name.

Chỉ mất một khoản phí nhỏ, Special Name sẽ gợi ý cho khách hàng nhiều cái tên tiếng Anh mang những ý nghĩa khác nhau, chẳng hạn như sự trung thực hay tham vọng. Trong vòng 3 năm rưỡi qua, công ty đã giúp đặt tên cho 677.900 đứa trẻ Trung Quốc và mang về cho chủ nhận hơn 400.000USD (tương đương trên 9,3 tỷ đồng), thừa đủ để cô gái trẻ trang trải việc theo học đại học.

Jessup tâm sự trên kênh CNBC rằng, cô nảy ra ý tưởng về Special Name vào năm 2015 sau khi đi cùng cha đi công tác Trung Quốc. Một đối tác làm ăn của cha Jessup là bà Wang đã đề nghị cô giúp chọn tên tiếng Anh thật hay cho con gái 3 tuổi. Thiếu nữ 15 tuổi cảm thấy vinh dự vì lời nhờ vả đó và nhanh chóng nhận ra tầm quan trọng của việc chọn tên trong văn hóa Trung Quốc, một cường quốc kinh tế ở châu Á.

Sau khi về Anh, Jessup vay bố mẹ 1.500 Bảng (hơn 46 triệu đồng) để thuê người thiết kế một trang web cho mình. Sau đó, cô dành thời gian rỗi để lập một cơ sở dữ liệu gồm 4.000 cái tên cả nam lẫn nữ trong tiếng Anh, gắn chúng với 5 tính cách quan trọng, chẳng hạn như sự trung thực hay sự lạc quan. 

{keywords}
Jessup và trang dịch vụ Special Name của cô. Ảnh: China Daily

Trang Special Name hiện có cả phiên bản tiếng Trung để tiếp cận được nhiều người hơn. Mỗi khách hàng được chọn 5 trong số 12 tính cách liệt kê sẵn mà họ muốn gắn vào tên đứa trẻ. Các thuật toán sau đó sẽ gợi ý 3 cái tên phù hợp theo yêu cầu đó và giới tính của đứa trẻ. Trang cũng yêu cầu họ chia sẻ các tên tìm được với bạn bè và người thân trước khi đưa ra quyết định cuối cùng. Bà chủ trẻ tiết lộ, đây là một cách quảng cáo miễn phí cho dịch vụ của cô.

Ban đầu, trang Special Name hoạt động miễn phí nhằm thu hút nhiều người dùng. Nhưng sau khi số người dùng tăng lên hơn 160.000 người, Jessup bắt đầu thu một khoản phí nhỏ là 0,6 Bảng (hơn 18.000 đồng) cho một lần sử dụng.

Jessup dùng số tiền kiếm được để trả học phí và đầu tư bất động sản. Công ty của cô vận hành rất trơn tru và chỉ đòi hỏi một nhóm nhỏ nhân viên ở Trung Quốc để giải quyết các vấn đề kỹ thuật.

Tuấn Anh

">

Cô gái kiếm hơn 9 tỉ chỉ nhờ dịch vụ đặt tên tiếng Anh

Nhận định, soi kèo Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1: Thắng nhẹ vừa phải

Lối chơi hiện đại

Sau 4 lượt trận vòng bảng AFF Cup 2020, Campuchia nằm trong số các đội tuyển có lối đá được chú ý nhất, hiện đại và sẵn sàng đề cao việc chiếm hữu bóng.

HLV người Nhật Bản, Ryu Hirose, gây dấu ấn khi tạo được sự cân bằng cho lối chơi của Campuchia dựa trên sơ đồ 4-3-3.

{keywords}
Campuchia có lối đá hiện đại và nổi bật về khả năng chuyền bóng

Trong hệ thống mà Ryu Hirose triển khai, Campuchia hầu như không lệ thuộc vào cá nhân nào. Họ thi đấu với những đội hình khác nhau và hàng tiền vệ luôn xáo trộn.

Trong 10 đội tuyển tham dự AFF Cup 2020, Campuchia thực hiện tổng cộng 1.581 đường chuyền. Chỉ có đội tuyển Việt Nam (1.843) và Thái Lan (1.798) đưa ra nhiều đường chuyền hơn.

Dù không cố định bộ khung, nhưng có thể thấy vai trò quan trọng của Sos Suhana ở giữa sân nếu anh có mặt trong đội hình.

Sos Suhana có thể đá tiền vệ trung tâm để thu hồi và điều tiết bóng, hoặc lệch phải ở tuyến giữa ba người. Anh có tỷ lệ phân phối bóng đạt hiệu quả ấn tượng: 94,2% đi chính xác; 92,2% đường chuyền trên nửa sân đối phương đến đúng địa chỉ.

Trong đội hình Campuchia đến Singapore, Sos Suhana cùng Kouch Sokumpheak là hai tiền vệ giàu kinh nghiệm nhất.

Rất có thể, Suhana sẽ được đá trung tâm hàng tiền vệ trong trận gặp Việt Nam, nhằm duy trì cân bằng cho cả hệ thống. Bên trái anh, Sokumpheak hiện diện để đóng vai trò phát động các pha tấn công.

Bài test quan trọng với tuyển Việt Nam

Ở lượt cuối vào tối Chủ nhật, đội tuyển Việt Nam không chỉ tìm chiếc vé bán kết mà còn có cơ hội để thực hiện những thử nghiệm.

Trong 3 trận đã qua, chiến thắng trước Malaysia là kết quả ấn tượng. Tuy vậy, 2 trận còn lại Việt Nam chưa thể hiện đúng bản lĩnh của nhà ĐKVĐ Đông Nam Á, nên nhiều chuyên gia đặt những câu hỏi khác nhau cho HLV Park Hang Seo.

Trước Campuchia, thầy Park cần xóa tan những hoài nghi và tạo hiệu ứng tinh thần tốt nhất cho đội khi vào bán kết.

Cách chơi của Campuchia thực sự là bài test hợp lý với tuyển Việt Nam.

{keywords}
Campuchia là cơ hội để Tiến Linh và tuyển Việt Nam thử nghiệm

Có một thực tế là Campuchia đang tấn công hiệu quả hơn Việt Nam. Họ dứt điểm chính xác 20 lần so với chỉ 11 lần của "những chiến binh sao vàng".

Campuchia đạt tỷ lệ dứt điểm trúng mục tiêu 57,10%, chuyển hóa 17,10% số cơ hội thành bàn thắng. Tỷ lệ tương tự của Việt Nam là 30,60% và 13,90%.

Khả năng đá áp sát là một điểm mạnh khác mà Campuchia đã thể hiện trong 3 trận đấu vừa qua.

Các học trò của ông Hirose thực hiện 27 lần tắc bóng thành công, tương đương 65,90%. Trong khi đó, số lần thành công của Việt Nam là 16, đạt tỷ lệ 59,30%.

Cùng với khả năng áp sát, Campuchia cũng phạm lỗi khá nhiều. Họ bị thổi phạt tổng cộng 34 lần, nhiều hơn 8 lần so với Việt Nam.

Trước một đối thủ không mạnh nhưng lối đá hiện đại, tranh chấp tay đôi tốt, tuyển Việt Nam cần một chiến thắng thuyết phục để tạo đà cho cuộc đấu loại trực tiếp bảo vệ ngôi quán quân AFF Cup.

Thiên Thanh

HLV Park Hang Seo đảm bảo Việt Nam sẽ lấy vé bán kết AFF Cup

HLV Park Hang Seo đảm bảo Việt Nam sẽ lấy vé bán kết AFF Cup

HLV Park Hang Seo muốn các cầu thủ Việt Nam sớm quên nhanh trận hòa Indonesia để dồn toàn lực thắng Campuchia lấy vé bán kết AFF Cup.

">

Việt Nam vs Campuchia: giải mã Campuchia

u19 viet nam 1.jpg
Tối 17/7, U19 Việt Nam có buổi tập đầu tại Surabaya (Indonesia), chuẩn bị cho trận mở màn gặp U19 Myanmar tại giải U19 Đông Nam Á 2024.
u19 viet nam 7.jpg
Đây cũng là buổi "tổng duyệt" của thầy trò HLV Hứa Hiền Vinh trước thềm lượt trận ra quân tại bảng B.
u19 viet nam 5.jpg
Các cầu thủ có sự tập trung cao nhất.
u19 viet nam 3.jpg
Trước đối thủ Myanmar, U19 Việt Nam dự kiến chủ động chơi tấn công tìm kiếm bàn thắng.
u19 viet nam 6.jpg
Những phương án tấn công được các cầu thủ luyện kỹ.
u19 viet nam 9.jpg
Do đã sớm hoàn tất công tác chuẩn bị nên buổi tập chỉ diễn ra với khối lượng vừa phải, chủ yếu giúp các cầu thủ giải phóng sức ỳ sau một ngày di chuyển và nghỉ ngơi hồi phục thể trạng.
u19 viet nam 4.jpg
Bên cạnh đó, BHL cũng củng cố thêm cho các cầu thủ một số nội dung quan trọng về đấu pháp cho trận đấu gặp U19 Myanmar.
u19 viet nam 10.jpg
Tinh thần U19 Việt Nam rất thoải mái.
u19 viet nam 2.jpg
“Hiện tại các cầu thủ trẻ U19 Việt Namsẵn sàng nhập cuộc và rất háo hức để thể hiện những gì đã tập luyện trước đó. BHL hi vọng U19 Việt Nam có màn trình diễn tốt nhất có thể tại giải”,HLV Hứa Hiền Vinh nói.  Trận U19 Việt Nam vs U19 Myanmar diễn ra vào lúc 19h30 ngày 18/7 tại Surabaya, Indonesia.
lich u19 viet nam.png
HLV Hứa Hiền Vinh: U19 Việt Nam đặt mục tiêu thắng Australia

HLV Hứa Hiền Vinh: U19 Việt Nam đặt mục tiêu thắng Australia

HLV Hứa Hiền Vinh khẳng định U19 Việt Nam sẵn sàng cho giải U19 Đông Nam Á 2024, với mục tiêu giành kết quả tốt nhất.">

U19 Việt Nam luyện chiêu tủ, quyết 'xé lưới' Myanmar

Man City 'đánh cắp' tài năng 16 tuổi Harrison Paker của MU...
... sau khi Quỷ đỏ nỗ lực đưa 2 con song sinh của Darren Fletcher về Old Trafford

Chuyên gia chuyển nhượngFabrizio Romano cho biết, Man City sắp đạt thỏa thuận với MU về việc chiêu mộ tài năng 16 tuổi, Harrison Parker.

Vị này cung cấp thêm, Man City đã đánh bật 4 đội thủ khác trong nhóm ‘Big Six’ để tiến gần việc sở hữu Harrison Parker, bất kể MUđưa ra lời đề nghị tốt hơn cho cầu thủ này.

Đây được xem là lời ‘đáp trả’ của đội bóng Pep Guardiola sau khi MU dốc sức tìm cách đưa 2 con trai sinh đôi của Darren Fletcher là Jack và Tyler từ Man City về.

Cả 2 đã ở học viện của Man City được 9 năm, cho thấy là hai trong số những tài năng triển vọng nhất trong độ tuổi của họ tại Etihad.

Nhưng Man City không thể ngăn được việc Jack và Tyler, 16 tuổi gia nhập MU vì họ vốn thuộc về ‘nửa thành Man đỏ’ khi luôn theo cha mình (hiện là giám đốc kỹ thuật MU) đến Old Trafford để cổ vũ trong các trận sân nhà của Quỷ đỏ.

Bayern bán 7 cầu thủ để ký Harry Kane

Bayern Munichchuẩn bị bán 7 cầu thủ để có tiền chiêu mộ Harry Kane từ Tottenham vào hè này.

Bayern sẵn sàng bán Sadio Mane sau chưa đầy 1 năm gia nhập từ Liverpool

Chân sút 29 tuổi là mục tiêu ưu tiên của HLV Thomas Tuchel, nhưng việc đàm phán chuyển nhượng thương vụ là khó khăn dù Harry Kane chỉ còn 1 năm trong hợp đồng với đội bóng London.

Nhà vô địch Bundesliga được cho đưa ra lời đề nghị thứ 2 mua Harry Kane là 80 triệu euro vẫn bị đội bóng Ngoại hạng Anh từ chối tức khắc, không có ý định đàm phán.

Vì Tottenham hét giá đến hơn 100 triệu euro nên MU thì đã bỏ cuộc chuyển sang Ramus Hojlund (Atalanta), nhưng Thomas Tuchel vẫn chưa từ bỏ hy vọng kéo được Harry Kane về Bayern.

Theo Sky Sports Đức, Hùm xám chuẩn bị bán 7 cầu thủ để gom tiền (ước tính được khoảng 113 triệu bảng) ký Harry Kane. Điều đáng chú ý, Sadio Mane mới chỉ đến chưa đầy 1 năm, từ Liverpool với giá 35 triệu bảng, đứng đầu danh sách và Bayern sẵn sàng bán với giá chỉ 17 triệu bảng

Những cái tên khác còn lại là: Marcel Sabitzer (12 triệu bảng), Pavard (34 triệu bảng), Ryan Gravenberch (42 triệu bảng), còn Bouona Sarr, Alexander Nubel và Yann Sommer đều ở mức phí dưới 8,5 triệu bảng.

Jordan Henderson chốt tương lai

Henderson tràn đầy năng lượng trong ngày trở lại tập luyện cùng Liverpool

Đội trưởng Jordan Henderson có 48 giờ để quyết định tương lai của mình: tiếp tục gắn bó Liverpoolhoặc đến Saudi Arabia để chơi cho Al-Ettifaq theo tiếng gọi của Steven Gerrard.

Henderson 33 tuổi và còn 2 năm trong hợp đồng với sân Anfield và theo chuyên gia chuyển nhượng Neil Jones, thì không nhìn thấy khả năng tiền vệ này rời Liverpool.

Theo vị này, Henderson sẽ hướng đến 1 suất tham dự EURO 2024 cùng tuyển Anh nên sẽ tập trung tối đa cho điều đó. Việc anh nghỉ hè nhưng vẫn không quên tập luyện, giữ một cơ thể cường tráng cho thấy rõ hơn quyết tâm của Henderson hướng đến mùa giải thật tốt cùng Liverpool.

Jordan Henderson là một phần quan trọng trong thành công của Liverpool thời Jurgen Klopp và bất kể đã 33 ruồi thì tiền vệ này vẫn còn cho thấy rất nhiều thứ ở cấp độ cao nhất.

">

Tin chuyển nhượng 13/7: Man City trả thù MU, Bayern bán ồ ạt ký Kane

友情链接