Nhận định, soi kèo Damac vs Al
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Dundee FC vs Celtic, 03h00 ngày 15/1: Tí hon đấu khổng lồ
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet
Nhưng, “ai trong chăn mới biết chăn có rận”. Tôi làm dâu được tròn năm, là ngần ấy ngày phải cùng nấu ăn cho 16 người! Tới bữa, cô dâu mới nhất sẽ được ưu ái “phục vụ” mọi người như lấy thêm trái ớt tươi, lọ tỏi ngâm, cái chén, đôi đũa… Tàn bữa của cả nhà có khi cô dâu mới chưa ăn xong chén cơm! Mặc dù tôi cũng đi làm như bao thành viên khác trong gia đình, nhưng trưa về, trước khi nấu ăn các chị em khác được tắm táp, sau khi ăn được nghỉ ngơi… thì tôi phải lao đầu vào làm vì lý do do mẹ chồng đưa ra “Vợ thằng Năm còn son rỗi, gánh việc phụ mấy chị nhé!”.
Tôi gần như quá sức khi cấn bầu. Nhưng đau lòng nhất là thu nhập của vợ chồng tôi (cũng như các cặp vợ chồng khác trong nhà này) đều do mẹ chồng nắm giữ bằng qui định: lương của con dâu/rể thì mẹ dùng vào việc ăn uống. Lương của con gái/trai thì mỗi đứa một tháng góp vào 500 ngàn/tháng phụ điện, nước, gas. Còn lại bao nhiêu thì con gái/trai tự giữ. Tôi không có tiền, chồng có chút ít nhưng anh không cho tôi một khoản nào tiêu vặt vì “Sợ mẹ la. Phải để dành”. Ốm nghén, tôi thèm ăn vặt thứ gì phải chạy về nhà cha mẹ ruột.
Khi tôi sinh con, nhà chồng tôi sắm cho bà bầu và trẻ sơ sinh từng miếng tã và thuốc men, sữa đầy đủ được tròn tháng. Đầy tháng, mẹ chồng bảo do tôi không đi làm, ba con người của gia đình nhỏ chúng tôi bây giờ chỉ có một “đầu lương” của chồng tôi góp vào tiền ăn với đại gia đình nên tôi phải ráng mà tiết kiệm. Tôi hỏi “xin” chồng ít tiền của khoản dành cụm từ trước, anh nói “Không có. Sắm xe hết rồi”. Quả thật có chiếc xe mới chồng tôi đang chạy.
Con được 6 tháng, mẹ chồng bảo để bé ở nhà mẹ giữ để đi làm. Tôi do dự vì mình đi làm, bé sẽ bú sữa bình, khoản tiền này cân đo vào đâu? Xin được ‘ăn riêng” thì may mắn thay mẹ chồng đồng ý. Nhưng chỉ là nấu nồi cơm riêng thôi! Còn bếp gas vẫn xài chung, điện, nước hàng tháng vợ chồng vẫn phải góp gần triệu đồng…
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet
Bực bội, tôi nói chồng “ra riêng”, thuê nhà trọ ở. Vợ chồng tự do chăm sóc nhau, yêu thương nhau, hờn giận nhau… Chứ như bây giờ, làm gì cũng ‘sợ mẹ la” thì sao sống nổi?
Nhưng chồng tôi không đồng ý! Anh nói “truyền thống” nhà anh là vậy, hồi tôi sắp ưng anh, đã biết rồi, chấp nhận rồi thì bây giờ phải chịu. Tôi bảo, chịu nhưng chịu ở mức độ nào, chứ vầy sao sống được. Vậy là cả nhà anh ùa vào bảo, không được thì… thôi. Tôi ra đi nhưng không được mang cháu của họ đi! Họ còn nói tôi là kẻ “rách trời rơi xuống” nên mới “vặn nài bẻ ống” vậy. Chứ mấy cặp vợ chồng kia không ai nói gì!
Buồn chưa! Mẹ chồng, cha chồng, em chồng mắng mỏ tôi như thế mà chồng tôi đành lòng nổ máy xe đi. Làn khói mỏng xuyên vào tim tôi trăm nghìn mũi dao nhọn hoắt. Bây giờ tôi vẫn nằm nhà ôm đứa con 6 tháng, muốn đi làm chẳng được, ở nhà cũng chẳng êm. Lòng cứ nghĩ, giá như chồng tôi có một lời phải quấy cho vợ mình thì chắc cuộc hôn nhân này sẽ bền vững.
(Theo Phunuonline)" alt="Làm dâu: Khốn khổ vì chồng sợ… mẹ la" />- Bộ trưởng Tài chính là một trong những chức vụ cao cấp nhất trong nội các Mỹ, chịu trách nhiệm giám sát chính sách tài chính và kinh tế đất nước, theo Reuters.Vì vậy, việc ông Trump chọn ai cho vị trí này đang được các nhà đầu tư toàn cầu và Phố Wall theo dõi sát sao.
Nhà đầu tư tỷ phú John Paulson ban đầu là ứng cử viên dẫn đầu nhưng rời cuộc đua tuần trước với lý do "các nghĩa vụ tài chính phức tạp". Trong khi, ứng viên được cố vấn Elon Musk đánh giá cao là Howard Lutnick, Giám đốc điều hành Cantor Fitzgerald, Đồng chủ tịch hoạt động chuyển tiếp của Trump đã đề cử làm Bộ trưởng Thương mại.
Vì vậy, cuộc đua cho ghế Bộ trưởng Tài chính còn 4 ứng viên chính là Nhà đầu tư tỷ phú Scott Bessent, Cựu Thống đốc Cục Dự trữ liên bang (Fed) Kevin Warsh, Giám đốc điều hành Apollo Global Management Marc Rowan và Cựu Đại diện Thương mại Mỹ nhiệm kỳ đầu của Trump Robert Lighthizer.
- Cái Tết thứ hai “sống chung” với Covid-19, chắc chắn nhiều gia đình chọn cách điều chỉnh chi tiêu, siết chặt hầu bao hơn. Nhưng điều chỉnh thế nào, siết chặt tới đâu… lại là chuyện khiến nhiều “tay hòm chìa khoá” đau đầu!
2021 là chuỗi 365 ngày hoàn toàn khác biệt những năm trước: bệnh dịch bùng phát, có người thất nghiệp, có người giảm lương, có người phải làm việc tại nhà suốt 6-7 tháng ròng rã… Thưởng Tết tới tận thời điểm này vẫn “bặt vô âm tín” với hầu hết các “officer” nên chuyện mang tiền về cho mẹ/vợ… chắc chắn không như các năm trước. Chuyện sắm Tết theo đó cũng cần thay đổi.
Tôi cũng là một bà nội trợ đang bù đầu với chuyện chi tiêu hàng ngày. Nói “giật gấu, vá vai” thì hơi quá nhưng để xông xênh thì hoàn toàn không có. Ngay khi áng chừng được tổng số tiền mình có cho dịp Tết Nguyên đán, tôi và ông xã nhanh chóng bàn bạc để có kế hoạch chi tiêu hợp lý.
Phân bổ các khoản chi tiêu hợp lý
Trước tiên, vợ chồng tôi gạch đầu dòng các khoản chính cần chi tiêu. Dịch bệnh vẫn phức tạp, năm nay chúng tôi quyết định ở lại Hà Nội chứ không về quê. Hai vợ chồng sẽ tranh thủ về quê thăm bố mẹ hai bên và biếu ông bà chút đỉnh trước Tết. Đây cũng là khoản chi quan trọng nhất với cả hai vợ chồng. Dù ít dù nhiều, chúng tôi vẫn muốn “mang tiền về cho mẹ” chút đỉnh để hiếu kính ông bà, san sẻ việc sắm Tết…
Vợ chồng tôi dành khoảng 30% ngân sách để sắm Tết nhưng nói không với quần áo mới vì cảm thấy không cần thiết. Ngoài ra, chúng tôi cũng có 1 khoản nhỏ để trang trí nhà cửa và gửi lì xì cho các gia đình thân thiết nhất.
Số tiền còn lại trong ngân sách chính là để tiết kiệm bởi dịch bệnh cứ thế này, kinh tế năm mới chắc còn nhiều khó khăn, quỹ dự phòng là điều quan trọng nhất với mọi gia đình.
Kiểm tra đồ dùng và lập danh sách cần mua
Đây là việc cần làm với mọi bà nội trợ trước khi mua sắm chứ không phải dịp Tết. Hai vợ chồng tôi tranh thủ các buổi tối rảnh rỗi thì dọn tủ, dọn kho vừa sắp xếp lại nhà cửa cho gọn gàng, vừa “kiểm kê”. Những thứ có thể tận dụng được thì sẽ tái sử dụng và chỉ lập danh sách những thứ thật cần thiết.
Sau đó, chúng tôi lại dành thời gian để lọc lại danh sách cần mua thêm một lần nữa, vừa tiết kiệm chi phí vừa tránh tình trạng mua nhiều chất đống rồi để quá hạn, chất đống chật chội nhà cửa… Sống tối giản và tiết kiệm hợp lý giống người Nhật chẳng phải điều chúng ta vẫn hô hào nhau học hỏi hay sao?
Săn khuyến mại nhưng phải tỉnh táo
Càng cận Tết càng có nhiều chương trình khuyến mại, kích cầu mua sắm. Đây sẽ là dịp tốt để chị em mua sắm một cách tiết kiệm. Tuy nhiên, đây mới là lúc chứng minh tay nghề mua sắm và sự tỉnh táo của mỗi bà nội trợ.
Phải cân đong đo đếm với danh sách đồ cần mua, số lượng cụ thể, giá trị sử dụng… rồi xem chi tiết các chương trình khuyến mại trước khi quyết định xuống tay nhé các mẹ đảm ơi! Hãy chọn mua những mặt hàng phù hợp và thiết thực với cuộc sống hiện tại của gia đình chứ đừng ham của rẻ, khuyến mại nhiều mà rước hết về nhà, kẻo vỡ quỹ lúc nào không biết.
So sánh giá và tham khảo hội chị em bạn dì trước khi mua sắm
Đây là chuyện mà các chị em nên làm thường ngày, trước khi quyết định mua sắm bất cứ món đồ có giá trị nào. 5 phút lướt Internet hay các sàn thương mại điện tử hoặc hỏi thăm hội chị em bạn dì thông thái, các mẹ sẽ có đầy đủ thông tin về tính năng, giá thành, chất lượng… Vậy tại sao không làm người nội trợ thông minh thời 4.0 ngay trong dịp Tết này? Đơn giản hoá ngày Tết.
Bình thường, gia đình tôi khá cầu kỳ, nào hoa tươi cắm ban thờ, trang trí phòng khách, cành đào, mai vàng… đủ cả, rồi bánh trái, hoa quả tươi… Nhưng năm nay, vợ chồng tôi đều quyết định đơn giản hoá mọi thứ.
Cả nhà quyết định không đón khách Tết này vì dịch bệnh, nên khoản bánh mứt, thức ăn vặt… cũng giảm nhiều. Mâm cơm tất niên, tân niên hay giao thừa… cũng bớt món vì ông xã sợ vợ vất vả, hơn nữa, làm nhiều, ăn không hết lại lưu cữu đồ ăn, chẳng ngon lành gì.
Tết quan trọng đoàn tụ cùng gia đình nhưng năm nay chúng tôi chỉ có thể gặp bố mẹ, anh chị em… qua điện thoại, Facebook nhưng chắc chắn vẫn là cái Tết ấm áp và hạnh phúc khi tất cả đều mạnh khoẻ, bình an.
Kế hoạch Tết này của bạn thế nào? Hãy chia sẻ với chúng tôi tại địa chỉ: bandoisong@vietnamnet.vn. Ban biên tập giữ quyền chỉnh sửa. Xin trân trọng cảm ơn!
Ngọc Linh
Con dâu biếu quà Tết là chai rượu ngoại, bố chồng ném ra sân vỡ toang
Tôi đang không biết phải biếu quà Tết bố chồng là thứ gì, bởi bố chồng tôi rất khó tính và có ác cảm với tôi.
" alt="Tết 'bình thường mới', mua sắm thế nào bình thường… ví?" /> - - Trong gia đình người vợ quản “két” là việc đương nhiên và nên như thế. Nhà chung, con cái chung thì không cớ gì tiền bạc lại là riêng cả. Đàn ông khôn thì nên để vợ giữ ví.Vợ lúc nào cũng tiền và tiền" alt="Đàn ông khôn nên để vợ giữ ví!" />
GS.TS.BS Trần Trung Dũng trình bày chuyên sâu về ứng dụng công nghệ 3D trong phẫu thuật chỉnh hình, minh họa trực quan với mẫu mảnh ghép 3D tại một hội thảo y khoa.
Công nghệ này mở ra bước tiến lớn trong lĩnh vực phẫu thuật, giúp tối ưu hóa độ chính xác, an toàn và hiệu quả nhờ lập kế hoạch chi tiết trước mổ. Các bác sĩ có thể thực nghiệm phẫu thuật ảo, dự đoán nguy cơ biến chứng và giảm thiểu sai sót trước khi bước vào ca mổ thực tế.
Đặc biệt, việc in thiết bị định vị cá thể hóa bằng công nghệ 3D đã cách mạng hóa quy trình phẫu thuật. Thiết bị này giúp phẫu thuật viên thao tác chính xác tiệm cận mức hoàn hảo tuyệt đối (sai số chỉ dưới 2%), tránh các tác động không cần thiết vào cấu trúc xương, gân, cơ của bệnh nhân. Nhờ đó, thời gian mổ được rút ngắn, lượng máu mất giảm thiểu và nguy cơ biến chứng như tắc mạch, gãy xương hay trật khớp cũng giảm rõ rệt so với các phương pháp truyền thống.
Công nghệ 3D không chỉ giúp xác định trục chi chính xác, mà còn hỗ trợ bệnh nhân phục hồi vận động tự nhiên và chức năng ban đầu một cách tối ưu, mang lại chất lượng cuộc sống vượt trội sau phẫu thuật. Đây là minh chứng cho nỗ lực không ngừng nghỉ của GS.TS.BS Trần Trung Dũng và đội ngũ trong việc tiên phong đổi mới y học, mang lại hy vọng cho hàng ngàn bệnh nhân.
Niềm hy vọng mới cho bệnh nhi ung thư xương
Đối với các bệnh nhi mắc ung thư xương, viễn cảnh cắt cụt chi từng là một "dấu chấm hết," mang theo nỗi ám ảnh về cuộc sống không trọn vẹn. Tuy nhiên, dưới bàn tay tài hoa của GS.TS.BS Trần Trung Dũng và ekip, nhiều em nhỏ không chỉ được cứu sống mà còn giữ lại chi thể, mở ra cơ hội cho một tương lai khỏe mạnh và đầy hy vọng.
"Mỗi khi điều trị thành công cho một bệnh nhi, nhìn thấy các em trở lại cuộc sống bình thường, tôi càng tin rằng mọi nỗ lực là xứng đáng," GS. Dũng chia sẻ.
Sự kết hợp giữa kinh nghiệm dày dặn và công nghệ hiện đại tại Vinmec đã giúp GS. Dũng cùng đội ngũ đưa tỷ lệ bảo tồn chi thể lên những con số ấn tượng. Thay vì đối mặt với những đau đớn thể xác và tinh thần, các bệnh nhi ung thư xương giờ đây có cơ hội sống một cuộc đời trọn vẹn, khỏe mạnh, tiếp tục ước mơ và nuôi dưỡng khát vọng tương lai.
"Điều lớn nhất mà tôi mong mỏi là mang lại hy vọng và niềm tin cho các em. Dù con đường phía trước còn dài, tôi tin rằng y học hiện đại sẽ không ngừng mở ra những cơ hội để các em bước tiếp với cả thể chất và tinh thần lành lặn," GS Dũng nhấn mạnh.
Đưa y học Việt Nam vươn tầm thế giới
Với khát vọng đưa ngành chấn thương chỉnh hình Việt Nam ngang tầm quốc tế, GS.TS.BS Trần Trung Dũng không ngừng sáng tạo và tiên phong trong những hướng đi mới. Dưới sự dẫn dắt của ông, công nghệ hiện đại như in 3D đã được áp dụng thành công trong điều trị thoái hóa khớp, thay khớp, và bảo tồn chi thể cho bệnh nhân ung thư xương - những thành tựu mang tính đột phá, định hình lại tiêu chuẩn chăm sóc y tế tại Việt Nam.
"Tôi hy vọng công nghệ y học sẽ ngày càng tiến xa, giúp tăng tỷ lệ bảo tồn chi thể và giảm thiểu đau đớn cho bệnh nhân. Đó không chỉ là việc cứu chữa mà còn là hành trình trao cho họ cơ hội sống tiếp với thể chất và tinh thần lành lặn," GS. Trần Trung Dũng chia sẻ.
Những nỗ lực bền bỉ của ông không chỉ thay đổi diện mạo ngành y học Việt Nam, mà còn thắp lên niềm hy vọng cho hàng ngàn bệnh nhân cùng gia đình họ. Từ những ca phẫu thuật thành công đến sự hồi phục kỳ diệu của từng người bệnh, hành trình của GS. Dũng là minh chứng rõ nét cho khát vọng không ngừng nâng cao chất lượng sống, khẳng định vị thế của y học Việt Nam trên bản đồ thế giới.
" alt="GS.TS.BS Trần Trung Dũng: Tiên phong đưa công nghệ 3D vào phẫu thuật ung thư xương" />- ThS.BS.CKI Nguyễn Trung Nguyên, Đơn vị Tai Mũi Họng, Phòng khám Đa khoa Tâm Anh quận 7, điều trị cho bệnh nhân bằng thuốc kháng sinh, kháng viêm, hướng dẫn chăm sóc vết thương tại nhà. Tái khám sau hai tuần, bệnh nhân hết các triệu chứng.
Tình trạng nhiễm trùng sau xỏ khuyên khá phổ biến, do nhiều người thích xỏ nhiều khuyên ở dái tai, vành tai. Trước đây, vị trí xỏ thường là dái tai - vị trí này không có sụn, ít khi có biến chứng. Hiện nay một số người trẻ có xu hướng xỏ khuyên ở nhiều vị trí trên tai, trong đó có sụn vành tai.
Dái tai có mô mềm và mỡ, lưu thông máu mạnh nên xỏ khuyên ở vị trí này lành nhanh chóng, ít nhiễm trùng. Trong khi vùng vành tai, sụn tai có mô dày, cứng và lưu thông máu ít hơn. Lỗ xỏ ở những vị trí này mất nhiều thời gian hơn để lành.
- ·Nhận định, soi kèo Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1: Phong độ hủy diệt
- ·Xây dựng văn hóa chia sẻ trong môi trường học tập 4.0
- ·Mẫu xe tăng Việt Nam dùng thi đấu ở Army Games mạnh cỡ nào
- ·Cô gái có khuôn mặt 'không thể cười'
- ·Nhận định, soi kèo Uthai Thani vs Bangkok United, 18h00 ngày 16/1: Tin vào Bangkok United
- ·Trẻ về quê ăn Tết, chuẩn bị thế nào để khỏi ốm?
- ·Sững sờ con gái 12 tuổi hỏi mẹ về đời sống tình dục
- ·Lời nói cuối cùng với mẹ của bé gái 8 tuổi bị bạo hành: Mẹ đừng khóc
- ·Nhận định, soi kèo Pyramids vs Ghazl El Mahalla, 21h00 ngày 15/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- ·'Rất vô lý khi chung cư tăng giá chỉ vì có sổ hồng'
Ngư dân Trần Văn Cường làm nghề câu kiều gần 40 năm. Ảnh: Hà Nam Theo ông Cường, cả làng có gần 50 hộ dân hành nghề câu kiều. Hầu hết lưỡi câu đều do họ tự làm. Nghề này đánh bắt cá gần bờ, thuyền câu chỉ cần 2 người đi và cho thu nhập khá tốt. Mỗi chuyến đi biển có thể kiếm tiền triệu.
“Nhờ nghề này mà nhiều gia đình ở đây có tiền xây nhà, nuôi con ăn học. Vợ chồng tôi cũng có cuộc sống tương đối ổn định, lo cho 5 đứa con học đại học”, ông Cường kể.
Tìm người đuối nước
Có lần trong làng có người bị đuối nước, thợ lặn tìm mãi không được. Mọi người thử dùng câu kiều để “rà”, không ngờ vớt được nạn nhân. Từ đó, nhiều gia đình có người chết đuối đã tìm đến làng chài ở Quảng Nam này nhờ “câu” giúp thi thể.
“Cái tên làng 'câu' người đuối nước, hay làng 'vớt xác' xuất hiện từ đó, nghe cũng rợn rợn”, ông Cường nói. Ông cho hay, bản thân từng vớt được 5 thi thể và nhiều lần cho người khác mượn câu kiều để tìm nạn nhân mà không lấy tiền.
Sát vách nhà ông Cường, ông Trần Văn Bình cũng có hơn 35 năm thả câu kiều. Và cũng ngần ấy năm cái nghiệp vớt xác người chết đuối vận vào ông.
Theo lão ngư 65 tuổi, nạn nhân đuối nước mới tử vong còn chìm dưới đáy, không trôi xa thì hơn 80% đều vớt được khi thả câu kiều. Nhưng nếu quá 3 ngày, thi thể nổi lên thì xác suất “câu” được sẽ thấp dần.
Để vớt được nạn nhân, phải xác định vị trí, thời điểm xác chìm và dựa theo kinh nghiệm đoán con nước lên xuống rồi buông câu. “Quá trình kéo phải chậm, gặp thi thể lưỡi câu sẽ mắc vào quần áo.
Tìm được xác, chủ lưỡi câu báo cho người thân, chứ không đụng vào”, ông Bình nói.
Tạo phúc đức cho con cháu
Sau khi sử dụng vớt xác, tất cả lưới câu kiều đều phải vứt bỏ. Mỗi lưới câu trị giá khoảng 200.000 đồng. Dù phải tốn công, mất tiền mua vật liệu để làm lại cái mới, nhưng ông Bình không đòi hỏi gì.
Với ông, mang được xác người lên cho gia đình họ là đã tạo được phúc lớn.
“Nhiều gia đình tìm được thi thể sau đó đến cảm ơn và hậu tạ, nhưng tôi không nhận. Cả làng này đều vậy, chẳng ai nỡ lấy tiền. Chúng tôi giúp đỡ nhằm chia sẻ nỗi đau với gia đình nạn nhân, xem như tạo phúc đức cho con cháu", ông trải lòng.
Là người tham gia hơn chục lần vớt xác, ông Trần Văn Nam (51 tuổi), Bí thư chi bộ thôn An Trân chia sẻ, cực chẳng đã, thợ lặn tìm kiếm không được mới phải dùng đến câu kiều. Vì vớt xác bằng cách này, lưỡi câu sẽ làm rách da thịt của thi thể.
Tuy nhiên, đây được xem như hy vọng cuối cùng của những gia đình có người thân bị đuối nước mà chưa tìm thấy xác.
Ông Nam chính là tấm gương dũng cảm cứu người gặp nạn trên biển, khiến cả làng tự hào. Tháng 6/2022, trong lúc thả câu kiều, ông đã kịp thời ứng cứu 5 người và vớt được 2 thi thể trong vụ tàu của ngư dân Quảng Ngãi bị tàu chở hàng đâm chìm.
Đến giờ, khi nhắc lại những việc làm ý nghĩa của mình, ông Nam vẫn khiêm tốn: “Chắc đó là cái duyên, gặp duyên thì mình phải làm việc cho đúng tâm. Tôi nghĩ ai trong trường hợp này cũng đều sẽ làm như vậy thôi”.
Tuyệt chiêu lướt ván trên bùn lầy, bắt con cá biết leo cây ở Thanh HóaKhi thủy triều xuống, người dân vùng biển ở xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) lại mang theo đồ nghề ra các cánh rừng ngập mặn để bắt cá còi, hay còn gọi là “cá leo cây”." alt="Ngư dân Quảng Nam dùng dụng cụ lạ đánh bắt cá, tìm thi thể người đuối nước" />- Có nằm mơ tôi cũng không thể ngờ cái người mình từng yêu và chọn làm chồng với mong muốn gắn bó cả đời lại trơ trẽn và hèn kém thế.
Tôi làm vợ anh ta đến nay đã được gần 10 năm. Mười năm ấy nói thật tôi chưa bao giờ có cảm giác hạnh phúc lâng lâng như nhiều bà nhiều cô vợ nhận được từ cuộc sống hôn nhân của họ. Nhưng tôi cứ nghĩ, ở đời làm gì có gì được trọn vẹn. Tôi không tô vẽ cái gì màu hồng để rồi mong ngóng với thất vọng. Tôi sống thực tế, cho nên cũng tạm hài lòng với việc ngoài ba mươi tuổi, có đủ chồng đủ con, tài chính không đến nỗi nào.
Tôi bận lắm, tự làm tự ăn mà. Tôi quản lý một nhà hàng mà may mắn từ ngày chập chững mở cửa đã có khách ra khách vào, rồi cứ thế phát triển rộng hơn.
Ảnh minh họa
Tiền làm được bao nhiêu tôi cũng dành cho con, cho chồng. Các con tôi ăn học tử tế, có người giúp việc chăm sóc, tôi vẫn để ý chuyện học hành của các con ở trường. Tôi cũng chiều chồng không thiếu cái gì. Anh đi làm thuê lương không thể bằng tiền tôi kiếm được nhờ kinh doanh. Nghĩ thế nên anh cần gì tôi cũng chu cấp cả, chẳng bao giờ phải nghĩ. Tôi cứ tưởng mình nai lưng làm việc, kiếm được bao nhiêu dành cả cho mấy bố con như thế, thì anh cũng phải biết ơn và yêu thương vợ nhiều hơn.
Thế mà...
Anh có cái tính tiêu tiền không tiếc tay. Vì mọi khoản trong nhà đã có tôi, anh không phải lo nên tiền kiếm được bao nhiêu anh tự tiêu cho mình bấy nhiêu. Thậm chí tiêu hết anh lại hỏi vay tôi. Nói "vay" cho lịch sự chứ lúc trả lúc không, tôi cũng chẳng bao giờ đòi nếu anh "quên" trả. Trước anh vay tôi không nhiều. Cứ gần cuối tháng hết tiền anh giật tạm một hai triệu, nói người nọ người kia rủ đi làm cốc bia mà chẳng lẽ tiền giắt lưng không có.
Thế nhưng càng ngày tôi càng thấy nhu cầu tiêu tiền của anh trở nên cao hơn. Anh hỏi "vay" nhiều hơn mà có khi ra thẳng quán bảo nhân viên của tôi xuất tiền. Trước giờ tôi không có thói quen thắc mắc việc chi tiêu của chồng. Thực ra tôi luôn hiểu cái người đàn ông kiếm không bằng vợ mà bị hỏi chặt chẽ chi tiêu sẽ cảm thấy tự ái, cho nên tôi cố gắng tế nhị hết mức. Nhưng thái độ "thèm" tiền của anh ngày càng khiến tôi nghi ngờ, đến mức tôi phải thuê người theo dõi.
Cuối cùng thì tôi cũng hiểu anh cần nhiều tiền như vậy để làm gì. Trong khi tôi vất vả làm lụng thì anh ra ngoài kẹp với một con mắt xanh mỏ đỏ, dáng cao chân dài. Anh đưa nó đi ăn nhà hàng, đi shopping trong trung tâm mua sắm. Người ta thu thập cho tôi đủ ảnh anh cặp kè với gái, vung tiền cho gái không khác gì thiếu gia. Tôi còn lục được cả hóa đơn mua nước hoa phụ nữ trong túi quần anh, có lẽ anh quên vứt.
Giờ tôi không biết nên cư xử thế nào. Tế nhị nhẹ nhàng như vẫn đối xử với chồng từ trước tới giờ hay nhảy lên đúng chất của con đàn bà "dân buôn"? Nói thật, quản lý tốt được một nhà hàng thì tôi không phải dạng vừa, nhưng trước giờ tôi cứ nể chồng quá nên anh mới đổ đốn thế này phải không? Tôi làm lụng để làm gì nữa khi gia đình tan nát?
(Theo Dân trí)
" alt="Vay tiền vợ để... đi bao gái" /> - Trong thông báo hôm đầu tuần, Spirit Airlines cho biết khoản lỗ ngày càng phình to, nợ không thể trả, cạnh tranh tăng lên và kế hoạch sáp nhập với các hãng bay khác thất bại khiến họ phải đưa ra quyết định này. Hãng sẽ vẫn tiếp tục hoạt động trong thời gian tái cấu trúc nợ.
"Hành khách vẫn có thể tiếp tục đặt vé, bay và sử dụng điểm khách hàng thân thiết như bình thường", thông báo cho biết.
Spirit chưa đạt lợi nhuận năm kể từ 2019. Nửa đầu năm nay, họ lỗ 360 triệu USD, dù nhu cầu bay tại Mỹ vẫn mạnh. Cạnh tranh gay gắt khiến giá vé trung bình của hãng nửa đầu năm nay giảm 19% so với cùng kỳ năm ngoái. Họ hiện có 1,1 tỷ USD nợ phải trả từ nay đến năm sau.
Trưởng Ban Nội chính Trung ương Phan Đình Trạc phát biểu tại buổi làm việc. Ảnh: Ban Nội chính Trung ương Công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực được quan tâm, cả giải pháp phòng ngừa và phát hiện, xử lý tham nhũng, tiêu cực.
Hoạt động của Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh đi vào nề nếp, hiệu quả. Công tác điều tra, truy tố, xét xử các vụ án tham nhũng, tiêu cực được quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, đã khởi tố, điều tra 13 vụ/30 bị can; Viện kiểm sát truy tố 7 vụ/17 bị can; Tòa án xét xử 8 vụ/21 bị cáo.
Về nhiệm vụ thời gian tới, Trưởng Ban Nội chính Trung ương Phan Đình Trạc đề nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy Ninh Thuận quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo về công tác đảm bảo an ninh trật tự; chỉ đạo xử lý kịp thời, hiệu quả những vấn đề nổi lên liên quan đến dân tộc, tôn giáo, hoạt động chống phá của thế lực thù địch, phản động… không để hình thành “điểm nóng”, không để bị động, bất ngờ.
Tỉnh cần tiếp tục quan tâm thực hiện có hiệu quả quy định của Bộ Chính trị về công tác tiếp dân, đối thoại trực tiếp với dân; công tác tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo, nhất là tập trung chỉ đạo giải quyết các vụ tranh chấp, khiếu kiện kéo dài, đông người; giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền ngay từ cơ sở...
Trưởng Ban Nội chính Trung ương lưu ý, tăng cường quản lý Nhà nước, kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực, siết chặt kỷ luật, kỷ cương trên lĩnh vực dễ xảy ra tham nhũng, tiêu cực; kiểm soát quyền lực trong hoạt động tư pháp, không để xảy ra oan sai.
Ngoài ra cần tập trung chỉ đạo tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh hơn nữa tiến độ điều tra, xử lý dứt điểm vụ án, vụ việc tham nhũng, tiêu cực trên địa bàn, nhất là đối với các vụ án, vụ việc liên quan đến nhân sự để chuẩn bị cho nhân sự Đại hội Đảng các cấp nhiệm kỳ tới.
Khi lãnh đạo vi phạm nguyên tắc 'tập trung dân chủ'
Bên cạnh việc áp đặt ý chí của người đứng đầu, thì thói quen chấp hành, e ngại hoặc không đủ năng lực nêu chính kiến của cá nhân đảng viên... là nguyên nhân chính dẫn đến vi phạm nguyên tắc “tập trung dân chủ”." alt="Ông Phan Đình Trạc: Ninh Thuận xử lý dứt điểm các vụ việc liên quan đến nhân sự" />
- ·Soi kèo góc Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
- ·Người đàn ông ngoại tình qua đêm ở bờ tường tầng 7, biết lý do ai cũng phẫn nộ
- ·Top xe bán chậm tháng 10: Toyota Alphard 'về mo', Pajero Sport lọt top ế
- ·Đỗ sai quy định, Ford Ranger bị người dân chất đầy rác lên xe
- ·Nhận định, soi kèo Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1: Khó cho chủ nhà
- ·'Ăn' 4 cái tát của vợ chỉ vì điểm kiểm tra học kỳ của con thấp
- ·Vốn hóa Tesla đạt 1.000 tỷ USD
- ·Bí mật không tưởng trong chiếc máy tính của chồng
- ·Nhận định, soi kèo Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1: Cửa dưới thắng thế
- ·Cách ông Trump mê hoặc người trẻ Mỹ