Số cuộc tấn công mạng vào Việt Nam trong tháng 1/2020 giảm 17% so với cùng kỳ 2019

Giải trí 2025-01-25 06:41:01 6
Số cuộc tấn công mạng vào Việt Nam trong tháng 1/2020 giảm 17% so với cùng kỳ 2019 | Các cuộc tấn công mạng vào Việt Nam dẫn đến sự cố đã liên tục giảm trong hơn 2 năm qua

Trong tháng 1/2020,ốcuộctấncôngmạngvàoViệtNamtrongthánggiảmsovớicùngkỳhcm.24h đã có 283 cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam, giảm 11% so với tháng 12/2019 và giảm 17% so với cùng kỳ năm ngoái (Ảnh minh họa: Internet).

Đánh giá về tình hình an toàn, an ninh mạng tại Việt Nam trong tháng đầu tiên của năm nay, Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT cho hay, tháng 1/2020, hệ thống của Cục ghi nhận có 283 cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam (gồm 30 cuộc Deface – tấn công thay đổi giao diện, 40 cuộc Malware – tấn công cài mã độc và 213 cuộc Phishing – tấn công lừa đảo), giảm 11% so với tháng 12/2019 và giảm 17% so với cùng kỳ năm ngoái.

Cùng với đó, số lượng địa chỉ IP của Việt Nam nằm tại các mạng máy tính ma trong tháng 1/2020 là 432.162 địa chỉ, giảm 57,69% so với tháng 12/2019 và giảm 59,32% so với cùng kỳ năm ngoái.

Riêng dịp Tết Canh Tý 2020, tình hình an toàn, an ninh mạng cũng được đảm bảo tốt, không có cuộc tấn công mạng nào gây ảnh hưởng lớn, xảy ra trên diện rộng hoặc dẫn đến sự cố nguy hiểm đối với các cơ quan, tổ chức nhà nước cũng như cộng đồng.

Những kết quả tích cực nêu trên tiếp tục ghi nhận những nỗ lực của các cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp an toàn, an ninh mạng Việt Nam.

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/795d998227.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo CA Bizertin vs CS Sfaxien, 20h00 ngày 22/1: Khách thắng thế

 - Chưa có một khảo sát chính thức thống kê số lượng giáo viên đang phải làm thêm nghề tay trái để trang trải cuộc sống. Nhưng đã có vài trăm lượt bình luận tích cực chia sẻ về công việc làm thêm của mình trong một “status” chạm đến nỗi buồn của họ trên một diễn đàn dành cho giáo viên.

Cô giáo khi không đứng lớp thì... đứng bếp

{keywords}
Cô Liên đang chuẩn bị nấu một mẻ dầu dừa. Ảnh: Nguyễn Thảo

Có mặt ở nhà cô giáo Trần Ngọc Liên lúc 1 giờ chiều ngày thứ Năm. Lúc này, cô Liên và chồng đang chuẩn bị nấu mẻ dầu dừa 40kg. Các công việc xay dừa, lọc lấy nước đã được hoàn thành vào buổi sáng. Buổi chiều, phải mất 4 tiếng ngồi khuấy liên tục thì mẻ dầu dừa mới được tách thành công thành 4 lít dầu.

Trong một trạng thái chia sẻ trên Facebook, cô Liên nói vui: “Khi không đứng lớp thì cô giáo làm gì? Xin thưa là đứng bếp!”

Cô Liên đứng bếp không phải để nấu ăn cho gia đình, mà để làm mứt, để nấu dầu dừa đem bán. Phòng khách nhà cô Liên có riêng một kệ tủ để trưng bày những sản phẩm mà cô Liên đang bán: dầu dừa, tinh bột nghệ, mầm đậu nành, mứt cam… Ngoài ra, trong tủ lạnh luôn có sẵn nem chua, bánh bột lọc để khách gọi là có.

“Cứ mùa nào thứ ấy, mình bán tạp nham đủ cả. Có thứ mình tự làm, có thứ lấy buôn về bán. Mình bán online, chủ yếu cho bạn bè, đồng nghiệp, người quen” – cô Liên chia sẻ.

Hiện tại, công việc “tay phải” của cô Liên là giáo viên dạy Văn ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyện quận Nam Từ Liêm.

Tốt nghiệp khoa Ngữ văn, Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn, cô Liên đứng bục giảng đã được 14 năm, từng dạy qua 4 trường công lập, dân lập đủ cả. Hiện tại, cô Liên vẫn đang dạy hợp đồng, tuần dạy 16 tiết với mức thu nhập hơn 3 triệu đồng/ tháng.

“Năm ngoái tiền công dạy 1 tiết là 45 nghìn, năm nay tăng lên 50 nghìn. Bọn mình vẫn nói vui là 1 nghìn/ phút. Giá đó là đã cao hơn so với nhiều trường công lập khác. Bọn mình cũng có thể dạy tăng cường thêm mỗi tuần vài tiết ở trường nhưng cũng chỉ thêm được vài trăm nghìn một tháng. Thường thì mình không dạy thêm ở trường, có em nào cần phụ đạo hay ôn thi thì đến nhà cô, cô phụ đạo miễn phí”.

{keywords}
Cô Liên còn bán cả nem chua, bánh bột lọc... Ảnh: Nguyễn Thảo

Tham gia vào câu chuyện, chồng cô Liên chia sẻ rằng môi trường giáo dục nhạy cảm, phức tạp. Hai vợ chồng thường nói với nhau, thay vì đi dạy thêm cũng chẳng thêm được bao nhiêu tiền thì chọn kiếm tiền bằng cách khác.

Mỗi tuần cô có tiết dạy trong 4 ngày, 3 ngày còn lại ở nhà. Đang mùa dừa, mỗi tuần cô Liên làm 2 mẻ dầu dừa để bán với giá 150 nghìn/100ml. Đến giáp Tết, cả nhà lại tập trung làm mứt dừa đủ các vị. “Năm ngoái mình bán được đến vài tạ mứt dừa thành phẩm” – cô Liên kể.

Hỏi về thu nhập từ bán hàng online, cô giáo dạy Văn cười bảo: “Vẫn nói vui là nghề tay trái nuôi nghề tay phải. Nếu chỉ trông chờ vào lương đi dạy thì không đủ sống, chưa kể nuôi 3 đứa con. Cũng có thời kỳ mình ‘chạy sô’ dạy hết trường này đến trường kia. Nếu để có mức thu nhập 10 triệu/ tháng từ đi dạy thì đi từ sáng đến tối, không còn thời gian nào cho gia đình. Còn bây giờ mình dạy ít nhưng bù lại, mỗi ngày đến trường là một ngày vui”.

{keywords}
Cô Liên cùng chồng nấu dầu dừa một tuần 2 mẻ. Ảnh: Nguyễn Thảo

'Thà lấy công nhân còn hơn lấy giáo viên'

Sống ở thủ đô, cô Liên chọn bán hàng online để kiếm thêm thu nhập thì ở một ngôi trường làng ở tỉnh Hưng Yên, cô Hương chọn công việc tư vấn viên cho một hãng bảo hiểm.

Tốt nghiệp khoa Sư phạm Văn - Địa, Trường Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên năm 2000, cô Hương trở thành giáo viên dạy Văn cấp 2 đã 18 năm nay.

“Thời kỳ của mình, mọi thứ vẫn còn dễ dàng. Thi đỗ trường sư phạm vẫn còn rất quý. Ra trường, mình được đi dạy ngay. 6 tháng sau được vào biên chế mà không phải đi cửa trước cửa sau gì. Công việc nói chung là rất thuận lợi, lương lên đều đặn, bây giờ đang chuẩn bị lên bậc 7. Nhưng 18 năm đi dạy, bây giờ lương mới được gần 7 triệu, trừ các khoản phí hàng tháng thì còn 6,3-6,4 triệu”.

“Ngày xưa mới ra trường, chị yêu nghề lắm,. Bây giờ cuộc sống khó khăn, nên dù vẫn yêu nghề nhưng vẫn phải dành thời gian làm những công việc khác để sống. Nếu như chỉ hít không khí mà sống được thì ai cũng yêu nghề cả. Nhưng mình có phải là thánh thần đâu. Còn con cái, gia đình…”

Chị Hương kể, cách đây 5 năm, chị đã tập tọe đi học nghề may để làm thêm ở nhà, nhưng công việc này chiếm rất nhiều thời gian nên chị nghỉ. Sau đó, chị bén duyên với nghề tư vấn viên bảo hiểm đã được 4 năm nay.

“Công việc này cũng vất vả nhưng không gò bó thời gian. Ngày thường thì đi dạy, cuối tuần thì làm bảo hiểm. Mình kiêm luôn cả việc đi thu phí khách hàng, nên có lương cứng 1,5 triệu/ tháng. Ngoài ra, thu nhập theo khả năng của mình. Những tháng hè, có thời gian làm, có tháng thu nhập tới 7-8 triệu/ tháng hoặc cao hơn. Nhưng những tháng bận ôn thi cho học sinh thì chỉ được 1,5-2 triệu”.

Chị Hương nói, từ khi có công việc làm thêm, tuy vất vả một chút nhưng có thêm thu nhập nuôi con, đầu tư thêm cho con học hành. Chồng chị cũng là viên chức, lương 4-5 triệu/ tháng. Nếu không đi làm thêm, thu nhập hai vợ chồng chỉ vỏn vẹn chục triệu, trong khi phải nuôi 2 đứa con – một đứa lớp 10, một đứa lớp 5.

Chị Hương thừa nhận, công việc “tay trái” đang là cứu cánh của kinh tế gia đình chị.

Dù ở thủ đô hay ở quê, cả chị Liên và chị Hương đều chia sẻ, việc giáo viên đi làm thêm bây giờ rất phổ biến. Người thì bán hàng online, người bán mỹ phẩm, bảo hiểm…

“Có bạn học Toán tin hệ đại học ra, bây giờ đi dạy thuê cho tiểu học. Tuần dạy 3-4 buổi, chiều về làm ở xưởng may, nhận lương theo sản phẩm. Có giáo viên trường mình ra trường 15 năm rồi, học lên đại học rồi, vẫn dạy hợp đồng, không dám lấy vợ. Có cô giáo dạy 10 năm chưa được vào biên chế, vẫn chưa chồng con gì”.

“Bây giờ lấy vợ người ta cũng chọn người có công việc ổn định. Thà lấy công nhân còn hơn lấy giáo viên. Các cô đi dạy lương 2-3triệu/ tháng thì không bằng lương công nhân. Chạy vào biên chế thì mất một số tiền rất lớn, nên nghề này khó lập gia đình kể cả nam lẫn nữ”.

Nhưng nhiều giáo viên vẫn chấp nhận dạy hợp đồng lương 2-3 triệu/ tháng, hè không có lương, chỉ vì tiếc công học hành. “Ngày xưa đi học thì giáo viên là nghề mơ ước, còn bây giờ nhiều giáo viên cảm thấy ân hận khi chọn nghề. Nếu được quyền chọn lại, cũng chưa chắc mình đã chọn nghề này”.

Không chỉ chuyện thu nhập, đa số giáo viên cảm thấy buồn về nghề của mình vì những áp lực và nỗi buồn khác. “Giáo dục gần đây nổi tiếng quá. Mặc dù mình không tham gia vào những câu chuyện đó, nhưng nó làm mình buồn. Mình thấy bị xúc phạm nhiều lắm”.

Chia sẻ về chuyện áp lực, thu nhập, chị Hương chua xót kết luận: “Ngày xưa mà biết như thế này thì chọn nghề khác cho con cái đỡ vất vả”.

Nguyễn Thảo

Tăng lương giáo viên, miễn học phí THCS: "Cần có lộ trình"

Tăng lương giáo viên, miễn học phí THCS: "Cần có lộ trình"

 Ban soạn thảo Dự án Luật Giáo dục sửa đổi cho biết sẽ tiếp tục thực hiện chính sách ưu tiên về lương nhà giáo và miễn học phí THCS vì đây là chính sách nhân văn, thể hiện sự quan tâm tới giáo dục.

">

Thu nhập giáo viên: Nghề tay trái nuôi nghề tay phải

Nguyen tien thanh.jpg
Ông Nguyễn Tiến Thanh, tân Chủ tịch Hội đồng thành viên đồng thời là Tổng giám đốc Công ty TNHH một thành viên NXB Giáo dục Việt Nam.

Bộ GD-ĐT cho biết, trước đó đã thực hiện quy trình bổ nhiệm nhân sự Chủ tịch Hội đồng thành viên đồng thời là Tổng giám đốc Công ty TNHH một thành viên NXB Giáo dục Việt Nam (trực thuộc Bộ GD-ĐT) theo đúng quy định, văn bản thẩm định, hiệp y của Bộ Thông tin và Truyền thông và Ban Tuyên giáo Trung ương.

Ông Nguyễn Tiến Thanh, sinh năm 1968, có hơn 20 năm làm công tác quản lý tại cơ quan báo chí. Về quá trình công tác, ông Thanh từng trải qua các vị trí: Phóng viên báo Thanh Niên (4/1991-3/1996); Phó ban biên tập báo Thanh Niên (3/1996-01/1999); Phó Tổng biên tập báo Gia đình và xã hội (1/1999-11/2001); Phó Tổng biên tập báo Đời sống và Pháp luật (11/2001-5/2010); Tổng biên tập báo Đời sống và Pháp luật (5/2010-4/2020); Tổng biên tập tạp chí Đời sống và Pháp luật (4/2020- đến nay).

Theo khoản 3 Điều 17 Luật xuất bản năm 2012 quy định: “Đối với NXB tổ chức và hoạt động theo loại hình doanh nghiệp kinh doanh có điều kiện do Nhà nước là chủ sở hữu mà có chức danh chủ tịch hội đồng thành viên hoặc chủ tịch công ty thì chủ tịch hội đồng thành viên hoặc chủ tịch công ty phải đồng thời là tổng giám đốc (giám đốc) NXB”.">

Ông Nguyễn Tiến Thanh làm Tổng giám đốc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

Nhận định, soi kèo Bengaluru vs Odisha, 21h00 ngày 22/1: Bỏ lỡ top 2

Tối 28/5, Thanh Hằng 2 lần xuất hiện ở vị trí vedette tại Tuần lễ Thời trang Quốc tế Việt Nam 2022. Trong trang phục đầm dạ hội có phom dáng ấn tượng với đường sóng lượn đầy uyển chuyển, khoét sâu ngực khéo léo, Thanh Hằng thể hiện bản lĩnh kết màn BST “The Future Woman” của NTK Lý Giám Tiền.  
Thanh Hằng cũng là vedette được giữ bí mật đến phút cuối của NTK Nguyễn Minh Công. Siêu mẫu mặc váy “tùng xòe” với nói thân thuộc “Bánh mì Sài Gòn... 0 đồng 1 ổ”, thể hiện tinh thần đoàn kết và san sẻ của đồng bào Việt Nam trong trong đại dịch vừa qua.
NTK Nguyễn Minh Công vui sướng vỡ òa sau màn trình diễn của BST. Được biết, an đã dốc hết sức lực và tài chính cho lần trình diễn đặc biệt này.
Mở màn cho BST “The Future Woman”, siêu mẫu châu Á Quỳnh Anh kiêu hãnh trong chiếc đầm dạ hội cắt xẻ độc đáo cùng những vân sáng uốn lượn uyển chuyển hiện đại. Kỹ thuật tạo phom dáng, xếp ly 3D, tạo khối kiến trúc mang đậm dấu ấn cá nhân của Lý Giám Tiền.

 Khánh Vân bước đi lộng lẫy uyển chuyển từ hiệu ứng ánh đèn mờ ảo trong BST của NTK Phương Hồ. Trong tà áo dài truyền thống màu trắng được cách điệu với lớp vải lấp lánh ánh xanh dương, Khánh Vân làm nổi bật lên thông điệp của BST “Cá chép hóa rồng”.

 Quán quân The Next Face 2021 Y Hạ xuất hiện cuốn hút và bước đi uyển chuyển trong bộ jumpsuit màu cam neon bắt mắt, phối cùng blazer dáng dài có thiết kế độc đáo của NTK Hoàng Quyên.
 Quán quân The Next Face 2021 Stephen Nguyễn trong một thiết kế mang cảm hứng đến từ tương lai
Mẫu nhí Almira Bảo Hà thú vị trong thiết kế tương đồng nhất bộ quần áo bảo hộ kết hợp cùng kính chống giọt quen thuộc trong khoảng thời gian đại dịch. 
Quán quân The Face 2018 Mạc Trung Kiên.

Đ.N

">

Thanh Hằng thống lĩnh vị trí vedette, Khánh Vân hóa thân làm 'cá chép'

Tôi làm công chức nhà nước, lấy chồng năm 30 tuổi. Sau 8 năm hôn nhân, tổ ấm nhỏ của hai vợ chồng luôn tràn ngập tiếng cười. Niềm hạnh phúc càng nhân lên gấp bội khi tôi chuẩn bị chào đón đứa con thứ hai.

Ngày đó, đám cưới diễn ra khi cả hai đều đã trưởng thành, đủ chín chắn để quyết định và sắp xếp cuộc sống riêng. Hai bên gia đình đều vun vén, chúc phúc cho chúng tôi.

Hai vợ chồng hòa hợp từ ngoại hình đến tính cách, quan điểm sống. Bất cứ vấn đề gì trong hôn nhân đều được chúng tôi ngồi lại cùng tìm cách tháo gỡ.

Năm ngoái, trong cuộc bình bầu gia đình văn hóa của địa phương, gia đình tôi vinh dự được chọn và trao bằng khen.

Thế nhưng, tôi không thể ngờ, cuộc hôn nhân đó sắp rơi xuống vực thẳm khi chồng phản bội tôi một cách đau đớn.

Ông bà nội ở xa, khi chuẩn bị sinh cháu thứ 2, tôi thuê một người giúp việc qua trung tâm giới thiệu việc làm.

Cô ấy tên Thắm, bằng tuổi tôi, đã ly hôn nên gửi con cho người thân nuôi, lên thành phố làm.

Thắm sạch sẽ, biết việc, nhờ cô ấy mà tháng cuối thai kỳ, tôi không còn cảm thấy mệt mỏi hay khó chịu nữa.

Mọi việc chăm con gái lớn của tôi, Thắm làm đâu ra đấy. Thỉnh thoảng, Thắm hay mua kẹp tóc hoặc dạy con bé vẽ tranh.

Con tôi tỏ ra quý mến cô giúp việc. Tối đến không đòi ngủ với bố mẹ mà ôm gối sang phòng nằm cùng Thắm. Tôi hoàn toàn yên tâm giao con gái cho giúp việc chăm sóc.

Tôi chuyển dạ, sinh được cậu con trai bụ bẫm nhưng ca sinh khó khiến sức khỏe tôi yếu trầm trọng.

Thông thường người ta nằm viện 7 ngày là ra nhưng tôi được bác sĩ yêu cầu ở lại thêm 4 ngày nữa theo dõi vết mổ.

Về nhà, con bé quấy khóc đêm, con lớn nghịch ngợm, tôi bị trầm cảm, cáu gắt cả với chồng.

Sau sinh 1 tháng, mặc dù có gúp việc hỗ trợ nhưng tôi gầy rộc đi. Mẹ đẻ ở quê lên thăm, xót xa, bảo đón ba mẹ con tôi sang nhà, bà chăm cho mấy tháng ở cữ, đưa cả Thắm về cùng.

Nhưng về đó, con gái lớn tôi phải nghỉ học ở trường, như vậy sẽ ảnh hưởng đến việc học tập của cháu, tôi thực tâm không muốn. Hơn nữa mỗi mình chồng tôi trên Hà Nội, lại vất vưởng, ăn cơm đường cháo chợ.

Thương chồng, tôi định từ chối nhưng anh động viên tôi về. Chồng bảo để tôi và con nhỏ về quê ngoại vài tháng. Còn con gái lớn trên này đi học.

Thắm sẽ cơm nước cho hai bố con. Thấy phương án chồng đưa ra hợp lý, tôi thu xếp hành lý về quê với mẹ.

Mẹ tôi làm y tá nghỉ hưu nên bà có nhiều kinh nghiệm chăm trẻ sơ sinh và nấu đồ ăn cho sản phụ.

Ở với bà, sức khỏe tôi bình phục nhanh chóng. Cuối tuần, chồng đều tranh thủ mua quà và đưa con gái về thăm hai mẹ con. Mấy lần về thăm, chồng còn đề cập việc tăng lương cho giúp việc lên 5 triệu đồng.

Lần nào anh cũng xuýt xoa, bày tỏ sự mong nhớ. Anh hẹn, cuối tuần sẽ về đón hai mẹ con. Nhưng đến ngày hẹn, anh báo bận họp công ty, không về kịp, nhắn tôi để tuần sau.

Tôi lại nóng lòng muốn về nhà. Vì thế không cần gọi lại cho chồng, tôi ôm con, bắt xe lên thành phố.

Về đến nơi, mọi thứ im ắng, dường như không có ai. Tôi đoán chắc Thắm đi chợ nên không gọi.

Xe ô tô của chồng vẫn đậu ngoài cổng. Tôi thấy hơi lạ vì anh báo đi học, sao lại về giờ này. Vào nhà, con trai vẫn ngủ ngon lành trên tay, tôi khe khẽ đặt con xuống chiếc xe đẩy còn mình xách đồ lên tầng.

Vừa đẩy cửa phòng ngủ, tôi chết lặng thấy Thắm và chồng mình ôm nhau ngủ trên chiếc giường của hai vợ chồng.

Tận mắt chứng kiến cảnh đó, tôi khóc ngất, tim đau như ai cào xé. Tôi la hét, hai người họ giật mình tỉnh giấc.

Chồng tái mặt, quỳ xuống ôm chân tôi xin lỗi. Anh nói rằng chỉ một phút yếu lòng, bị Thắm lả lơi mới phạm sai lầm.

Trong khi đó, Thắm mỉm cười đắc ý.

Những giọt nước mắt tuôi rơi, tôi đuổi họ ra khỏi nhà. Hiện tại tôi vẫn chưa thể bình tâm trở lại. Hình ảnh đó ám ảnh tôi cả trong giấc ngủ.

Chồng tự hành hạ bản thân, ngày nào cũng xin tôi cho anh quay về nhà. Tôi phải làm sao để vượt qua giai đoạn này? Liệu có nên tha thứ cho chồng hay không? Bao kỷ niệm hạnh phúc năm xưa cứ ùa về khiến tôi nhức nhối. Xin hãy cho tôi lời khuyên!

Mời độc giả tham gia bình luận gỡ rối cho các bài viết trong chuyên mục "Tâm sự" bằng cách nhập nội dung bình luận phía cuối bài và ấn nút "Gửi bình luận", hoặc gửi chia sẻ về địa chỉ email: Bandoisong@vietnamnet.vn (ghi chú tên bài viết). Các bài viết thú vị, có giá trị sẽ được chọn đăng trên chuyên mục và nhận nhuận bút từ Tòa soạn. Trân trọng cảm ơn!">

Ngoại tình: Giúp việc 'đắc thắng' sau khi vợ ôm con về nhà ngoại

Sự khác biệt về thế hệ là một trong những rào cản lớn khiến bố mẹ và con cái khó chia sẻ, thấu hiểu lẫn nhau. Làm sao để tìm được tiếng nói chung, để con cái lắng nghe mình là điều bậc phụ huynh nào cũng mong muốn.

Khoảng cách giữa các thế hệ trong gia đình

“Bọn trẻ bây giờ khác quá khác so với tuổi chúng tôi hồi xưa. Tôi không đoán nổi tâm lý của chúng”. Đây có lẽ là câu nói thường được các vị phụ huynh thốt ra nhiều nhất về con cái của mình. Giao tiếp với con cái đã khó, nhưng thời buổi này chính những tiện ích công nghệ cũng góp phần làm rào cản này tăng thêm. Bởi lẽ nếu như ngày xưa, nếu rảnh rỗi thì con cái hoặc là chơi cùng bạn bè, hoặc là loanh quanh ở trong nhà thì cũng bắt chuyện với bố mẹ, thì nay chúng có thể ôm những chiếc điện thoại thông minh, máy tính bảng cả ngày mà không cần giao tiếp với gia đình một chút nào.

Nhưng ở một khía cạnh khác, chính công nghệ lại giúp kết nối gia đình, nếu chúng ta sử dụng đúng cách, đúng mục đích. Gia đình anh Ngọc cho biết, khi con học cấp 3 và biết dùng mạng xã hội, vợ chồng anh đã lập tài khoản, tìm hiểu và kết bạn với con. Anh Ngọc cũng chia sẻ, khi nhìn thấy bố mẹ gửi lời mời kết bạn rồi dùng cái emoji (biểu tượng cảm xúc) mà con thường dùng, con anh đã rất ngạc nhiên. Từ đó, vợ chồng anh và con thường xuyên nói chuyện, tâm sự cùng nhau.

“Bắt kịp xu thế công nghệ của con cái, nhưng ngược lại, cả nhà cũng đặt ra 1 quy tắc, là cứ một ngày mỗi tuần, cả nhà cùng dành thời gian đi chợ, nấu nướng và nói chuyện đã xảy ra trong cả tuần qua. Nhờ vậy mà cả gia đình có vẫn có kết nối trực tiếp với nhau, con cái chia sẻ chuyện học tập, tình bạn, còn bố mẹ cũng có cơ hội biết và tìm hiểu thêm các tiện ích mới trên smartphone”, anh Ngọc bày tỏ.

Khi cả gia đình cùng chia sẻ

Những gia đình như anh Ngọc bây giờ đang ngày càng nhiều dần lên, không chỉ với bố mẹ - con cái mà còn tới cả ông bà. Như ông Nguyễn Công Anh, một cán bộ về hưu 62 tuổi chia sẻ: “Nhờ có con rể mà tôi biết đến Meed, cả nhà tôi giờ đều dùng Meed để tiết kiệm cũng như có kế hoạch chi tiêu hiệu quả.”

Với Meed, các thành viên trong gia đình 3 thế hệ nhà ông Công Anh thường xuyên chuyển tiền, nạp tiền điện thoại cho nhau… Riêng bản thân ông Công Anh và các con còn gửi cả tiết kiệm với Meed. Và thật may mắn, trong tháng 10/2017, ông đã chiến thắng giải thưởng 200 triệu trong chương trình “Tiết kiệm liền tay, Vận may triệu phú của Meed - Maritime Bank”.

{keywords}

Ông Công Anh và con rể nhận giải thưởng 200 triệu từ ứng dụng Meed
khi cùng tham gia tiết kiệm

Meed là một ứng dụng giúp người dùng xây dựng một nền tảng tài chính vững chắc, giúp bạn dễ dàng kiểm soát mọi hoạt động tài chính trên smartphone và kiếm tiền thông qua giới thiệu bạn bè và người thân.

Meed khuyến khích tiết kiệm dài hạn, cho phép ứng trước tới 75% tiền tiết kiệm để tiêu xài. Chưa kể, thông qua tính năng SocialBoost, ngân hàng chia sẻ lại 50% thu nhập lãi suất cho cộng đồng người dùng Meed. Ứng dụng được bảo trợ bởi ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Maritime Bank. Với mục tiêu phát triển cộng đồng, Meed không hướng tới tối đa hóa lợi nhuận mà muốn đem tới cơ hội cho tất cả mọi người rũ bỏ những lo lắng về tài chính.

Để khuyến khích người dùng tạo lập thói quen tiết kiệm, Meed đưa ra chương trình Tiết kiệm liền tay, vận may triệu phú, với mỗi 200 ngàn trong tài khoản Tiết Kiệm Bảo Đảm, người dùng sẽ nhận được một phiếu dự thưởng với cơ hội trúng 200 triệu đồng. Chương trình này vẫn còn 1 giải thưởng 200 triệu nữa.

Tìm hiểu thêm tại: meed.net/vi

Doãn Phong

">

Thu hẹp khoảng cách các thế hệ trong gia đình

友情链接