Tài xế bay người thoát chết trước khi ô tô lật xuống vực
Một tài xế may mắn thoát chết vì kịp bay người khỏi buồng lái khi chiếc ô tô tải bất ngờ rơi xuống vực sâu.

当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Tài xế bay người thoát chết trước khi ô tô lật xuống vực 正文
Một tài xế may mắn thoát chết vì kịp bay người khỏi buồng lái khi chiếc ô tô tải bất ngờ rơi xuống vực sâu.
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Istra vs Slaven Belupo, 22h00 ngày 28/4: Chủ nhà ‘ghi điểm’
Nhận định, soi kèo Fulham vs Arsenal, 21h00 ngày 8/12: Cản bước Pháo thủ
Ông Lê Minh Hưngsinh năm 1970, quê ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh; trình độ chuyên môn Thạc sĩ Chính sách công.
Ông là Bí thư Trung ương Đảng khóa 13; Ủy viên Trung ương Đảng khóa 12, 13; Đại biểu Quốc hội khóa 15.
Ông Hưng từng giữ nhiều vị trí: Phó trưởng phòng rồi Trưởng phòng Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Vụ Hợp tác quốc tế; Phó Vụ trưởng rồi Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế; Vụ trưởng Vụ Tổ chức - Cán bộ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Tháng 10/2011, ông làm Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Năm 2014 ông giữ chức Phó Chánh Văn phòng Trung ương Đảng trong 2 năm rồi trở về giữ chức Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam từ 4/2016 - 10/2020.
Từ tháng 10/2020, ông Lê Minh Hưng được Bộ Chính trị điều động, phân công giữ chức Chánh Văn phòng Trung ương Đảng cho đến nay.
Bà Bùi Thị Minh Hoài sinh năm 1965, quê xã Thanh Tân, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam; trình độ chuyên môn Thạc sỹ, cử nhân Luật.
Bà Bùi Thị Minh Hoài là Ủy viên Trung ương Đảng khoá 10 (dự khuyết), 11, 12, 13; đại biểu Quốc hội khóa 15.
Bà Bùi Thị Minh Hoài có thời gian dài gắn bó với ngành thanh tra, kiểm tra và từng giữ các chức vụ: Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra tỉnh ủy Hà Nam; Bí thư Thành ủy Phủ Lý; Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nông dân Việt Nam…
Tháng 3/2011, bà giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương, rồi Phó Chủ nhiệm Thường trực Ủy ban Kiểm tra Trung ương.
Từ 4/2021, bà làm Trưởng Ban Dân vận Trung ương cho đến nay.
Ông Nguyễn Trọng Nghĩasinh năm 1962; quê quán ở xã Tân Đông, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang; Trình độ chuyên môn Cử nhân Khoa học Xã hội và Nhân văn.
Ông là Bí thư Trung ương Đảng khóa 13; Ủy viên Trung ương Đảng khóa 12, 13; Đại biểu Quốc hội khóa 14, 15; quân hàm Thượng tướng.
Ông từng giữ các chức vụ: Phó phòng, Trưởng Phòng Tuyên huấn Cục Chính trị, Quân khu 7; Phó Chính ủy, rồi Chính ủy Sư đoàn 5, Quân khu 7; Phó Chủ nhiệm Chính trị, Quân khu 7; Chính ủy Quân đoàn 4.
Từ tháng 9/2012 - 1/2021: ông làm Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam.
Ông giữ chức Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương từ tháng 2/2021 cho đến nay.
ÔngĐỗ Văn Chiếnsinh năm 1962, quê ở huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang; trình độ Cử nhân Nông nghiệp.
Ông là Ủy viên Trung ương dự khuyết khóa 10; Ủy viên Trung ương Đảng khóa 11, 12, 13; Đại biểu Quốc hội khóa 13, 14.
Ông Chiến lần lượt kinh qua nhiều chức vụ quan trọng ở Tuyên Quang: Phó Chủ tịch UBND huyện Sơn Dương; Phó trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy; Bí thư huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Yên Sơn.
Tháng 9/2001, ông làm Phó Chủ tịch rồi Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Tuyên Quang và trở thành Chủ tịch UBND tỉnh Tuyên Quang sau đó.
Tháng 8/2011, ông được luân chuyển, giữ vị trí Bí thư Tỉnh ủy Yên Bái nhiệm kỳ 2010-2015.
Tháng 2/2015, ông làm Thứ trưởng - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc và giữ chức Bộ trưởng - Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc từ tháng 4/2016.
Ông giữ chức Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam khóa 9, nhiệm kỳ 2019-2024 từ tháng 4/2021 cho đến nay.
Với việc bầu bổ sung này, Bộ Chính trị có 16 Ủy viên:- Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- Thủ tướng Phạm Minh Chính
- Đại tướng, Thường trực Ban Bí thư Lương Cường
- Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Trần Cẩm Tú
- Trưởng Ban Nội chính Trung ương Phan Đình Trạc
- Phó Chủ tịch Thường trực điều hành hoạt động của Quốc hội Trần Thanh Mẫn
- Đại tướng, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm
- Đại tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phan Văn Giang
- Chánh án TAND tối cao Nguyễn Hòa Bình
- Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Nguyễn Xuân Thắng
- Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên
- Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng
- Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Chánh văn phòng Trung ương Đảng Lê Minh Hưng
- Trưởng Ban Dân vận Trung ương Bùi Thị Minh Hoài
- Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa
- Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến
" alt="Trung ương bầu bổ sung 4 Ủy viên Bộ Chính trị khóa 13"/>Thầy thường tránh dùng từ "dạy" mà thay vào đó là "thảo luận" hoặc "tranh luận" khi giảng bài hay trao đổi cùng học trò. Thầy Xuân Anh nhấn mạnh, việc để học sinh được phản biện tự do, kể cả khi ý kiến chưa logic, sẽ khuyến khích tư duy sáng tạo.
Một điểm đáng chú ý trong cách giảng dạy của thầy Xuân Anh là không gọi học sinh là “con” mà luôn dùng từ “em”. Theo thầy, cách xưng hô này giúp duy trì ranh giới phù hợp giữa thầy và trò, đồng thời khuyến khích học sinh tự tin nêu ý kiến và bày tỏ quan điểm mà không cảm thấy gượng gạo. Thầy cho rằng tri thức từ sự truyền tải của giáo viên không phải là chân lý tuyệt đối, giáo viên cần khuyến khích học trò đặt câu hỏi, phản biện và từ đó sáng tạo ra tri thức mới.
Sự tôn trọng góp phần tạo nên trường học hạnh phúc
Không chỉ là quan điểm cá nhân, nhiều trường học đã đưa yếu tố "tôn trọng học sinh" vào quy tắc ứng xử dành cho giáo viên cũng như cán bộ, nhân viên nhà trường. Trường Tiểu học Đông Sơn (Ninh Bình) yêu cầu giáo viên lắng nghe ý kiến học sinh, không xúc phạm danh dự hay phân biệt đối xử. Tương tự, Trường Tiểu học Thạch Thắng (Hà Tĩnh) quy định giáo viên cần ứng xử bao dung, tôn trọng sự khác biệt và khích lệ học sinh tích cực tham gia.
Còn trong bộ quy tắc về việc ứng xử văn hóa trong trường học của Trường Tiểu học học Lang Sơn (Hạ Hòa, Phú Thọ), quy định, đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên, người lao động trong nhà trường phải luôn tôn trọng nhân cách của học sinh, mềm mỏng nhưng cương quyết, triệt để khi xử lý các vi phạm của học sinh.
"Luôn đặt tình thương và trách nhiệm lên hàng đầu, nắm bắt đặc điểm phát triển tâm lí để biết cách chia sẻ, lắng nghe học sinh, tôn trọng, đối xử công bằng với các em. Ứng xử thân thiện, hòa nhã, thấu hiểu hoàn cảnh gia đình học sinh, quan tâm, giúp đỡ các em có hoàn cảnh đặc biệt", quy tắc ứng xử của trường nêu rõ.
Bộ quy tắc ứng xử văn hóa trong trường học do Bộ GD-ĐT ban hành cũng nhấn mạnh vai trò của giáo viên trong việc lắng nghe, thấu hiểu và đối xử công bằng với học sinh.
Khi giáo viên tôn trọng học trò, các em sẽ cảm thấy tự tin hơn, tiềm năng được đánh thức và giờ học trở nên hiệu quả hơn.
Các chuyên gia giáo dục nhận định, nhiều vấn đề căng thẳng giữa thầy cô và học sinh xuất phát từ lối giáo dục quyền uy, áp đặt. Điều này không chỉ khiến học sinh mất động lực học tập mà còn tạo ra khoảng cách giữa thầy và trò. Giáo viên cần từ bỏ tư duy cho rằng mình "nói gì cũng đúng", thay vào đó là đồng hành, lắng nghe và truyền cảm hứng tích cực cho học sinh.
Tôn trọng học sinh không chỉ là một nguyên tắc ứng xử mà còn là chìa khóa xây dựng môi trường giáo dục hiệu quả và hạnh phúc. Giáo viên, với vai trò là người dẫn dắt, cần đồng hành cùng học trò, khuyến khích sự sáng tạo và phát huy tiềm năng của các em một cách tự nhiên nhất.
" alt="Giáo viên ứng xử với học sinh một cách tôn trọng để giáo dục hiệu quả"/>Giáo viên ứng xử với học sinh một cách tôn trọng để giáo dục hiệu quả
Nhiều ý kiến chia sẻ Chính phủ cần đóng vai trò định hướng, dẫn dắt, lấy hạ tầng là cơ sở nền tảng và khu vực tư nhân là động lực chủ yếu để Việt Nam thúc đẩy phát triển lĩnh vực công nghệ, đặc biệt là trí tuệ nhân tạo. Việt Nam cần lựa chọn ưu tiên 2-3 lĩnh vực công nghệ mới để tập trung nguồn lực, trong đó có chính sách đầu tư trọng điểm cho nghiên cứu và phát triển (R&D) để hình thành ngành công nghệ cao mang tính dẫn dắt.
Ông Thomas Vallely, Cố vấn cấp cao về Việt Nam tại Viện Đông Á Weatherhead cho rằng, Việt Nam cần nhanh chóng đầu tư, phát triển hạ tầng chiến lược số, đặc biệt về điện toán đám mây, năng lượng xanh.
Về lĩnh vực bán dẫn, các chuyên gia đánh giá cao định hướng phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn của Việt Nam, khẳng định nguồn nhân lực chất lượng cao là yếu tố tiên quyết để bảo đảm vị trí vững chắc của một quốc gia trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Một hệ sinh thái bán dẫn tốt cần được phát triển trên nền tảng hợp tác giữa doanh nghiệp với cơ sở đào tạo, giáo dục đại học.
Ông Scott Fritzen, Chủ tịch Đại học Fulbright Việt Nam đề xuất cải tiến chương trình giáo dục truyền thống theo hướng hỗ trợ sinh viên phát triển kỹ năng cần thiết để thích ứng với sự phát triển vượt bậc của công nghệ.
Phó Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Anne Neuberger đánh giá Việt Nam - Mỹ còn nhiều dư địa để thúc đẩy hợp tác, đặc biệt trong việc bảo đảm an ninh mạng và phòng chống tội phạm trên không gian mạng.
Phát biểu tại buổi tiếp, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm hoan nghênh các nhận định, chia sẻ tâm huyết và đặc biệt là tình cảm của các chuyên gia, học giả dành cho Việt Nam.
Với thế và lực mới, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước khẳng định, Việt Nam đã sẵn sàng cho một khởi điểm lịch sử mới, kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.
Việt Nam sẽ tiếp tục đẩy mạnh đồng bộ, toàn diện công cuộc đổi mới, phát triển nhanh và bền vững đất nước trên quan điểm phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt, phát triển văn hóa là nền tảng, bảo đảm quốc phòng, an ninh và đẩy mạnh đối ngoại là trọng yếu, thường xuyên với tinh thần “tự chủ, tự tin, tự lực, tự cường, tự hào dân tộc”.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh 4 định hướng lớn trong phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn tới, đó là tập trung xây dựng, hoàn thiện và đổi mới đồng bộ thể chế phát triển đất nước; phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số nhằm tạo bứt phá về năng suất, chất lượng hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế; tiếp tục đổi mới căn bản, toàn diện, hiệu quả, thực chất giáo dục, đào tạo, tập trung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho những ngành, lĩnh vực ưu tiên, mới nổi.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đề nghị chuyên gia, học giả tiếp tục quan tâm, tăng cường hợp tác với Việt Nam, đặc biệt về hợp tác nghiên cứu, trao đổi chính sách và hỗ trợ Việt Nam phát triển khoa học công nghệ.
Chiều 23/9 (giờ địa phương), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có buổi gặp mặt các thành viên Mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam và chuyên gia người Việt Nam tại Mỹ.
Mạng lưới Đổi mới sáng tạo Việt Nam thuộc Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia được Bộ KH&ĐT thành lập với mục tiêu kết nối các chuyên gia khoa học - công nghệ Việt Nam hàng đầu trên thế giới nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn chất xám phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Hiện có hai Mạng lưới Đổi mới sáng tạo ở bờ Đông và bờ Tây tại Mỹ, gồm các nhân tài công nghệ, tài chính, luật, quản trị và các lĩnh vực quan trọng khác.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm ghi nhận và đánh giá cao sự đóng góp tích cực của các thành viên Mạng lưới cũng như chuyên gia người Việt Nam tại Mỹ trong việc tham gia vào chương trình, đề án lớn của quốc gia, những nỗ lực có ý nghĩa lớn trong việc phát huy vai trò, nguồn lực của cộng đồng chuyên gia, trí thức người Việt Nam trên thế giới trực tiếp tham gia đóng góp, nâng cao năng lực khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo của nước nhà.
Sau khi Việt Nam và Mỹ nâng cấp quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện, Tuyên bố chung giữa hai nước đã thống nhất đẩy mạnh hợp tác trong đào tạo, nâng cao năng lực về bán dẫn và trí tuệ nhân tạo (AI). Để làm được điều đó, Việt Nam cần tập trung xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển trong tương lai theo xu hướng chuyển đổi số, chuyển đổi xanh dựa trên nền tảng đổi mới sáng tạo.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đề nghị Mạng lưới Đổi mới sáng tạo Việt Nam tại Mỹ tiếp tục phát huy vai trò kết nối của mình, mở rộng sự tham gia của các thành viên mới và tăng cường sự hợp tác giữa chuyên gia, trí thức người Việt Nam và quốc tế, vì những lợi ích lâu dài cho đất nước, giúp Việt Nam tiến gần hơn tới mục tiêu phát triển dựa trên khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Sự tham gia sâu rộng của cộng đồng chuyên gia, trí thức người Việt trên thế giới không chỉ góp phần vào việc giải quyết các thách thức kỹ thuật và công nghệ mà còn mở ra những cơ hội mới trong việc hợp tác sâu rộng về khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo với các đối tác hàng đầu thế giới.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước cho rằng Mạng lưới Đổi mới sáng tạo Việt Nam cần xây dựng liên kết quốc tế mạnh mẽ hơn, chia sẻ tri thức và ứng dụng những tiến bộ công nghệ tiên tiến vào quá trình phát triển đất nước; phát huy vai trò cầu nối tri thức, công nghệ, đưa những tinh hoa, tiến bộ của thế giới về với Việt Nam.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước: Việt Nam đã sẵn sàng cho kỷ nguyên vươn mình