- Nhiều tập đoàn đang nắm trong tay ít nhất 2 trường đại học, thậm chí tới 4- 5 trường đại học chưa kể các trường ở cấp học khác. Nhiều vụ chuyển nhượng mua bán lên tới hàng trăm tỷ đồng để sở hữu một trường đại học.

Những cuộc chuyển nhượng hàng trăm tỷ

Vừa qua, tập đoàn giáo dục Nguyễn Hoàng đã xác nhận mua thành công Trường ĐH Hoa Sen. Phía Nguyễn Hoàng cho biết, một số cổ đông của trường này đã tiếp cận tập đoàn này với mong muốn chuyển nhượng lại cổ phần của họ. Tập đoàn Nguyễn Hoàng chưa xác định số lượng cổ phần mua được là bao nhiêu do quá trình đàm phán riêng rẽ với cổ đông hiện hữu, tỷ lệ cổ phần mua được tùy thuộc vào việc chuyển nhượng lại của các cổ đông. Trên thực tế Nguyễn Hoàng đã nắm trong tay hơn 51% số cổ phần và sẽ nắm quyền lãnh đạo trường ĐH Hoa Sen.

Còn công ty cổ phần đầu tư phát triển giáo dục Hutech do ông Kiều Xuân Hùng làm giám đốc hiện đang sở hữu hai trường đại học tư thục lớn là Trường ĐH Công nghệ TP.HCM và Trường ĐH Kinh tế tài chính TP.HCM với quy mô hàng chục ngàn sinh viên. Được biết, cái giá để ông Kiều Xuân Hùng và các cổ đông công ty cổ phần đầu tư phát triển giáo dục Hutech có được Trường ĐH Kinh tế TP.HCM là hơn 100 tỷ đồng.

Trước Trường ĐH Hoa Sen, Tập đoàn Nguyễn Hoàng cũng mua thành công Trường ĐH Gia Định với giá khoảng 100 tỷ đồng. Sau khi  chuyển nhượng, trường đại học này vừa được cải tổ lãnh đạo. Ông Hà Hữu Phúc, nguyên Vụ trưởng Cơ quan Đại diện Bộ GD-ĐT về làm hiệu trưởng; ông Thái Bá Cần, từng là hiệu trưởng Trường ĐH Hồng Bàng là chủ tịch Hội đồng Quản trị.

Trước đó, tập đoàn Nguyễn Hoàng cũng sở hữu Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng với giá trị khoảng 500 tỷ đồng và Trường ĐH Bà Rịa Vũng Tàu. Chưa kể một hệ thống các trường quốc tế Bắc Mỹ từ mầm non, tới THPT ở TP.HCM và các tỉnh lân cận với phương châm “vào mầm non, ra tiến sĩ”.

Hiện tại, Tập đoàn Thành Thành Công của ông Đặng Văn Thành làm chủ tịch cũng đang sở hữu hai trường là Trường ĐH Yersin (Đà Lạt) và Trường CĐ Công nghệ và Quản trị Sonadezi (Đồng Nai). Chưa kể, tập đoàn này còn có hệ thống các trường từ mầm non tới đại học.

Cách đây 6 năm, công ty phát triển Hùng Hậu ký kết thỏa thuận đầu tư vào Trường ĐH Văn Hiến nhưng thực chất là mua lại trường này với giá 75 tỷ. Trong đó 40 tỷ đồng thoái vốn cho các tổ chức góp vốn trước đó và 35 tỷ đồng ghi nhận và xác định công sức đóng góp của tập thể cán bộ giảng viên trường này. Hiện tại, ngoài Trường ĐH Văn Hiến. Tập đoàn Hùng Hậu cũng sở hữu các trường:Trường CĐ Vạn Xuân, Trường Trung cấp Vạn Tường, Trường Trung cấp Vạn Hạnh.

Những "ông lớn" thâu tóm giáo dục ngoài những công ty, tập đoàn bao gồm cả cá nhân. Hiện tại ông Lê Lâm, Hiệu trưởng Trường CĐ Đại Việt Sài Gòn đang cùng lúc sở hữu 3 trường khác là Trường Trung cấp Đại Việt TP.HCM, Trường CĐ Công nghệ và Kinh doanh Việt Tiến (Đà Nẵng) và trung cấp Đại Việt Cần Thơ. Hay 2 chị em Đặng Hoàng Yến, Chủ tịch Hội đồng Tập đoàn Tân Tạo và ông Đặng Thành Tâm, Chủ tịch Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc cùng sở hữu hai trường đại học. Trong đó, ông Tâm sở hữu Trường ĐH Hùng Vương TP.HCM; Bà Yến sở hữu Trường ĐH Tân Tạo.

Vì sao việc mua bán trường rầm rộ?

Theo Nghị định 46 năm 2017 quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục trong đó quy định rõ điều kiện hoạt động của tất cả các cơ sở giáo dục từ mầm non tới đại học cũng như tổ chức kiểm định giáo dục ban hành năm 2017, để mở một trường tư thục phải có vốn đầu tư với mức tối thiểu là 1.000 tỷ đồng (không bao gồm giá trị đất xây dựng trường); vốn đầu tư được xác định bằng tiền mặt và tài sản đã chuẩn bị để đầu tư và được cơ quan có thẩm quyền xác nhận bằng văn bản; đến thời điểm thẩm định cho phép thành lập trường đại học tư thục, giá trị đầu tư phải thực hiện được trên 500 tỷ đồng.

Hiệu trưởng một trường đại học ở TP.HCM, cho rằng sở dĩ việc mua bán chuyển nhượng trường tư đang diễn ra rầm rộ vì mua cũ sẽ dễ hơn mở mới. Nếu mở trường một trường đại học, nhà đầu tư sẽ phải bỏ ra một con số không nhỏ để đáp ứng đủ yêu cầu, trong khi đó mua lại thì con số này chưa tới 1/10 điều kiện.

Còn theo ông Trần Hồng Quân, nguyên Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, có 2 lý do dẫn tới việc mua bán, sáp nhập các trường đại học ngoài tư thục sôi động.

Thứ nhất, theo xu hướng các nhà đầu tư đã quan tâm tới việc đầu tư vào giáo dục- đây là điều tốt. Thứ hai, nhiều trường ngoài công lập hiện nay rất khó khăn, chủ yếu do sự thay đổi về thị hiếu của người học nên phải kéo nhà đầu tư vào. Khi các nhà đầu tư, đầu tư vào trường với mức cao, thì coi như nhà đầu tư này làm chủ nhà trường và gọi nôm na là "mua trường".

Ông Quân cho rằng, cá nhân hay tập đoàn nào sở hữu các trường đại học không phải là vấn đề quan trọng nhất. Bất kỳ nhà đầu tư trong nước hay ngoài nước nếu đầu tư vào các trường đại học đều được hoan nghênh, nhưng điều quan trọng nhất là khi đầu tư vào rồi họ làm thế nào, có bảo đảm được chất lượng, có trách nhiệm với trường hay không

“Vấn đề ở đây là ông chủ của những trường này có chạy theo lợi nhuận bằng bất cứ giá nào mà không quan tâm tới chất lượng hay không. Do vậy khi họ đầu tư vào thì xem xét họ xây dựng trường thế nào, tổ chức ra sao, còn trong quá trình chuyển đổi có thể có chuyển này chuyện kia nhưng phải xem xét đích cuối cùng là chất lượng ra sao”- ông Quân nói.

Một tiến sĩ có kinh nghiệm trong đại học ngoài công lập cho rằng bà không có gì ngạc nhiên khi việc mua bán, sáp nhập diễn ra rầm rộ. “Theo quan sát của tôi kể từ sau khi Trường ĐH Phan Châu Trinh và Trường ĐH Hoa Sen “chết” thì không còn khái niệm trường tư không vì lợi nhuận nữa. Việc trường tư không vì lợi nhuận nữa được coi như một cơ sở kinh doanh đã trở thành thực tế. Như vậy, khi trở thành một cơ sở kinh doanh thì việc mua bán, sáp nhập là chuyện bình thường. Những tập đoàn sẽ "xông" vào lĩnh vực kinh doanh với sức mạnh tài chính và quyền lực sẽ đủ quyền năng thâu tóm các trường có sẵn"- bà nói.

Theo bà, hiện tại và trong tương lai giáo dục ngoài công lập sẽ trở thành cuộc chơi của các tập đoàn lớn. Đây là điều nguy hiểm bởi muốn có đại học chính nghĩa thì phải có người hiểu đại học, nhưng lực lượng để làm đại học hoặc là rời bỏ cuộc chơi hoặc ở lại để sống qua ngày bởi họ không có quyền hành gì.

Còn một trưởng phòng đào tạo ở phía Nam cho hay, hiện nay giáo dục chất lượng cao đang là nhu cầu chính đáng của phần lớn người dân Việt Nam, vì vậy nhu cầu mở các cơ sở giáo dục đang rất lớn, đặc biệt khi các tập đoàn lớn có mối liên kết với nhau trong vấn đề về nhân lực.

“Việc một số tập đoàn có thế mạnh về giáo dục tập trung đầu tư cho giáo dục, trong khi “quota” mở các cơ sở đào tạo đại học ở các thành phố lớn không còn nữa thì việc "thâu tóm" diễn ra là hiển nhiên”- ông nói.

Ngoài lý do trên, theo ông những tập đoàn giáo dục lớn muốn chiếm lĩnh thị trường thì cần có nhiều sản phẩm cho nhiều phân khúc nên họ cần tập hợp nhiều trường để tạo nhiều sản phẩm phù hợp với từng phân khúc khách hàng. Ngoài ra với những chính sách ngày một mở cửa, dân số đông, kinh tế phát triển nên các tập đoàn giáo dục cũng đón đầu xu thế để có thể phát triển mạnh mẽ hơn và dần hướng đến xuất khẩu giáo dục.

Lê Huyền

" />

Những cuộc thâu tóm trường đại học

Bóng đá 2025-01-27 07:40:31 7

- Nhiều tập đoàn đang nắm trong tay ít nhất 2 trường đại học,ữngcuộcthâutómtrườngđạihọtin the thao thậm chí tới 4- 5 trường đại học chưa kể các trường ở cấp học khác. Nhiều vụ chuyển nhượng mua bán lên tới hàng trăm tỷ đồng để sở hữu một trường đại học.

Những cuộc chuyển nhượng hàng trăm tỷ

Vừa qua, tập đoàn giáo dục Nguyễn Hoàng đã xác nhận mua thành công Trường ĐH Hoa Sen. Phía Nguyễn Hoàng cho biết, một số cổ đông của trường này đã tiếp cận tập đoàn này với mong muốn chuyển nhượng lại cổ phần của họ. Tập đoàn Nguyễn Hoàng chưa xác định số lượng cổ phần mua được là bao nhiêu do quá trình đàm phán riêng rẽ với cổ đông hiện hữu, tỷ lệ cổ phần mua được tùy thuộc vào việc chuyển nhượng lại của các cổ đông. Trên thực tế Nguyễn Hoàng đã nắm trong tay hơn 51% số cổ phần và sẽ nắm quyền lãnh đạo trường ĐH Hoa Sen.

Còn công ty cổ phần đầu tư phát triển giáo dục Hutech do ông Kiều Xuân Hùng làm giám đốc hiện đang sở hữu hai trường đại học tư thục lớn là Trường ĐH Công nghệ TP.HCM và Trường ĐH Kinh tế tài chính TP.HCM với quy mô hàng chục ngàn sinh viên. Được biết, cái giá để ông Kiều Xuân Hùng và các cổ đông công ty cổ phần đầu tư phát triển giáo dục Hutech có được Trường ĐH Kinh tế TP.HCM là hơn 100 tỷ đồng.

Trước Trường ĐH Hoa Sen, Tập đoàn Nguyễn Hoàng cũng mua thành công Trường ĐH Gia Định với giá khoảng 100 tỷ đồng. Sau khi  chuyển nhượng, trường đại học này vừa được cải tổ lãnh đạo. Ông Hà Hữu Phúc, nguyên Vụ trưởng Cơ quan Đại diện Bộ GD-ĐT về làm hiệu trưởng; ông Thái Bá Cần, từng là hiệu trưởng Trường ĐH Hồng Bàng là chủ tịch Hội đồng Quản trị.

Trước đó, tập đoàn Nguyễn Hoàng cũng sở hữu Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng với giá trị khoảng 500 tỷ đồng và Trường ĐH Bà Rịa Vũng Tàu. Chưa kể một hệ thống các trường quốc tế Bắc Mỹ từ mầm non, tới THPT ở TP.HCM và các tỉnh lân cận với phương châm “vào mầm non, ra tiến sĩ”.

Hiện tại, Tập đoàn Thành Thành Công của ông Đặng Văn Thành làm chủ tịch cũng đang sở hữu hai trường là Trường ĐH Yersin (Đà Lạt) và Trường CĐ Công nghệ và Quản trị Sonadezi (Đồng Nai). Chưa kể, tập đoàn này còn có hệ thống các trường từ mầm non tới đại học.

Cách đây 6 năm, công ty phát triển Hùng Hậu ký kết thỏa thuận đầu tư vào Trường ĐH Văn Hiến nhưng thực chất là mua lại trường này với giá 75 tỷ. Trong đó 40 tỷ đồng thoái vốn cho các tổ chức góp vốn trước đó và 35 tỷ đồng ghi nhận và xác định công sức đóng góp của tập thể cán bộ giảng viên trường này. Hiện tại, ngoài Trường ĐH Văn Hiến. Tập đoàn Hùng Hậu cũng sở hữu các trường:Trường CĐ Vạn Xuân, Trường Trung cấp Vạn Tường, Trường Trung cấp Vạn Hạnh.

Những "ông lớn" thâu tóm giáo dục ngoài những công ty, tập đoàn bao gồm cả cá nhân. Hiện tại ông Lê Lâm, Hiệu trưởng Trường CĐ Đại Việt Sài Gòn đang cùng lúc sở hữu 3 trường khác là Trường Trung cấp Đại Việt TP.HCM, Trường CĐ Công nghệ và Kinh doanh Việt Tiến (Đà Nẵng) và trung cấp Đại Việt Cần Thơ. Hay 2 chị em Đặng Hoàng Yến, Chủ tịch Hội đồng Tập đoàn Tân Tạo và ông Đặng Thành Tâm, Chủ tịch Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc cùng sở hữu hai trường đại học. Trong đó, ông Tâm sở hữu Trường ĐH Hùng Vương TP.HCM; Bà Yến sở hữu Trường ĐH Tân Tạo.

Vì sao việc mua bán trường rầm rộ?

Theo Nghị định 46 năm 2017 quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục trong đó quy định rõ điều kiện hoạt động của tất cả các cơ sở giáo dục từ mầm non tới đại học cũng như tổ chức kiểm định giáo dục ban hành năm 2017, để mở một trường tư thục phải có vốn đầu tư với mức tối thiểu là 1.000 tỷ đồng (không bao gồm giá trị đất xây dựng trường); vốn đầu tư được xác định bằng tiền mặt và tài sản đã chuẩn bị để đầu tư và được cơ quan có thẩm quyền xác nhận bằng văn bản; đến thời điểm thẩm định cho phép thành lập trường đại học tư thục, giá trị đầu tư phải thực hiện được trên 500 tỷ đồng.

Hiệu trưởng một trường đại học ở TP.HCM, cho rằng sở dĩ việc mua bán chuyển nhượng trường tư đang diễn ra rầm rộ vì mua cũ sẽ dễ hơn mở mới. Nếu mở trường một trường đại học, nhà đầu tư sẽ phải bỏ ra một con số không nhỏ để đáp ứng đủ yêu cầu, trong khi đó mua lại thì con số này chưa tới 1/10 điều kiện.

Còn theo ông Trần Hồng Quân, nguyên Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, có 2 lý do dẫn tới việc mua bán, sáp nhập các trường đại học ngoài tư thục sôi động.

Thứ nhất, theo xu hướng các nhà đầu tư đã quan tâm tới việc đầu tư vào giáo dục- đây là điều tốt. Thứ hai, nhiều trường ngoài công lập hiện nay rất khó khăn, chủ yếu do sự thay đổi về thị hiếu của người học nên phải kéo nhà đầu tư vào. Khi các nhà đầu tư, đầu tư vào trường với mức cao, thì coi như nhà đầu tư này làm chủ nhà trường và gọi nôm na là "mua trường".

Ông Quân cho rằng, cá nhân hay tập đoàn nào sở hữu các trường đại học không phải là vấn đề quan trọng nhất. Bất kỳ nhà đầu tư trong nước hay ngoài nước nếu đầu tư vào các trường đại học đều được hoan nghênh, nhưng điều quan trọng nhất là khi đầu tư vào rồi họ làm thế nào, có bảo đảm được chất lượng, có trách nhiệm với trường hay không

“Vấn đề ở đây là ông chủ của những trường này có chạy theo lợi nhuận bằng bất cứ giá nào mà không quan tâm tới chất lượng hay không. Do vậy khi họ đầu tư vào thì xem xét họ xây dựng trường thế nào, tổ chức ra sao, còn trong quá trình chuyển đổi có thể có chuyển này chuyện kia nhưng phải xem xét đích cuối cùng là chất lượng ra sao”- ông Quân nói.

Một tiến sĩ có kinh nghiệm trong đại học ngoài công lập cho rằng bà không có gì ngạc nhiên khi việc mua bán, sáp nhập diễn ra rầm rộ. “Theo quan sát của tôi kể từ sau khi Trường ĐH Phan Châu Trinh và Trường ĐH Hoa Sen “chết” thì không còn khái niệm trường tư không vì lợi nhuận nữa. Việc trường tư không vì lợi nhuận nữa được coi như một cơ sở kinh doanh đã trở thành thực tế. Như vậy, khi trở thành một cơ sở kinh doanh thì việc mua bán, sáp nhập là chuyện bình thường. Những tập đoàn sẽ "xông" vào lĩnh vực kinh doanh với sức mạnh tài chính và quyền lực sẽ đủ quyền năng thâu tóm các trường có sẵn"- bà nói.

Theo bà, hiện tại và trong tương lai giáo dục ngoài công lập sẽ trở thành cuộc chơi của các tập đoàn lớn. Đây là điều nguy hiểm bởi muốn có đại học chính nghĩa thì phải có người hiểu đại học, nhưng lực lượng để làm đại học hoặc là rời bỏ cuộc chơi hoặc ở lại để sống qua ngày bởi họ không có quyền hành gì.

Còn một trưởng phòng đào tạo ở phía Nam cho hay, hiện nay giáo dục chất lượng cao đang là nhu cầu chính đáng của phần lớn người dân Việt Nam, vì vậy nhu cầu mở các cơ sở giáo dục đang rất lớn, đặc biệt khi các tập đoàn lớn có mối liên kết với nhau trong vấn đề về nhân lực.

“Việc một số tập đoàn có thế mạnh về giáo dục tập trung đầu tư cho giáo dục, trong khi “quota” mở các cơ sở đào tạo đại học ở các thành phố lớn không còn nữa thì việc "thâu tóm" diễn ra là hiển nhiên”- ông nói.

Ngoài lý do trên, theo ông những tập đoàn giáo dục lớn muốn chiếm lĩnh thị trường thì cần có nhiều sản phẩm cho nhiều phân khúc nên họ cần tập hợp nhiều trường để tạo nhiều sản phẩm phù hợp với từng phân khúc khách hàng. Ngoài ra với những chính sách ngày một mở cửa, dân số đông, kinh tế phát triển nên các tập đoàn giáo dục cũng đón đầu xu thế để có thể phát triển mạnh mẽ hơn và dần hướng đến xuất khẩu giáo dục.

Lê Huyền

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/759d998472.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1

Xem Clip:

Thông tin từ lãnh đạo Trường Cao đẳng Công nghệ Tây Nguyên (TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk) xác nhận, sáng nay, một cây phượng vĩ cổ thụ trong khuôn viên sân trường đã bất ngờ bật gốc, gãy đổ.

{keywords}
 
{keywords}
Hiện trường cây phượng cổ thụ gãy đổ, phần gốc bị mục ruỗng

Thời điểm cây phượng bị ngã đổ, học sinh chưa đến lớp nên không có thương vong về người.

Ghi nhận tại hiện trường, cây phượng bị đổ có đường kính gốc khoảng 1m, cao hơn 10m, tán rộng; phần gốc của cây phượng bị đổ đã bị mục thối, nhiều đoạn phần thân bị sầu nhưng lá vẫn xanh tốt, ra hoa.

{keywords}
Nhân viên cắt dọn cây phượng bị gãy đổ

Lãnh đạo Trường Cao đẳng Công nghệ Tây Nguyên cho biết, trong khuôn viên trường hiện có khoảng 10 cây phượng vĩ và hàng chục cây cổ thụ khác.

{keywords}
Cạnh cây phượng bị gãy đổ, một cây phượng khác có dấu hiệu bị chết đứng

Sau khi xảy ra sự việc cây phượng bị đổ, nhà trường đã cho nhân viên cưa cắt, thu dọn hiện trường. Ngoài ra, trường còn cho nhân viên đi kiểm tra, cắt cành nhiều cây phượng khác để phòng ngừa nguy cơ gãy đổ.

{keywords}
Nhà trường cho nhân viên cắt cành nhiều cây phượng khác để phòng ngừa

Trước đó, tại TP.HCM, trong khuôn viên sân Trường THCS Bạch Đằng (phường 14, quận 3), một cây phượng lâu năm đã bật gốc, ngã đè một học sinh tử vong và nhiều em khác bị thương.

Cây phượng bật gốc trong sân trường, đè 1 HS tử vong và 12 em bị thương

Cây phượng bật gốc trong sân trường, đè 1 HS tử vong và 12 em bị thương

 Cây phượng vĩ có đường kính khoảng 1 mét, tán rộng bất ngờ bật gốc ngã đè xuống nhóm học sinh khiến 13 em bị thương.

">

Phượng cổ thụ đổ rạp trong sân trường ở Đắk Lắk, “lộ” gốc mục ruỗng

Thứ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Sinh Nhật Tân (phải) trao quyết định công nhận hiệu trưởng Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội nhiệm kỳ 2022 - 2026 cho TS.Kiều Xuân Thực (trái).

Chúc mừng tân hiệu trưởng, Thứ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Sinh Nhật Tân bày tỏ sự tin tưởng đối với TS Kiều Xuân Thực khi được đào tạo chính quy ở trong và ngoài nước, có 14 năm gắn bó, cống hiến cho công tác giảng dạy và quản lý ở nhiều vị trí từ giảng viên đến cán bộ quản lý, cán bộ lãnh đạo.

Ông Thực cũng có những đóng góp đáng ghi nhận cho sự nghiệp xây dựng, phát triển, đặc biệt trong bước chuyển mình của trường thời gian qua. 

Phát biểu nhận nhiệm vụ, TS Kiều Xuân Thực  mong muốn và đề nghị toàn thể cán bộ, giảng viên tập trung tâm - trí - lực để xây dựng và phát triển trường theo quy hoạch tổng thể đã được phê duyệt; triển khai chắc chắn, hiệu quả lộ trình chuyển đổi mô hình quản trị theo hướng phát triển đại học thông minh; tăng cường nhân lực chất lượng cao, đẩy mạnh hợp tác quốc tế; xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị, cơ sở hạ tầng, ứng dụng công nghệ thông tin nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu dạy học và nghiên cứu khoa học của giảng viên và sinh viên...

Ông Nguyễn Bá Chiến làm Giám đốc Học viện Hành chính Quốc gia

Ông Nguyễn Bá Chiến làm Giám đốc Học viện Hành chính Quốc gia

Ngày 31/1, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đã ký quyết định bổ nhiệm PGS.TS Nguyễn Bá Chiến giữ chức vụ Giám đốc Học viện Hành chính Quốc gia.">

Ông Kiều Xuân Thực làm Hiệu trưởng ĐH Công nghiệp Hà Nội

PGS.TS Bùi Đức Triệu, Trưởng phòng Quản lý đào tạo của Trường ĐH Kinh tế quốc dân. Ảnh: Thanh Hùng

Trường ĐH Kinh tế quốc dân năm nay ngoài phương thức xét tuyển dựa trên tổ hợp 3 môn điểm thi tốt nghiệp THPT còn có nhiều phương thức xét tuyển kết hợp khác nhau. Do đó, những thí sinh có điểm IELTS, điểm thi đánh giá năng lực ... hoàn toàn có thể yên tâm về số cơ hội vào trường.

Để tăng cơ hội vào Trường ĐH Kinh tế quốc dân 2022, theo ông Triệu, thí sinh cần so sánh điểm của mình với điểm chuẩn của năm 2021, từ đó mạnh dạn đăng ký 3 - 5 nguyện vọng đặt thứ tự lên trên cùng.

"Theo quy chế tuyển sinh hiện hành, trường trường hợp bị trượt các nguyện vọng này, các em cũng không bị ảnh hưởng quyền lợi ở các nguyện vọng sau. Cần đặc biệt lưu ý việc đăng ký các mã ngành mà các em đã đỗ theo xét tuyển sớm của trường".   

Với những thí sinh có mong muốn vào một ngành cụ thể của trường ĐH nào đó, ông Triệu khuyên, thí sinh nên tận dụng tất cả cơ hội theo các phương thức để đăng ký nguyện vọng. Ví dụ các trường đều có xét tuyển bằng học bạ, rồi bằng các phương thức xét tuyển kết hợp,...

Điểm chuẩn Trường ĐH Kinh tế quốc dân năm 2022Trường ĐH Kinh tế quốc dân vừa công bố điểm chuẩn trúng tuyển hệ đại học chính quy năm 2022 theo phương thức sử dụng điểm thi tốt nghiệp THPT.">

Điểm chuẩn Trường Đại học Kinh tế quốc dân 2022 ra sao?

Nhận định, soi kèo Port FC vs Ratchaburi, 19h00 ngày 24/1: Rượt đuổi mãn nhãn

 - Thu nhập trung bình của nhân viên ngân hàng từ 10 – 30 triệu/tháng, tuy vậy các ngân hàng vẫn khó tuyển và giữ người, kết quả khảo sát của Navigos cho hay.

Theo kết quả khảo sát này, có đến 89% ngân hàng được hỏi có mức thu nhập trung bình của nhân viên từ 10 – 30 triệu đồng /tháng. 26% nhà tuyển dụng cho rằng, mức lương và chế độ đãi ngộ chưa cạnh tranh đang là khó khăn lớn nhất đối với họ trong công tác tuyển dụng.

Để tăng hiệu quả trong tuyển dụng, 37% ngân hàng cho biết họ nên cân nhắc áp dụng những chế độ đãi ngộ về tài chính để thu hút ứng viên. 56% ngân hàng tham gia khảo sát cho rằng về tổng thể, họ có những chính sách cơ bản và hợp lý, tuy nhiên có thể đa dạng và mở rộng những chính sách này hơn để thực sự hấp dẫn đối với nhân viên.

Ứng viên tham gia khảo sát được thưởng trung bình từ 1-3 tháng lương/năm và có mức tăng lương tương đối cao. Theo số liệu của khảo sát, 62% ứng viên được hỏi cho biết họ được thưởng trung bình từ 1-3 tháng lương/năm; 18% nhận từ 3-5 tháng lương; 7% nhận từ 5-7 tháng lương và 5% nhận trên 7 tháng lương.

Bên cạnh đó, trung bình mức tăng lương hàng năm của các ứng viên tham gia khảo sát cũng khá cao. 40% ứng viên tham gia khảo sát có mức tăng lương hàng năm trên 10%.

{keywords}
 

Lộ trình thăng tiến và chế độ đãi ngộ về tài chính được cả nhà tuyển dụng và ứng viên quan tâm. 78% nhà tuyển dụng tham gia khảo sát cho rằng, để giữ chân người tài cho doanh nghiệp, họ cần áp dụng lộ trình thăng tiến nghề nghiệp rõ ràng cho nhân viên.

Tuy nhiên, có đến 52% ứng viên cho biết họ không có nhiều cơ hội thăng tiến do không có nhiều thay đổi với những vị trí quản lý và ngân hàng thường tuyển mới đối với những vị trí quản lý trống.

Bên cạnh đó, 37% nhà tuyển dụng cũng đang cân nhắc áp dụng những chế độ đãi ngộ về tài chính để thu hút ứng viên. Về phía ứng viên, 3 chính sách đãi ngộ ngoài lương cơ bản được họ đánh giá hấp dẫn nhất bao gồm: Hỗ trợ cho vay với lãi suất thấp (chiếm 53%); Các khoản thưởng (thưởng giữa kỳ, thưởng cuối kỳ, lương tháng 13) chiếm 47%; Bảo hiểm sức khỏe và bảo hiểm nhân thọ dành cho nhân viên (chiếm 45%).

{keywords}
 

Kết quả khảo sát cho thấy các ngân hàng tại Việt Nam chú trọng đến văn hóa doanh nghiệp trong quá trình tuyển dụng. Cụ thể, 53% doanh nghiệp cho biết họ chia sẻ về sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi của ngân hàng với ứng viên khi tuyển dụng.

Tuy nhiên, 42% ngân hàng được hỏi cho biết họ gặp khó khăn do chưa có phương pháp đánh giá chính xác mức độ phù hợp của ứng viên với văn hóa doanh nghiệp, đa phần vẫn dựa vào cảm tính; 37% cho rằng khó khăn lớn nhất là áp lực tuyển đủ người dẫn đến việc đôi khi không tập trung đánh giá sự phù hợp về văn hóa; 16% cho biết sự khan hiếm ứng viên đủ chất lượng dẫn đến đôi khi phải chấp nhận tuyển ứng viên chưa phù hợp về văn hóa nhưng đáp ứng được các tiêu chí khác.

Nguyễn Thảo

">

Nhân viên ngân hàng lương 10

Quyết định được đưa ra tại cuộc họp Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh Covid-19 thành phố Hà Nội diễn ra chiều nay 27/3.

Hiện, Sở GD-ĐT Hà Nội đã mở rộng hệ thống học tập trực tuyến Hanoi Study; tổ chức dạy học qua truyền hình cho học sinh từ lớp 4 đến lớp 12 trên toàn thành phố.

Trước đó tại hội nghị trực tuyến về phòng, chống dịch bệnh Covid – 19 tới các quận, huyện chiều 26/3, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội Chử Xuân Dũng cho biết, đến thời điểm này, các trường học trên địa bàn đã nghỉ đến tuần thứ 8. Sở đã có trên 30 văn bản chỉ đạo hướng dẫn toàn ngành về công tác phòng chống dịch Covid - 19 với những nội dung cụ thể trong tất cả các hoạt động.

Ông Dũng cũng đề nghị, thời gian tới, các phòng GD-ĐT, các nhà trường, cơ sở giáo dục tiếp tục nắm bắt tình hình sức khỏe của giáo viên, học sinh, báo cáo định kỳ hàng ngày và báo cáo đột xuất khi có sự việc xảy ra.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Tùng

Trong quá trình triển khai dạy học trên internet và trên truyền hình khi học sinh nghỉ học, các nhà trường cần nắm bắt dư luận trong giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, xử lý nghiêm túc những trường hợp gây tin đồn thất thiệt ảnh hưởng đến uy tín của ngành, gây hoang mang trong dư luận. Bên cạnh đó, vận động phụ huynh học sinh không chia sẻ những thông tin thất thiệt trong các nhóm kín như zalo, viber…

Ông Dũng cũng yêu cầu các phòng GD-ĐT, UBND các quận, huyện, thị xã; các xã, phường, thị trấn quản lý chặt chẽ các cơ sở giáo dục ngoài nhà trường, các trung tâm tin học, ngoại ngữ, kiểm tra và xử lý để không có sai phạm xảy ra. 

Về việc dạy học trên truyền hình và qua internet, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội đề nghị các nhà trường thống nhất về mặt hình thức việc triển khai các giải pháp học trên internet, trên truyền hình, bởi đây là các giải pháp tình thế phù hợp với giai đoạn hiện nay. 

Cùng đó, đề nghị các phòng giáo dục, các nhà trường triển khai thực hiện nghiêm túc các công văn của Sở về hướng dẫn dạy trên internet và trên truyền hình.

Thanh Hùng 

Các tỉnh cho học sinh nghỉ đến sau 11/4 để phòng Covid-19

Các tỉnh cho học sinh nghỉ đến sau 11/4 để phòng Covid-19

- Trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, một số địa phương trên cả nước đã quyết định cho học sinh nghỉ học đến sau 11/4.  

">

Phòng Covid

友情链接