Sẽ có quy chế phối hợp 3 Bộ về an ninh mạng
TheẽcóquychếphốihợpBộvềanninhmạtiền đô hôm nay bao nhiêuo dự kiến, Bộ TT&TT sẽ trình Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế phối hợp giữa ba cơ quan là Bộ TT&TT, Bộ Quốc Phòng và Bộ Công an trong việc đảm bảo an toàn, an ninh thông tin mạng ngay trong tháng 11. Theo ông Nguyễn Huy Dũng, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) thì quy chế này sẽ bao hàm nhiều nội dung và cơ chế phối hợp giữa ba Bộ sẽ được đề cập khá chi tiết. Quy chế cũng sẽ xây dựng những nguyên tắc tổng quan về phân chia trách nhiệm các bên, chẳng hạn như nếu thông tin liên quan đến quốc phòng thì sẽ do Bộ Quốc phòng phụ trách, còn ở mức ảnh hưởng an ninh quốc gia (theo luật an ninh quốc gia) sẽ do Bộ công an tiếp nhận. Các vụ việc vi phạm hành chính đơn thuần sẽ do Thanh tra Bộ TT&TT xử lý. Đối với những trường hợp vi phạm hình sự hoặc tội phạm kinh tế, cấu thành yếu tố hình sự thì đơn vị tiếp nhận sẽ là Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (C50) - Bộ Công an. Tuy nhiên, trên thực tế thì nhiều khi rất khó xác định được thời điểm bắt đầu xảy ra và kết thúc của một vụ việc liên quan đến an ninh mạng. Do đó, một quy chế phối hợp 3 Bộ là cần thiết để huy động sự tham gia, chia sẻ, phối hợp giữa các cơ quan chức năng. Tùy theo diễn biến, mức độ của vụ việc mà các Bộ sẽ tham gia theo chức năng của mình, ông Dũng cho biết. Cũng theo chia sẻ của đại diện Cục An toàn thông tin thì xu hướng thực tiễn tại Việt Nam đang rất cần một cơ quan chuyên trách về ATTT, và chuyện thành lập cơ quan quản lý Nhà nước về ATTT ở các nước là rất phổ biến. Chẳng hạn như hôm qua, Hạ viện Nhật Bản đã thông qua Luật cơ bản về an ninh mạng, theo đó sẽ thành lập Ban chiến lược an ninh mạng trực thuộc Chính phủ. Ban này sẽ hợp tác với các cơ quan liên quan như Hội đồng an ninh quốc gia (NSC), Ban chiến lược tổng hợp công nghệ thông tin... để nghiên cứu, chuẩn bị và chỉ đạo thực hiện các biện pháp đối phó với các cuộc tấn công, đảm bảo an ninh mạng. Đây cũng là cơ quan chỉ đạo tối cao, giúp Chính phủ thống nhất quản lý trong lĩnh vực an ninh mạng. T.C
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’
-
Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, Việt nam chủ trương mua vắc xin ngừa Covid-19 cho nhân dân cả nước. Bên cạnh sử dụng ngân sách Nhà nước để mua vắc xin, Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập Quỹ vắc xin phòng, chống Covid-19, để huy động các nguồn lực trong xã hội chung tay đẩy lùi dịch bệnh. Quỹ được thành lập với sứ mệnh tổng hợp nguồn lực đóng góp xã hội để chia sẻ với ngân sách Nhà nước, nhằm phục vụ hoạt động: mua, nhập khẩu vắc xin, nghiên cứu, sản xuất vắc xin trong nước và tiêm vắc xin cho người dân. Quỹ hoạt động trên nguyên tắc đảm bảo sự tự nguyện đóng góp, hoạt động công khai, minh bạch, đúng quy định của pháp luật và thuận lợi nhất cho việc đóng góp.
Với tinh thần khẩn trương, vai trò tiên phong của doanh nghiệp Nhà nước trong thực hiện nhiệm vụ chính trị - xã hội với cộng đồng, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã ủng hộ Quỹ vắc xin phòng, chống Covid-19 số tiền 400 tỷ đồng.
Ngày 5/6/2021, tại lễ ra mắt và tiếp nhận sự đóng góp, ủng hộ của các cá nhân, đơn vị, cơ quan, doanh nghiệp cho Quỹ vắc xin phòng, chống Covid-19, ông Dương Quang Thành - Bí thư Đảng uỷ, Chủ tịch HĐTV EVN đã trao biểu trưng 400 tỷ đồng, góp phần xây dựng quỹ.
Trong 2 năm qua, kể từ thời điểm bắt đầu xuất hiện dịch Covid-19 tại Việt Nam, EVN đã thể hiện vai trò tiên phong, thực hiện giảm giá điện, tiền điện 3 lần, với tổng số tiền khoảng 13.800 tỷ đồng. Đồng thời, tính đến nay, EVN đã ủng hộ, hỗ trợ cho các hoạt động phòng, chống dịch Covid-19 khoảng 450 tỷ đồng.
Đại diện EVN chia sẻ: “Hiện nay, EVN và các đơn vị vẫn đang tiếp tục phấn đấu, nỗ lực thực hiện tốt “nhiệm vụ kép”: vừa thực hiện công tác phòng chống dịch Covid-19, vừa đảm bảo cung cấp điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước”.
H.Nam
" alt="EVN chuyển 400 tỷ đồng vào Quỹ vắc xin phòng, chống Covid">EVN chuyển 400 tỷ đồng vào Quỹ vắc xin phòng, chống Covid
-
Căn nhà rộng lớn của bà Lan giờ chỉ còn hai bà cháu. Cháu Bon mới lên bốn, đang dịch dã không được đi học, suốt ngày chỉ quanh quẩn bên bà nội, mặt mũi rầu rĩ. Thằng bé cứ hỏi bố mẹ cháu đi đâu mà mãi chẳng thấy về nhà. Câu hỏi như cứa vào lòng bà Lan. Bố mẹ nó hoàn tất thủ tục ly hôn đã mấy tháng rồi nhưng bà vẫn chưa biết giải thích thế nào với cháu. Nghĩ đến lúc trước, bà lại thấy buồn lòng, khi ấy, bà vẫn có thể mạnh mồm tuyên bố với con trai "chính mẹ sẽ giải thích cho nó hiểu thà bố mẹ mỗi đứa một đường, còn hơn để nó tiếp xúc với thứ đàn bà không đáng mặt làm mẹ ấy".
Với bà Lan, mẫu con dâu lý tưởng phải nói gì nghe nấy, biết hy sinh, phục vụ nhà chồng, chứ không phải kiểu "thẳng ruột ngựa" như Hương, con dâu cũ của bà.
Bà Lan và Hương thường xuyên mâu thuẫn trong việc chăm con. Bà luôn mắng con dâu là lười, vụng vì không chịu khó dỗ dành, bế rong con để con ăn được nhiều. Hương bảo con của con thì để con rèn, bà Lan lại càng sôi máu.
Hương vừa sinh con thứ hai, cơ thể mỏi mệt không thể cùng lúc chăm hai đứa. Đêm Hương nhờ chồng ru đứa bé ngủ, để mình đọc truyện cho đứa lớn. Thì mẹ chồng xông vào phòng bảo con dâu mất nết, chồng đi làm cả ngày còn bắt chồng chăm con.
Chồng Hương có tật hay đi nhậu về khuya. Mỗi lần như vậy vợ chồng lại cãi vã. Bà Lan lúc nào cũng bênh con trai, đã không hòa giải thì thôi còn đổ thêm dầu vào lửa, xúi con trai bỏ vợ vì vợ không biết tôn trọng chồng.
Đỉnh điểm có hôm Hương bắt tại trận chồng đang nhậu bia ôm, vui vẻ với "tay vịn". Hương về thưa chuyện với gia đình chồng, những mong mọi người khuyên giải anh chồng ham chơi thì bị mẹ chồng mắng té tát là không biết giữ thể diện cho chồng. Chồng Hương được mẹ bênh lại càng hung tợn, vung tay tát vợ trước mặt mọi người.
Cuối cùng thì mong muốn của bà Lan cũng đã thành sự thật. Hương đề nghị ly hôn. Chồng Hương nghe lời mẹ "bỏ đi, lấy lại vợ khác" nên cũng nhanh chóng đồng ý.
Hương xin được đón cả hai con về nuôi cho các cháu có anh có em, nhưng bà Lan dứt khoát không đồng ý, còn đe dọa nếu còn "lèo nhèo" thì đến lúc về thăm con cũng sẽ bị gây khó dễ. Vậy là anh lớn ở lại cùng bố, còn em bé theo mẹ về ngoại.
Kể từ ngày xa mẹ, cu Bon rất buồn bã, sáng, chiều, tối đều đòi được gọi video cho mẹ. Nhưng bà nội hạn chế, sợ con quấn mẹ quá không quen được với nếp sống mới. Bố nó thì từ ngày vợ bỏ càng bê tha hơn, cặp kè hôm cô này, mai cô khác, ít khi có mặt ở nhà, nếu có về nhà thì cũng trong tình trạng say khướt.
Đến bà Lan bây giờ cũng sợ thói nhậu nhẹt của con trai. Bà nghĩ lại Hương ngày xưa cũng có phần đúng, rượu bia vào chỉ nát người. Giờ bà xót thương nhất là mấy đứa cháu nội, chịu cảnh gia đình tan vỡ, nhớ cha, nhớ mẹ quay quắt.
Bà Lan biết mình đã sai nhưng khó có cách nào cứu vãn, vì bà biết tính Hương một khi đã dứt áo ra đi thì khó mà quay lại với chồng. Nhưng để cho cháu lớn sang ở cùng mẹ luôn thì bà lại không cam lòng, chồng bà mất sớm, con trai thì bà không quản nổi, giờ chỉ còn đứa cháu nội ở bên, bà không muốn mất luôn cả cháu.
Theo Dân trí
Bốc máy gọi con trai về 'dạy lại vợ' chỉ vì bát nước mắm cay
Một tình huống xung đột từ những nguyên nhân rất nhỏ thường thấy trong các gia đình "sống chung với bố mẹ chồng" nhưng thu hút được khá nhiều sự quan tâm của cư dân mạng.
" alt="Nỗi ân hận của người mẹ xúi con trai bỏ vợ">Nỗi ân hận của người mẹ xúi con trai bỏ vợ
-
Đòi giết vợ vì con không giống bố
-
Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1: Đôi công hấp dẫn
-
Motor Image, công ty nhập khẩu và phân phối độc quyền thương hiệu Subaru tại Việt Nam cho biết thông tin trên vào ngày 30/5. Nguyên nhân do tập đoàn Subaru và tập đoàn Tan Chong (sở hữu Motor Image) thay đổi chiến lược kinh doanh đối với các dòng xe của hãng Nhật tại thị trường Đông Nam Á. Nhà máy lắp ráp xe Subaru (dạng CKD) tại Thái Lan ngừng sản xuất vào cuối 2024. Ngoài thị trường nội địa, nhà máy này hiện cung cấp xe Subaru CKD cho Việt Nam, Malaysia và Campuchia. Từ 2025, thay thế nguồn cung xe Subaru ở nhà máy ở Thái Lan là nhà máy của Subaru tại quê nhà Nhật Bản.
Xe Subaru bán tại Việt Nam hiện được nhập từ Thái Lan đối với dòng Forester, các dòng còn lại như Outback, WRX, BRZ đều nhập từ Nhật Bản. Với việc Forester chuyển sang nhập Nhật từ 2025, tất cả xe Subaru sắp tới phân phối ở Việt Nam đều chung nguồn gốc.
Subaru Forester tại Việt Nam sẽ nhập khẩu Nhật Bản từ 2025
- 最近发表
-
- Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/1: Chủ nhà thắng thế
- Ngành điện miền Nam đảm bảo điện phục vụ chống dịch Covid
- Tâm tình của người đàn ông không đi bước nữa
- Vấn đề tiền bạc khiến giới trẻ lười yêu đương
- Nhận định, soi kèo Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1: Chích chòe bay cao
- Yan My và nhóm nghệ sĩ mua thực phẩm tặng người dân TP.HCM
- Cái gạt tàn và 'người tình bí mật' của vợ
- Ê mặt vì thói keo kiệt của chồng
- Soi kèo phạt góc Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
- Nvidia gia nhập 'câu lạc bộ nghìn tỷ USD'
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Hải Phòng, 17h00 ngày 24/1: Khó cho cửa trên
- Người đàn ông bỗng dưng mất 20 năm ký ức
- Bố và con trai 1 tháng tuổi biến mất
- Về nhà sau nửa tháng nằm viện, tôi run rẩy thấy điều đau lòng
- Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Maccabi Tel Aviv, 0h45 ngày 24/1: Khó có bất ngờ
- Tranh về người liều mạng trái lệnh Tần Thủy Hoàng
- Xe tăng Merkava: "Quái vật" tốt nhất thế giới gặp cơn ác mộng Hamas
- Volkswagen Touareg 2013
- Nhận định, soi kèo Saint
- Người nổi tiếng gian dối để 'câu' người mua hàng qua live
- Vợ đi kê khai nhân khẩu, phải gọi điện về hỏi tên đầy đủ của chồng con
- Carlsberg thổi nhiệt cho từng khoảnh khắc thăng hoa của ‘cầu thủ thứ 12’
- Nhận định, soi kèo Al Wahda vs Al Bataeh Club, 22h59 ngày 23/1: Cận kề nguy hiểm
- Carlsberg thổi nhiệt cho từng khoảnh khắc thăng hoa của ‘cầu thủ thứ 12’
- Video nhảm 'câu view' lên ngôi vì người xem ngày càng dễ dãi
- Lời cầu hôn cuối cùng
- Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Konyaspor, 23h00 ngày 25/1: Thắng khó nhọc
- Cơ ngơi xa hoa của giới siêu giàu Ấn Độ
- Vợ cũ của chồng bỗng báo tin vui kèm lời van xin 'em còn trẻ, hãy nhường chị'
- 'Khoe ảnh để cổ động tiêm vắc xin Covid
- 搜索
-
- 友情链接
-