Soi kèo phạt góc Mỹ vs Panama, 6h30 ngày 13/7
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/696e998767.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Inter Kashi, 20h30 ngày 24/1: Cạnh tranh ngôi đầu
Cách gì chữa tóc bạc sớm?
Chuyện hài hước ở nơi khám bệnh phòng the
Mẹo nhỏ để vợ chồng "gần gũi"
">
9 dị ứng bất thường
Đây là những mẫu smartphone Vsmart sắp được ra mắt: Active 1, Active 1+, Joy 1+, Joy 1
'Xuất ngoại' cũng đầy nguy hiểm!
Nhận định, soi kèo Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1: Chích chòe bay cao
Ngày 30/5, Ducati Việt Nam ra mắt dòng nakebike Monster 821 mới. Sự kiện này gây chú ý trong giới chơi xe.
Những người sở hữu Ducati trở thành nhân vật chính trong chương trình. Xe của họ được xếp thành hàng dài.
Các chủng loại xe khá phong phú, bộ ba Monster 795, 796 lên nhiều đồ chơi hàng hiệu được xếp cạnh nhau.
Xe độ có cặp gương gọn gàng hơn, pô SC, chống đổ và đèn chạy tour.
Ducati Monster 796 độ theo phong cách nhà binh, nổi bật trong gam màu xanh nhám.
Lô hàng hiệu được chủ nhân lắp trên xe bao gồm đèn pha hầm hố hơn, tay thắng Brembo, đèn chạy tour...
Hai chiếc Ducati Diavel được chủ nhân độ lại trông hầm hố.
Cặp đôi môtô thể thao 899 Panigale dán decal nổi bật.
Ducati Hypermotard độ pô khủng.
Scrambler là dòng xe rẻ nhất của Ducati tại Việt Nam, giá từ 300 đến 350 triệu đồng. Mẫu xe hoài cổ này khá hút khách.
Nhân vật chính trong buổi ra mắt là Ducati Monster 821, dòng xe thay thế Monster 796 tại Việt Nam. Xe có giá 400 triệu đồng cho bản màu đen và 409 triệu đồng bản màu đỏ.
(Theo Zing)
">Lóa mắt với dàn Ducati độ hội tụ ở Sài Gòn
Ông Nguyễn Văn Thanh-Phó Giám Đốc phụ trách Chi nhánh CTIN tại Đà Nẵng nhận giải DN CNTT hàng đầu VN 2019.
Trong giai đoạn từ khi thành lập đến trước khi cổ phần hóa vào cuối năm 2001, CTIN chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực cung cấp giải pháp, sản phẩm và dịch vụ kĩ thuật mạng viễn thông cố định và di động: là doanh nghiệp đầu tiên tại Việt nam hợp tác với Siemens, Motorola và Ericsson xây dựng mạng di động GSM cho Vinaphone và Mobifone.
Sau khi cổ phần hóa năm 2001, đón bắt xu thế hội tụ công nghệ Viễn thông và Internet, CTIN đã xây dựng Trung tâm CNTT, trở thành đối tác của các tập đoàn lớn như Cisco, HPE, IBM, Oracle…..CTIN hiện là đối tác viễn thông và CNTT quan trọng cho VNPT, Mobifone và Viettel, đồng thời là đối tác Vàng của Cisco và trở thành một trong số các công ty tích hợp hệ thống có doanh số lớn nhất của Cisco tại thị trường Việt nam.
">CTIN nhận danh hiệu Doanh nghiệp CNTT hàng đầu Việt Nam 2019
Theo kết luận của các nhà nghiên cứu, chỉ có 21% trong số bằng sáng chế Huawei sở hữu là có tính đột phá cao, đủ để gây lo ngại cho chính phủ Mỹ.
Huawei được coi là hình mẫu anh hùng với các công ty công nghệ Trung Quốc. |
Thậm chí nghiên cứu còn khám phá ra, Huawei tìm mọi cách để gia tăng "kho vũ khí" của mình, bao gồm cả việc mua lại từ các công ty Mỹ và tuyển dụng nhân sự Mỹ. Nói cách khác, rất nhiều bằng sáng chế thực chất bắt nguồn từ chất xám của người Mỹ, không hoàn toàn do các hoạt động nghiên cứu của Trung Quốc tạo nên.
Danh sách dẫn đầu về bằng sáng chế đã thay đổi rất nhiều từ năm 2005, vốn do Philips của Hà Lan, Panasonic của Nhật Bản và Siemens từ Đức chiếm lĩnh. Lúc ấy, cái tên Huawei vẫn còn chưa lọt nổi vào top 20. Tất nhiên những cái tên kia đều là những hãng có nền tảng công nghệ đi trước, vững vàng hơn Huawei rất nhiều. Tuy nhiên, chỉ sau hơn một thập kỷ kể từ khi đó, công ty Trung Quốc đã thăng hạng một cách thần tốc.
Khoảng 5 năm trở lại đây, họ là cái tên hàng đầu trong việc sở hữu bằng sáng chế. Huawei đã dẫn đầu thế giới bốn lần trong năm năm thống kê gần đây. Năm 2018, Huawei đăng ký 5.405 bằng sáng chế, gấp đôi Mitsubishi của Nhật đứng ở vị trí thứ 2 và Intel của Mỹ xếp thứ 3.
Huawei đã trở thành hãng công nghệ sở hữu nhiều bằng sáng chế nhất năm 2018. |
Tuy nhiên, đó chỉ là bảng xếp hạng mang tính lý thuyết, đào sâu hơn đã cho thấy thứ hạng cao không đồng nghĩa là công ty đó đưa ra được nhiều cải tiến đột phá.
Trong khi đếm số lượng thì Huawei là kẻ dẫn đầu, đánh giá về chất lượng lại là một câu chuyện hoàn toàn khác. Patent Result, một công ty chuyên nghiên cứu về bằng sáng chế có trụ sở tại Tokyo, đã đánh giá và so sánh kho bằng sáng chế của Huawei với các đối thủ theo nhiều tiêu chí: tính nguyên bản, tính ứng dụng thực tiễn và tính linh hoạt. Lúc này, "con hổ giấy" Huawei mới lộ nguyên hình.
Bằng sáng chế đạt độ lệch từ 55 trở lên sẽ được xếp vào nhóm "chất lượng cao," tức là có tính đột phá đáng kể. Đáng tiếc là trong số hàng nghìn bằng sáng chế, Huawei chỉ sở hữu 21% thuộc nhóm này.
Đối với Intel và Qualcomm, con số lần lượt là 32% và 44%. Dường như chính công ty Trung Quốc cũng hiểu được điều này. Trong vài năm gần đây, họ rất tích cực thâu tóm các bằng sáng chế bên ngoài để củng cố cả chất lẫn lượng cho kho sáng chế của mình.
Huawei đã mua lại khoảng 500 bằng sáng chế từ các doanh nghiệp nước ngoài, trong đó một nửa là đến từ Mỹ. Các sáng chế tập trung nhiều vào công nghệ truyền phát tín hiệu số, điều khiển biến đổi mạng. Trong số này, có đến 67% thuộc loại "chất lượng cao". Chiếm phần lớn số bằng sáng chế mang tính đột phá của Huawei, lại có nguồn gốc từ… bên ngoài Trung Quốc.
Những công ty công nghệ Mỹ như IBM hay Yahoo cũng bán rất nhiều cho Huawei, lần lượt là 40 và 37 bằng sáng chế. Thực chất việc này là rất bình thường trong ngành công nghệ, bởi thâu tóm là cách nhanh nhất để một công ty đi sau có thể thúc đẩy bản thân.
Với Huawei, họ đặc biệt hơn những người đồng hương vì là kẻ tích cực mua sắm nhất. Các công ty như Alibaba hay Tencent mua bằng sáng chế của Mỹ rất ít.
Không chỉ vậy, công ty Trung Quốc còn săn đón các nhân tài Mỹ, từ kỹ sư cho đến chuyên gia công nghệ. Bây giờ, ‘chất xám Mỹ' đã đóng vai trò nòng cốt với đội ngũ nghiên cứu và phát triển của Huawei.
Rất nhiều bằng sáng chế Huawei sở hữu có nguồn gốc từ doanh nghiệp Mỹ, hoặc do người Mỹ đứng tên. |
Theo nghiên cứu của Patent Result, trong nhóm 30 kỹ sư tài giỏi hàng đầu, có đến 17 người đến từ Bắc Mỹ. Chỉ riêng 17 người này đã đứng tên cho 370 bằng sáng chế "chất lượng cao" mà Huawei sở hữu. Họ là cựu nhân viên của Motorola và nhiều hãng công nghệ Mỹ khác, giờ đã trở thành động lực thúc đẩy các tiến bộ công nghệ cho công ty Trung Quốc.
Chính vì khám phá này, chúng ta lại càng hiểu hơn vì sao chính quyền Mỹ cáo buộc Huawei là một mối đe dọa. Bởi các hoạt động thâu tóm nhân lực có chuyên môn công nghệ cao và các bằng sáng chế của Huawei đã bị để mắt. Ngài Trump và nhiều nhân vật chính trị đều coi Huawei là mối đe dọa an ninh quốc gia, đứng sau các vụ rò rỉ sở hữu trí tuệ Mỹ.
Về phía công ty của ông Nhậm, họ đang cố gắng giảm lệ thuộc vào công nghệ nước ngoài càng nhiều càng tốt. Nhánh bán dẫn HiSilicon đã tự phát triển SoC di động, sánh ngang với Apple hay Qualcomm, cũng như modem mạng 5G cùng nhiều con chip phức tạp khác. Vừa rồi, họ cũng hé lộ về HarmonyOS, một hệ điều hành Internet of Things. Tất cả đều là các vũ khí giúp Huawei vượt qua chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc.
Huawei chỉ là 'con hổ giấy' về bằng sáng chế
友情链接