- Sữa tươi hết hạn còn có cả tá những công dụng tuyệt vời mà bạn chưa biết đến đấy,ẹotậndụngsữahếthạnlàmnhữngđiềukhôngngờbrighton đấu với southampton từ làm đẹp, nấu ăn, cho đến các mẹo vặt trong gia đình.
Mẹo tận dụng sữa hết hạn làm những điều không ngờ
相关文章
- 、
-
Soi kèo góc Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1 -
Bác sĩ kể chuyện cứu chàng trai tim ngừng đập 2 lần giữa đêm khuyaÊ-kíp trực Khoa Cấp cứu lập tức tiến hành hồi sức tim phổi, sử dụng thêm thuốc vận mạch, kích hoạt báo động đỏ toàn viện. Trong tình huống khẩn cấp này, các bác sĩ bỏ qua các thủ tục và chuyển bệnh nhân đến phòng mổ, chuẩn bị sẵn sàng cho ca phẫu thuật.
0h10 ngày 13/7, bác sĩ Linh và ê-kíp tiến hành mở ngực bệnh nhân. Tim bất ngờ ngừng đập thêm một lần nữa. Bác sĩ rạch màng tim, ghi nhận khoảng 1.000ml máu cục và máu loãng đã chèn ép khiến tim ngừng đập. Sau khi giải phóng màng tim để máu thoát ra ngoài, bác sĩ tiến hành xoa bóp tim.
“Chỉ vài nhịp sau, tim đập trở lại, tôi biết bệnh nhân sống rồi”, ông nói.
Theo bác sĩ Linh, người thanh niên bị một vết đâm khoảng 1,5cm ở mặt trước của thất phải, cạnh động mạch vành xuống trước trái (LAD). Nếu vết thương xê dịch gây đứt động mạch này, bệnh nhân sẽ tử vong trên đường cấp cứu, bác sĩ không còn cơ hội cứu chữa.
Ca mổ kết thúc lúc 2h sáng. Đến 6h sáng cùng ngày, bệnh nhân hoàn toàn tỉnh táo, tay chân cử động tốt và không biết mình vừa đối mặt với tử thần. Người thanh niên đang được theo dõi sức khỏe tại Khoa Ngoại lồng ngực của bệnh viện. Các bác sĩ kết luận ca mổ thành công tốt đẹp.
Theo khai thác thông tin, bệnh nhân bị đâm bằng kéo khi đang ngồi nhậu. Nếu không bỏ qua các thủ tục để chuyển mổ ngay, người bệnh có thể tử vong hoặc hôn mê, di chứng cho ngưng tim kéo dài.
Người trẻ nguy kịch vì đột ngột ngưng tim ngưng thở, bác sĩ cảnh báo gì?Ngưng tim ngưng thở ngay khi đang sinh hoạt hay bơi lội, những bệnh nhân này đối mặt với nguy cơ tử vong lên đến 90%. Đáng chú ý, có trường hợp người bệnh mới hơn 40 tuổi."> -
Make in Viet Nam gợi lên sự tự hào, danh giá, trở thành thương hiệu quốc giaBuổi họp sơ kết 3 năm triển khai Giải thưởng Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam. Ảnh: Đức Huy Đánh giá về tác động của Giải thưởng, đại diện Cục Công nghiệp CNTT & Truyền thông cho hay, thông qua góc nhìn của doanh nghiệp, Giải thưởng Make in Viet Nam đã trở thành một thương hiệu uy tín mang tầm quốc gia trong lĩnh vực công nghệ số. Nhờ Giải thưởng Make in Viet Nam, thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp đạt giải được nâng cao, hình ảnh trở nên chuyên nghiệp, được quảng bá và lan tỏa nhanh hơn.
Nhiều sản phẩm đạt Giải thưởng Make in Viet Nam như Base.vn, Misa AMIS có tốc độ tăng trưởng lên đến 200-300%. Trong đó, Base.vn đã thu hút được nhà đầu tư với số lượng vốn lớn.
Tuy vậy, theo Cục Công nghiệp CNTT & Truyền thông, đến năm thứ 3 tổ chức, số lượng hồ sơ đăng ký tham dự Giải thưởng Make in Viet Nam đã giảm đi so với năm đầu. Giải thưởng cũng chưa thực sự huy động được hết sự tham gia của các doanh nghiệp CNTT, nhất là các doanh nghiệp xuất khẩu phần mềm, dịch vụ.
Bên cạnh đó, lợi ích của doanh nghiệp đạt giải vẫn chưa thực sự rõ ràng. Nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ không biết thông tin về giải hoặc ngại tham gia do tâm lý sợ chỉ có doanh nghiệp lớn mới có giải. Không chỉ vậy, kinh phí tổ chức Giải thưởng còn thấp nên khó tổ chức xứng tầm với một giải thưởng danh giá nhất của ngành CNTT Việt Nam.
Make in Viet Nam phải trở thành thương hiệu quốc gia
Thay mặt Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (Vinasa), ông Nguyễn Văn Khoa, Tổng giám đốc Tập đoàn FPT, đồng thời là Chủ tịch Vinasa khẳng định, giải thưởng của Bộ TT&TT có mức độ quan trọng cao hơn các giải thưởng của cấp hiệp hội.
“Quá trình nghiên cứu, phát triển sản phẩm khó hơn thực hiện các dịch vụ CNTT rất nhiều. Vì vậy, tôi đề xuất có thể tôn vinh các sản phẩm Make in Viet Nam ngay từ quá trình phát triển sản phẩm”, ông Nguyễn Văn Khoa nói.
Đại diện Vinasa cũng đề xuất Bộ TT&TT cần tạo điều kiện để kết nối các doanh nghiệp với đội ngũ chuyên gia quốc tế tư vấn, từ đó hỗ trợ đưa sản phẩm Make in Viet Nam ra toàn cầu. Bên cạnh đó, nên có giải thưởng, cơ chế khích lệ doanh nghiệp vừa và nhỏ có ý tưởng đột phá tham gia và vinh danh họ ở những hạng mục giải thưởng phù hợp.
Đồng quan điểm với Chủ tịch Vinasa, ông Lê Hồng Việt, Tổng giám đốc FPT Smart Cloud kỳ vọng trong những năm tới, Giải thưởng Make in Viet Nam sẽ tạo thêm những cảm xúc, niềm tự hào và thể hiện sự hữu dụng, ưu việt của sản phẩm đạt giải so với sản phẩm nước ngoài.
Ở góc nhìn của mình, ông Ngô Diên Hy, đại diện Tập đoàn VNPT mong muốn Ban tổ chức Giải thưởng Make in Viet Nam nhấn mạnh hơn nữa vào sự danh giá của giải thưởng. “Để làm điều đó, lễ trao giải cần có sự xuất hiện của nguyên thủ quốc gia, được truyền hình trực tiếp trên VTV1”,ông Hy nói.
Đóng góp thêm ý kiến, đại diện nền tảng bản đồ số IOTLink kiến nghị, bên cạnh giải thưởng, Bộ TT&TT có thể cung cấp thêm các đánh giá, chứng nhận để các cơ quan nhà nước yên tâm khi sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, nhiều ý kiến đề xuất việc liên kết các doanh nghiệp tham gia Giải thưởng để tạo thành một hệ sinh thái cộng sinh, cùng nhau phát triển.
Kết luận buổi sơ kết, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng đánh giá cao hoạt động của bộ phận thường trực Giải thưởng Make in Viet Nam trong 3 năm qua. “Giải thưởng sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam năm sau cần được cố gắng tổ chức tốt hơn năm trước”, Thứ trưởng khẳng định.
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho rằng, cần phải giữ được thương hiệu Giải thưởng Make in Viet Nam. Make in Viet Nam phải gợi lên được sự tự hào, danh giá, phải trở thành thương hiệu quốc gia để các doanh nghiệp công nghệ Việt đi ra nước ngoài.
Ghi nhận các ý kiến đóng góp của doanh nghiệp, Ban tổ chức Giải thưởng Make in Viet Nam sẽ có những cân nhắc, điều chỉnh để Giải thưởng được tổ chức tốt hơn, lễ tôn vinh tạo được sự xúc động và đi vào lòng người hơn trong những năm tới.
Trợ lý ảo Make in Việt Nam được trang bị trên ô tô Hàn Quốc
Trợ lý ảo tiếng Việt Kiki của Zalo sẽ được tích hợp vào những chiếc xe ô tô Hyundai do Thành công sản xuất."> -
Chiều 2/3, Trung tâm Y tế huyện Tân Phú (Đồng Nai) vẫn đang tích cực điều trị cho 15 trẻ với các triệu chứng đau đầu, buồn nôn, đau bụng, nghi do ngộ độc thực phẩm. Hơn 70 học sinh nhập viện nghi do ngộ độc thực phẩmGiám đốc Trung tâm Y tế huyện Tân Phú Nguyễn Thanh Quang cho biết: Khoảng 9h30 ngày 2/3, Trung tâm nhận được tin báo có nhiều trẻ tại Trường Tiểu học Phạm Văn Đồng và Trường Mầm non Phú Lộc (cùng đóng tại xã Phú Lộc, huyện Tân Phú) bị ngộ độc thực phẩm.
Hàng chục học sinh phải nhập viện vì ngộ độc thực phẩm - Ảnh: Báo Pháp luật TP.HCM. Trung tâm đã huy động y bác sĩ, điều xe đến hiện trường, đưa 73 trẻ đi cấp cứu. Các cháu nhập viện với triệu chứng mệt mỏi, đau bụng, buồn nôn, đau đầu.
Sau khi được điều trị, đến 15h cùng ngày, gần 60 em đã xuất viện, số còn lại đang tiếp tục được theo dõi. Căn cứ quá trình hồi phục của bệnh nhi, dự kiến trong tối 2/3 sẽ có 7 – 8 trẻ tiếp tục được xuất viện, số còn lại có thể sẽ xuất viện vào ngày 3/3.
Ông Quang cho biết: "Trước khi mắc phải triệu chứng nghi do ngộ độc thực phẩm, số học sinh này đã uống sữa tại trường học. Tuy nhiên, nguyên nhân ngộ độc do sữa hay do thức ăn phải chờ kết quả xét nghiệm”.
Theo ông Trần Bá Đạt, Chủ tịch UBND huyện Tân Phú, sau khi nắm thông tin sự việc trên, UBND huyện Tân Phú đã chỉ đạo ngành chức năng vào cuộc, tích cực điều trị cho học sinh.
Số sữa mà học sinh Trường Tiểu học Phạm Văn Đồng và Trường Mầm non Phú Lộc uống sáng 2/3 là sữa thuộc Đề án sữa học đường của tỉnh Đồng Nai. Trong sáng cùng ngày, ngành chức năng huyện Tân Phú đã báo cáo sự việc cho Sở GD-ĐT tỉnh Đồng Nai, mời doanh nghiệp cung cấp sữa đến làm việc.
Các cơ quan liên quan đã niêm phong lô sữa mà học sinh uống, gửi mẫu đến Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh Đồng Nai để xét nghiệm, tìm nguyên nhân. Hiện chưa thể xác định được nguyên nhân các trẻ phải nhập viện, để tránh xảy ra sự việc tương tự, huyện Tân Phú chỉ đạo các trường trong toàn huyện tạm dừng, không cho trẻ tiếp tục uống sữa từ Đề án sữa học đường.
Đề án sữa học đường được Đồng Nai triển khai thí điểm từ cuối năm 2014 với kinh phí hơn 1.300 tỷ đồng. Hiện Chương trình được thực hiện tại toàn bộ các trường, cơ sở mầm non của tỉnh Đồng Nai và khối lớp một của các trường tiểu học thuộc một số huyện. Để thụ hưởng đề án, phụ huynh phải đóng 35% chi phí, số còn lại do doanh nghiệp và ngân sách Nhà nước chi trả.
Theo Công Phong/TTXVN
Điều tra vụ hơn 100 trẻ mầm non nghi ngộ độc sau bữa phụ ở trường
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã có văn bản đề nghị khẩn trương điều tra làm rõ nguyên nhân vụ hơn 100 trẻ mầm non Trường Mầm non Hương Lung nghi ngờ ngộ độc thực phẩm sau bữa ăn chiều ngày 16/11.
">