Đề thi như sau:

Câu 1 

"Một anh GrabBike chở một nữ bác sĩ vào bệnh viện chống dịch, đã cương quyết không nhận tiền cuốc xe. Anh nói với chị một câu khiến ai nghe cũng xúc động: Nhận tiền của bác sĩ đi chống dịch lúc này là có tội với Tổ quốc! (...) Anh chạy xe ôm, cái nghề có thể nói là rất bình dân và vất vả, phải quần quật giữa những ngày dịch giã để kiếm tiền nuôi thân và gia đình, đã cho chúng ta hiểu thêm về một kía cạnh của Tổ quốc.

(Văn Công Hùng, Chúng ta sẽ phải sống khác!, báo Văn nghệ 30/8/2021)

Từ sự việc trên, em hãy tạo lập một văn bản nghị luận (khoảng 2 trang giấy thi) với chủ đề: Một khía cạnh của Tổ quốc trong em.

Câu 2 

Có người băn khoăn thế nào là thơ hay? Rồi người đó tự trả lời:

Với tôi, một câu thơ hay, một bài thơ hay ít nhất phải gây được ấn tượng về một phương diện nào đó. Những ấn tượng đó thường in sâu vào trí nhớ, hóa thành máu thịt, hóa thành tâm hồn.

(Theo Hoàng Minh Đức, Một cách ngẫm về thơ, báo Văn nghệ 29/6/2018)

Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Làm rõ "những ấn tượng"của em về một bài thơ hay trong chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở.

{keywords}
 

Cô giáo Nguyễn Kim Chi, giáo viên Ngữ văn tại một trường THCS ở Hoài Đức, Hà Nội nhận xét đề thi học sinh giỏi lớp 9 năm nay tường minh và hay, có tính thời sự, tính giáo dục cao.

Cô Chi đánh giá cao câu nghị luận xã hội.

“Thế hệ trẻ ngày nay ít quan tâm đến đất nước, Tổ quốc, cộng đồng. Vì vậy, đề cũng gợi được nhiều suy nghĩ và cảm xúc đối với đất nước - dù chỉ là một khía cạnh nhưng khơi gợi những điều mang tính thời đại. Đó là tình người trong dịch bệnh, sự sẻ chia, tri ân bác sĩ ở tuyến đầu và lớn hơn đó là lòng yêu nước”.

Cô Chi cũng bày tỏ mong muốn “Nếu đề thi Ngữ văn vào lớp 10 tới đây mà câu nghị luận xã hội ra như vậy thì sẽ đổi mới nhiều so với cách ra đề cũ an toàn như những năm qua”.

Trong khi đó, cô Nguyễn Thị Thùy Mia, giáo viên Ngữ văn Trường THCS Cát Linh (Hà Nội) thì nhìn nhận “phom” của đề năm nay cũng tương tự như các đề học sinh giỏi những năm gần đây. Nội dung hỏi thì vẫn 2 phần, gồm nghị luận xã hội và nghị luận văn học.

“Nội dung đề thi có một chút mới là câu nghị luận xã hội hỏi liên quan đến Covid-19, nhưng vấn đề này đến giờ cũng không lạ lẫm gì nữa.

Tuy nhiên, với đề thi này, học sinh sẽ phát huy được hết khả năng vì phạm vi kiến thức khá tự do ở cả 2 câu - các em được tự chọn ngữ liệu ở câu 2 và tự khám phá bản thân ở câu 1”.

Cô giáo Hoàng Thanh Hương, giáo viên Ngữ văn ở TP.HCM thì đánh giá “Đề Văn đúng với độ khó của một đề thi học sinh giỏi”.

“Ở câu 1 nghị luận, đề Văn có đưa ra ngữ liệu bám sát thực tế. Tuy nhiên, tôi vẫn cảm thấy có gì đó hơi quá sức về tư duy của lứa tuổi của học sinh cấp 2.

Còn với câu 2, tôi cho rằng học sinh có thể có một bài làm hay với đề thi như thế này.

Đề này, nếu là học sinh bình thường các bạn ấy sẽ viết dưới dạng cảm nhận về tác phẩm, tức là cảm nhận chung chung. Nhưng một học sinh khi đã được chọn vào đội tuyển thành phố là em đó đã có đủ năng lực để có thể cảm và viết. Các bạn sẽ chỉ rõ ra bài thơ, câu chuyện đó hay vì những khía cạnh nào, và tập trung khai thác sâu về khía cạnh đó” - cô Hương nói.

Phương Chi

"Khi sự thay đổi được khích lệ, sẽ nhiều nơi 'mở' đề Ngữ văn"

"Khi sự thay đổi được khích lệ, sẽ nhiều nơi 'mở' đề Ngữ văn"

Những thay đổi trong đề thi tuyển sinh vào lớp 10 của các địa phương trong vài năm trở lại đây được nhiều giáo viên Ngữ văn đánh giá tích cực.

" />

Đề thi học sinh giỏi Ngữ Văn cấp thành phố Hà Nội năm 2021

Công nghệ 2025-01-27 14:28:50 32

Đề thi như sau:

Câu 1 

"Một anh GrabBike chở một nữ bác sĩ vào bệnh viện chống dịch,ĐềthihọcsinhgiỏiNgữVăncấpthànhphốHàNộinăkêt quả bóng da đã cương quyết không nhận tiền cuốc xe. Anh nói với chị một câu khiến ai nghe cũng xúc động: Nhận tiền của bác sĩ đi chống dịch lúc này là có tội với Tổ quốc! (...) Anh chạy xe ôm, cái nghề có thể nói là rất bình dân và vất vả, phải quần quật giữa những ngày dịch giã để kiếm tiền nuôi thân và gia đình, đã cho chúng ta hiểu thêm về một kía cạnh của Tổ quốc.

(Văn Công Hùng, Chúng ta sẽ phải sống khác!, báo Văn nghệ 30/8/2021)

Từ sự việc trên, em hãy tạo lập một văn bản nghị luận (khoảng 2 trang giấy thi) với chủ đề: Một khía cạnh của Tổ quốc trong em.

Câu 2 

Có người băn khoăn thế nào là thơ hay? Rồi người đó tự trả lời:

Với tôi, một câu thơ hay, một bài thơ hay ít nhất phải gây được ấn tượng về một phương diện nào đó. Những ấn tượng đó thường in sâu vào trí nhớ, hóa thành máu thịt, hóa thành tâm hồn.

(Theo Hoàng Minh Đức, Một cách ngẫm về thơ, báo Văn nghệ 29/6/2018)

Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Làm rõ "những ấn tượng"của em về một bài thơ hay trong chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở.

{ keywords}
 

Cô giáo Nguyễn Kim Chi, giáo viên Ngữ văn tại một trường THCS ở Hoài Đức, Hà Nội nhận xét đề thi học sinh giỏi lớp 9 năm nay tường minh và hay, có tính thời sự, tính giáo dục cao.

Cô Chi đánh giá cao câu nghị luận xã hội.

“Thế hệ trẻ ngày nay ít quan tâm đến đất nước, Tổ quốc, cộng đồng. Vì vậy, đề cũng gợi được nhiều suy nghĩ và cảm xúc đối với đất nước - dù chỉ là một khía cạnh nhưng khơi gợi những điều mang tính thời đại. Đó là tình người trong dịch bệnh, sự sẻ chia, tri ân bác sĩ ở tuyến đầu và lớn hơn đó là lòng yêu nước”.

Cô Chi cũng bày tỏ mong muốn “Nếu đề thi Ngữ văn vào lớp 10 tới đây mà câu nghị luận xã hội ra như vậy thì sẽ đổi mới nhiều so với cách ra đề cũ an toàn như những năm qua”.

Trong khi đó, cô Nguyễn Thị Thùy Mia, giáo viên Ngữ văn Trường THCS Cát Linh (Hà Nội) thì nhìn nhận “phom” của đề năm nay cũng tương tự như các đề học sinh giỏi những năm gần đây. Nội dung hỏi thì vẫn 2 phần, gồm nghị luận xã hội và nghị luận văn học.

“Nội dung đề thi có một chút mới là câu nghị luận xã hội hỏi liên quan đến Covid-19, nhưng vấn đề này đến giờ cũng không lạ lẫm gì nữa.

Tuy nhiên, với đề thi này, học sinh sẽ phát huy được hết khả năng vì phạm vi kiến thức khá tự do ở cả 2 câu - các em được tự chọn ngữ liệu ở câu 2 và tự khám phá bản thân ở câu 1”.

Cô giáo Hoàng Thanh Hương, giáo viên Ngữ văn ở TP.HCM thì đánh giá “Đề Văn đúng với độ khó của một đề thi học sinh giỏi”.

“Ở câu 1 nghị luận, đề Văn có đưa ra ngữ liệu bám sát thực tế. Tuy nhiên, tôi vẫn cảm thấy có gì đó hơi quá sức về tư duy của lứa tuổi của học sinh cấp 2.

Còn với câu 2, tôi cho rằng học sinh có thể có một bài làm hay với đề thi như thế này.

Đề này, nếu là học sinh bình thường các bạn ấy sẽ viết dưới dạng cảm nhận về tác phẩm, tức là cảm nhận chung chung. Nhưng một học sinh khi đã được chọn vào đội tuyển thành phố là em đó đã có đủ năng lực để có thể cảm và viết. Các bạn sẽ chỉ rõ ra bài thơ, câu chuyện đó hay vì những khía cạnh nào, và tập trung khai thác sâu về khía cạnh đó” - cô Hương nói.

Phương Chi

"Khi sự thay đổi được khích lệ, sẽ nhiều nơi 'mở' đề Ngữ văn"

"Khi sự thay đổi được khích lệ, sẽ nhiều nơi 'mở' đề Ngữ văn"

Những thay đổi trong đề thi tuyển sinh vào lớp 10 của các địa phương trong vài năm trở lại đây được nhiều giáo viên Ngữ văn đánh giá tích cực.

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/681a998907.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Angkor Tiger vs Tiffy Army, 18h00 ngày 23/1: Tiếp tục gieo sầu

Nhận định, soi kèo Egnatia Rrogozhine với Kukesi, 21h00 ngày 29/3: Tiếp đà hồi sinh

Nhận định, soi kèo Shanghai Jiading Huilong với Liaoning Tieren, 14h30 ngày 24/03: Chưa thể vui mừng

Nhận định, soi kèo U21 Đức với U21 Kosovo, 0h00 ngày 23/3: Quá khó cho khách

Nhận định, soi kèo MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1: Quỷ đỏ mất nanh

Nhận định, soi kèo UTA Arad với FC Voluntari, 22h30 ngày 18/03: Chiếm thế thượng phong

Nhận định, soi kèo Bunyodkor với Samarqand, 21h15 ngày 05/04: Con mồi ưa thích

Nhận định, soi kèo Southside Eagles vs Broadbeach United, 16h30 ngày 27/3: Gieo sầu cho đội khách

友情链接