{keywords}

Hai chị em sinh đôi - cử nhân sư phạm ĐH Đồng Tháp Đặng Thị Thanh Thảo và Đặng Thị Thu Thảo (áo sậm) hiện làm nhân viên trực tổng đài cho một hãng vận tải tại TP.HCM

Niềm tự hào đắng ngắt

Chỉ vào tấm bằng khen lớn treo cạnh tấm hình bốn đứa con mặc áo cử nhân ngày ra trường, ông Hùng cho biết năm 2008, gia đình ông được chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp tặng bằng khen “Gia đình hiếu học”. Ông Hùng rất tự hào với tấm bằng khen ấy.

Thế nhưng niềm tự hào của ông mau chóng trở nên đắng ngắt khi cả bốn đứa con ra trường đều không có việc làm. Đặc biệt, số nợ vay ở Ngân hàng chính sách xã hội cho bốn người con đi học (hơn 100 triệu đồng) đến nay vợ chồng ông Hùng vẫn chưa trả được đồng nào.

Ông Hùng đã cùng con vác đơn đi khắp nơi xin việc. Cứ mỗi lần nghe ở đâu có nhu cầu tuyển dụng là ông tìm đến, đi riết rồi cũng hết tiền hết bạc, đuối sức luôn.

Bà Nguyễn Thị Hà (vợ ông Hùng) kể mấy đứa nhỏ cũng đi tìm việc cả hai năm qua, nhưng đến nay chỉ có mỗi mình đứa lớn Đặng Thị Hiếu (tốt nghiệp cử nhân ngữ văn) được Phòng giáo dục - đào tạo huyện Tam Nông nhận vào đứng lớp hai tháng nay.

Ba người con còn lại là Đặng Thanh Thảo (cử nhân vật lý) làm việc thời vụ, lúc có lúc không. Riêng Đặng Thị Thu Thảo (cử nhân sử học), Đặng Thị Thanh Thảo (cử nhân địa lý) đi làm công nhân cho một cơ sở chế biến cá tra xuất khẩu.

Và mới đây, nhờ người quen giới thiệu, Đặng Thị Thanh Thảo và Đặng Thị Thu Thảo đã đến TP.HCM, trực tổng đài điện thoại cho một doanh nghiệp vận tải với mức lương 3 triệu đồng/tháng.

{keywords}

Hiện cả hai làm nhân viên trực tổng đài của một hãng taxi tại TP.HCM, sống tạm bợ trong căn phòng trọ. Gia đình họ đã vay nợ cả trăm triệu đồng cho con ăn học

Trường hợp của Nguyễn Thành Nhân, 28 tuổi, ngụ xã Long Khánh A, huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp), cử nhân khoa học máy tính Trường ĐH Đồng Tháp, cũng không khá gì hơn. Sau nhiều năm ngồi ở giảng đường, đến khi ra trường gia đình Nhân đã phải bán 5 công đất để trả nợ.

Từng tốt nghiệp CĐ công nghệ thực phẩm ở Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp, vác đơn xin việc khắp nơi nhưng chẳng chỗ nào nhận.

Năm 2006, Nhân tiếp tục nộp đơn thi và trúng tuyển vào ngành khoa học máy tính Trường ĐH Đồng Tháp. Năm 2011, Nhân tốt nghiệp ra trường thì được hướng dẫn học thêm sáu tháng để lấy chứng chỉ sư phạm nhằm “rộng cửa” xin việc làm.

Thế nhưng, sau khi nộp đơn cả chục nơi trong tỉnh, Nhân đi Long An, Bạc Liêu, Cà Mau để xin việc nhưng chỗ nào cũng từ chối hoặc không hồi âm. Sau một thời gian dài thất nghiệp, nghe bạn bè giới thiệu, Nhân đăng ký học thêm lớp sửa chữa laptop do Trung tâm Chipset TP.HCM tổ chức.

Như vậy, tính ra Nhân có tổng cộng bốn tấm bằng cùng các chứng chỉ nghề nghiệp nhưng mãi tới tháng 9-2013, Nhân mới được một công ty ở TP Cao Lãnh nhận vào làm công việc bảo trì phòng Internet với lương 3 triệu đồng/tháng.

Nối dài danh sách thất nghiệp

{keywords}

Hai chị em sinh đôi - cử nhân sư phạm ĐH Đồng Tháp Đặng Thị Thanh Thảo và Đặng Thị Thu Thảo (áo sậm) hiện làm nhân viên trực tổng đài cho một hãng vận tải tại TP.HCM

Ngoài 3.000 sinh viên ra trường đang thất nghiệp, theo thống kê mới nhất từ Trường ĐH Đồng Tháp, trong năm học 2013-2014, trường sẽ có thêm 1.674 sinh viên ra trường, 2/3 số sinh viên này là con em của tỉnh Đồng Tháp. Trong số này có 1.035 sinh viên ngành tiểu học - mầm non, 639 sinh viên khối THPT.

Theo ông Nguyễn Thanh Bình, chuyên viên phòng tổ chức cán bộ Sở GD-ĐT Đồng Tháp, trong năm học 2013-2014, ngoài 23 chỉ tiêu tuyển dụng mới phục vụ hai trường THPT chuyên, tỉnh Đồng Tháp không có chỉ tiêu tuyển dụng sinh viên mới ra trường về dạy ở khối THPT.

Khối tiểu học - mầm non có khoảng 450 chỉ tiêu thì khối mầm non đã tuyển đủ. Riêng khối tiểu học cần 177 chỉ tiêu, chủ yếu là các môn nhạc, họa, TDTT đang tuyển.

Việc giải quyết việc làm cho các tân cử nhân ngày càng trở thành gánh nặng cho Đồng Tháp, bởi tỉnh này hiện có khoảng 8.398 sinh viên đang theo học ngành sư phạm và sẽ ra trường trong ba năm tới.

Ông Phan Văn Tiếu - phó giám đốc Sở Nội vụ tỉnh Đồng Tháp - cho biết bắt đầu từ năm 2013, UBND tỉnh đưa hình thức tuyển dụng cán bộ công chức theo hình thức thi tuyển công khai. Hiện các cơ quan hành chính của tỉnh đang có nhu cầu tuyển dụng khoảng 180 vị trí.

Và ngay khi Sở Nội vụ ra thông báo tuyển dụng công khai, đã có hơn 800 hồ sơ tham dự thi tuyển.

Một giải pháp khác nhằm giải quyết việc làm cho sinh viên ra trường là tỉnh sẽ “thanh lọc” đội ngũ cán bộ công chức từ cấp xã đến cấp tỉnh.

Trước mắt tỉnh Đồng Tháp đang triển khai thực hiện đề án “Nâng cao năng lực cán bộ công chức chính quyền cấp xã phường và thị trấn” để dần loại những cán bộ yếu kém, nhằm tạo điều kiện cho số sinh viên ra trường chưa có việc làm thế vào.

Thế nhưng theo ông Tiếu, hiện toàn tỉnh Đồng Tháp chỉ có hơn 2.600 cán bộ công chức chính quyền từ xã đến tỉnh, nên cho dù có thay thế hết cán bộ yếu kém thì cơ hội tạo việc làm cho sinh viên mới ra trường cũng không đủ!

“Trách nhà trường là hơi oan”

Liên quan đến giải pháp tìm việc cho sinh viên ngành sư phạm ra trường không có việc làm, PGS.TS Nguyễn Văn Đệ - hiệu trưởng trường ĐH Đồng Tháp - cho biết một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng dư thừa giáo viên là do công tác quy hoạch tổng thể nguồn nhân lực của các tỉnh ĐBSCL mấy năm qua chưa làm được.

Vì vậy, đã đến lúc các tỉnh, các trường đại học trong vùng phải ngồi lại với nhau để xác định nhu cầu và năng lực đào tạo của từng tỉnh, từng trường để xem tỉnh nào có nhu cầu bao nhiêu, trường nào có thế mạnh môn nào để có kế hoạch đào tạo cụ thể. Vấn đề là các tỉnh, các trường phải có sự liên kết với nhau. Tại sao các ngành nghề, lĩnh vực khác như nông nghiệp, công nghiệp lại đặt vấn đề liên kết vùng, trong khi giáo dục chưa được đề cập nên chưa làm được.

“Trên thực tế, bản thân người học không bao giờ biết được năm năm sau ngành này cần bao nhiêu, ngành kia dư bao nhiêu nên nếu có trách trường đào tạo là hơi oan cho các trường. Lấy ví dụ như ngành ngân hàng, năm năm trước liệu có ai biết được học ngành này phải vất vả xin việc như ngày hôm nay? Do đó nếu chỉ trách trường nào hoặc tỉnh nào để dư thừa nguồn nhân lực là không khách quan” - ông Đệ khẳng định.

Ông Đệ cũng cho biết thêm bản thân Trường ĐH Đồng Tháp đã chủ động giảm số lượng đào tạo từ mấy năm qua. Chủ trương chung là giảm 10% nhưng Trường ĐH Đồng Tháp đã giảm nhiều hơn con số đó, và mạnh dạn chuyển sang hình thức bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên để đáp ứng nhu cầu thực tế của xã hội.

(Theo Thanh Tú/ Tuổi Trẻ)" />

Tốt nghiệp rồi... thất nghiệp

Ngoại Hạng Anh 2025-01-27 08:20:56 8

Sinh viên tốt nghiệp không tìm được việc làm,ốtnghiệprồithấtnghiệlịch thi đấu bóng đá cúp c1 châu âu hoặc phải làm việc trái với ngành nghề được đào tạo nhằm kiếm sống qua ngày đang gia tăng.

Tuổi Trẻ mở đầu tuyến bài về thực trạng này bằng câu chuyện:Món nợ của “gia đình hiếu học”.

Vay ngân hàng hơn 100 triệu đồng cho con học đại học, đến naygia đình ông Đặng Văn Hùng (xã An Phước, huyện Tân Hồng, Đồng Tháp) vẫnchưa trả được đồng nào. Bốn người con đều tốt nghiệp ĐH ngành sư phạmnhưng chỉ một người được đứng trên bục giảng.

Nhà ông Đặng Văn Hùng chỉ là một trong số hàng nghìn gia đìnhtại tỉnh Đồng Tháp đang lâm vào tình trạng tương tự. Theo thốngkê mới nhất từ Trường ĐH Đồng Tháp, ngoài 3.000 sinh viên tốt nghiệpđang thất nghiệp, năm học 2013-2014 trường sẽ có thêm 1.674 sinh viên ratrường...

{ keywords}

Hai chị em sinh đôi - cử nhân sư phạm ĐH Đồng Tháp Đặng Thị Thanh Thảo và Đặng Thị Thu Thảo (áo sậm) hiện làm nhân viên trực tổng đài cho một hãng vận tải tại TP.HCM

Niềm tự hào đắng ngắt

Chỉ vào tấm bằng khen lớn treo cạnh tấm hình bốn đứa con mặc áo cử nhân ngày ra trường, ông Hùng cho biết năm 2008, gia đình ông được chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp tặng bằng khen “Gia đình hiếu học”. Ông Hùng rất tự hào với tấm bằng khen ấy.

Thế nhưng niềm tự hào của ông mau chóng trở nên đắng ngắt khi cả bốn đứa con ra trường đều không có việc làm. Đặc biệt, số nợ vay ở Ngân hàng chính sách xã hội cho bốn người con đi học (hơn 100 triệu đồng) đến nay vợ chồng ông Hùng vẫn chưa trả được đồng nào.

Ông Hùng đã cùng con vác đơn đi khắp nơi xin việc. Cứ mỗi lần nghe ở đâu có nhu cầu tuyển dụng là ông tìm đến, đi riết rồi cũng hết tiền hết bạc, đuối sức luôn.

Bà Nguyễn Thị Hà (vợ ông Hùng) kể mấy đứa nhỏ cũng đi tìm việc cả hai năm qua, nhưng đến nay chỉ có mỗi mình đứa lớn Đặng Thị Hiếu (tốt nghiệp cử nhân ngữ văn) được Phòng giáo dục - đào tạo huyện Tam Nông nhận vào đứng lớp hai tháng nay.

Ba người con còn lại là Đặng Thanh Thảo (cử nhân vật lý) làm việc thời vụ, lúc có lúc không. Riêng Đặng Thị Thu Thảo (cử nhân sử học), Đặng Thị Thanh Thảo (cử nhân địa lý) đi làm công nhân cho một cơ sở chế biến cá tra xuất khẩu.

Và mới đây, nhờ người quen giới thiệu, Đặng Thị Thanh Thảo và Đặng Thị Thu Thảo đã đến TP.HCM, trực tổng đài điện thoại cho một doanh nghiệp vận tải với mức lương 3 triệu đồng/tháng.

{ keywords}

Hiện cả hai làm nhân viên trực tổng đài của một hãng taxi tại TP.HCM, sống tạm bợ trong căn phòng trọ. Gia đình họ đã vay nợ cả trăm triệu đồng cho con ăn học

Trường hợp của Nguyễn Thành Nhân, 28 tuổi, ngụ xã Long Khánh A, huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp), cử nhân khoa học máy tính Trường ĐH Đồng Tháp, cũng không khá gì hơn. Sau nhiều năm ngồi ở giảng đường, đến khi ra trường gia đình Nhân đã phải bán 5 công đất để trả nợ.

Từng tốt nghiệp CĐ công nghệ thực phẩm ở Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp, vác đơn xin việc khắp nơi nhưng chẳng chỗ nào nhận.

Năm 2006, Nhân tiếp tục nộp đơn thi và trúng tuyển vào ngành khoa học máy tính Trường ĐH Đồng Tháp. Năm 2011, Nhân tốt nghiệp ra trường thì được hướng dẫn học thêm sáu tháng để lấy chứng chỉ sư phạm nhằm “rộng cửa” xin việc làm.

Thế nhưng, sau khi nộp đơn cả chục nơi trong tỉnh, Nhân đi Long An, Bạc Liêu, Cà Mau để xin việc nhưng chỗ nào cũng từ chối hoặc không hồi âm. Sau một thời gian dài thất nghiệp, nghe bạn bè giới thiệu, Nhân đăng ký học thêm lớp sửa chữa laptop do Trung tâm Chipset TP.HCM tổ chức.

Như vậy, tính ra Nhân có tổng cộng bốn tấm bằng cùng các chứng chỉ nghề nghiệp nhưng mãi tới tháng 9-2013, Nhân mới được một công ty ở TP Cao Lãnh nhận vào làm công việc bảo trì phòng Internet với lương 3 triệu đồng/tháng.

Nối dài danh sách thất nghiệp

{ keywords}

Hai chị em sinh đôi - cử nhân sư phạm ĐH Đồng Tháp Đặng Thị Thanh Thảo và Đặng Thị Thu Thảo (áo sậm) hiện làm nhân viên trực tổng đài cho một hãng vận tải tại TP.HCM

Ngoài 3.000 sinh viên ra trường đang thất nghiệp, theo thống kê mới nhất từ Trường ĐH Đồng Tháp, trong năm học 2013-2014, trường sẽ có thêm 1.674 sinh viên ra trường, 2/3 số sinh viên này là con em của tỉnh Đồng Tháp. Trong số này có 1.035 sinh viên ngành tiểu học - mầm non, 639 sinh viên khối THPT.

Theo ông Nguyễn Thanh Bình, chuyên viên phòng tổ chức cán bộ Sở GD-ĐT Đồng Tháp, trong năm học 2013-2014, ngoài 23 chỉ tiêu tuyển dụng mới phục vụ hai trường THPT chuyên, tỉnh Đồng Tháp không có chỉ tiêu tuyển dụng sinh viên mới ra trường về dạy ở khối THPT.

Khối tiểu học - mầm non có khoảng 450 chỉ tiêu thì khối mầm non đã tuyển đủ. Riêng khối tiểu học cần 177 chỉ tiêu, chủ yếu là các môn nhạc, họa, TDTT đang tuyển.

Việc giải quyết việc làm cho các tân cử nhân ngày càng trở thành gánh nặng cho Đồng Tháp, bởi tỉnh này hiện có khoảng 8.398 sinh viên đang theo học ngành sư phạm và sẽ ra trường trong ba năm tới.

Ông Phan Văn Tiếu - phó giám đốc Sở Nội vụ tỉnh Đồng Tháp - cho biết bắt đầu từ năm 2013, UBND tỉnh đưa hình thức tuyển dụng cán bộ công chức theo hình thức thi tuyển công khai. Hiện các cơ quan hành chính của tỉnh đang có nhu cầu tuyển dụng khoảng 180 vị trí.

Và ngay khi Sở Nội vụ ra thông báo tuyển dụng công khai, đã có hơn 800 hồ sơ tham dự thi tuyển.

Một giải pháp khác nhằm giải quyết việc làm cho sinh viên ra trường là tỉnh sẽ “thanh lọc” đội ngũ cán bộ công chức từ cấp xã đến cấp tỉnh.

Trước mắt tỉnh Đồng Tháp đang triển khai thực hiện đề án “Nâng cao năng lực cán bộ công chức chính quyền cấp xã phường và thị trấn” để dần loại những cán bộ yếu kém, nhằm tạo điều kiện cho số sinh viên ra trường chưa có việc làm thế vào.

Thế nhưng theo ông Tiếu, hiện toàn tỉnh Đồng Tháp chỉ có hơn 2.600 cán bộ công chức chính quyền từ xã đến tỉnh, nên cho dù có thay thế hết cán bộ yếu kém thì cơ hội tạo việc làm cho sinh viên mới ra trường cũng không đủ!

“Trách nhà trường là hơi oan”

Liên quan đến giải pháp tìm việc cho sinh viên ngành sư phạm ra trường không có việc làm, PGS.TS Nguyễn Văn Đệ - hiệu trưởng trường ĐH Đồng Tháp - cho biết một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng dư thừa giáo viên là do công tác quy hoạch tổng thể nguồn nhân lực của các tỉnh ĐBSCL mấy năm qua chưa làm được.

Vì vậy, đã đến lúc các tỉnh, các trường đại học trong vùng phải ngồi lại với nhau để xác định nhu cầu và năng lực đào tạo của từng tỉnh, từng trường để xem tỉnh nào có nhu cầu bao nhiêu, trường nào có thế mạnh môn nào để có kế hoạch đào tạo cụ thể. Vấn đề là các tỉnh, các trường phải có sự liên kết với nhau. Tại sao các ngành nghề, lĩnh vực khác như nông nghiệp, công nghiệp lại đặt vấn đề liên kết vùng, trong khi giáo dục chưa được đề cập nên chưa làm được.

“Trên thực tế, bản thân người học không bao giờ biết được năm năm sau ngành này cần bao nhiêu, ngành kia dư bao nhiêu nên nếu có trách trường đào tạo là hơi oan cho các trường. Lấy ví dụ như ngành ngân hàng, năm năm trước liệu có ai biết được học ngành này phải vất vả xin việc như ngày hôm nay? Do đó nếu chỉ trách trường nào hoặc tỉnh nào để dư thừa nguồn nhân lực là không khách quan” - ông Đệ khẳng định.

Ông Đệ cũng cho biết thêm bản thân Trường ĐH Đồng Tháp đã chủ động giảm số lượng đào tạo từ mấy năm qua. Chủ trương chung là giảm 10% nhưng Trường ĐH Đồng Tháp đã giảm nhiều hơn con số đó, và mạnh dạn chuyển sang hình thức bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên để đáp ứng nhu cầu thực tế của xã hội.

(Theo Thanh Tú/ Tuổi Trẻ)
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/66f999360.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ

Truyện [YunJae] Kiếp Quân Nhân

Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ

1.jpg.jpg
Samsung C9000 siêu mỏng sẽ được bán kèm với điều khiển cảm ứng đắt tiền. Ảnh: Samsungus.

Samsung là hãng điện tử tiên hàng đầu trong dòng sản phẩm LED và là nhà sản xuất đầu tiên phát hành HDTV LED tích hợp 3D ra thị trường. Nếu như LED là dòng sản phẩm chủ đạo của Samsung trong năm 2009 thì 3D LED là con bài chủ chốt trên thị trường HDTV của Samsung.

C9000, C8000, C7000 là 3 mẫu HDTV nằm trong dòng sản phẩm 3D LED 2010 của hãng điện tử Hàn Quốc. Trong đó, hai mẫu 3D LED C8000 và C7000 đều đã được phát hành tại Việt Nam, duy chỉ có Samsung C9000 là chưa chính thức xuất hiện tại các cửa hàng bán lẻ.

Mang tên gọi 3D LED bởi vậy 3D là công nghệ mới nổi bật nhất ở trong dòng sản phẩm TV cao cấp của nhà sản xuất Hàn Quốc. Không chỉ có khả năng trình diễn hình ảnh nổi ba chiều từ các định dạng 3D phổ biến từ đầu Blu-ray hay truyền hình, những mẫu TV mỏng cao cấp của Samsung còn có khả năng chuyển đổi hình ảnh 2D sang 3D theo chế độ thời gian thực nhờ vào một bộ xử lý tốc độ cao được tích hợp ngay bên trong màn hình. Nhờ vậy, người dùng có thể xem 3D với các nguồn phát 2D thông thường như tín hiệu truyền hình, đĩa phim DVD, đầu HD, máy tính cá nhân...

Đi kèm với 3D, công nghệ LED là thứ không thể thiếu trên những mẫu HDTV đầu bảng của Samsung. Nhờ có công nghệ đèn chiếu LED nằm ở bốn viền màn hình, hầu hết các model nằm trong dòng 3D LED của Samsung đều có kích thước màn hình cực mỏng với độ dày chỉ từ 23,9 cho tới 26.9 mm. Cá biệt là model C9000 với độ dày còn chưa tới 7 mm. Công nghệ LED không chỉ mang tới chất lượng hình ảnh với độ tương phản cao, màu sắc rực rỡ mà còn giúp cho HDTV Samsung có lượng điện năng tiêu thụ thấp, tiết kiệm gần 50 % so với các loại LCD thông thường.

Ngoài ra, nhà sản xuất cũng trang bị cho dòng HDTV thế hệ mới của mình nhiều tính năng phụ trợ hấp dẫn khác như khả năng chia sẻ All Share, khả năng xem video qua cổng USB, tính năng Anynet+, Internet@ với gian ứng dụng trực tuyến Samsung Apps.

Sony Bravia Monolithic

1.jpg.jpg
Phong cách nguyên khối Monolithic trên mẫu HDTV LX900 của Sony. Ảnh: Sonyeurope.

Điểm nhấn chính trong dòng sản phẩm Bravia cao cấp Monolithic của Sony là phong cách thiết kế đặc biệt với kiểu dáng đá nguyên khối. Màn hình siêu mỏng được phủ một lớp kính bảo vệ trải kín đều 4 cạnh màn hình làm biến mất những đường viền bao quanh màn hình thông thường. Model LX900 và NX800, NX700 của Sony là những mẫu HDTV 2010 nằm trong dòng sản phẩm Bravia Monolithic. Riêng chỉ có LX900 là model duy nhất được trang bị công nghệ hình ảnh 3D hiện đại.

Trong đó, hai model series NX được Sony trang bị công nghệ màn hình LCD với hệ thống đèn nền LED chiếu sáng, sở hữu độ phân giải hình ảnh FullHD và được trang bị tốc độ quét hình ảnh nhanh 120 Hz (NX700) và 240 Hz (NX800) cùng hệ thống xử lý hình ảnh Bravia Engine 3 mới nhất của Sony. Cả hai đều hỗ trợ kết nối Wi-Fi khi được gắn với bộ thu sóng rời bán kèm.

">

4 dòng HDTV cao cấp lần đầu có mặt

1.jpg.jpg
Samsung I5801 Galaxy 3 ">

Samsung I5801 Galaxy 3 lộ diện

">

Camera compact 3D

友情链接