Nhận định, soi kèo Zrinjski vs Gabela, 22h00 ngày 11/11: Khó tin cửa trên
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/650d999079.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8
Ô tô bị 'ăn gạch' vì đỗ sai chỗ
Khi dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, mọi hoạt động kinh tế, giao thương, văn hóa… đều đình trệ. Hàng triệu người không thể đi làm, trẻ em không thể đến lớp và những gặp gỡ, giao tiếp hàng ngày đã bị giới hạn. Trong bối cảnh đặc biệt đó, Trung tâm Sản xuất phim Truyền hình (VFC) - Đài Truyền hình Việt Nam quyết định thực hiện một bộ phim này.
Theo đạo diễn Đỗ Thanh Hải, đây là một trong những dự án khó khăn và nhiều thách thức nhất đối với VFC vì tính gấp gáp về thời điểm sản xuất cũng như những yêu cầu về mặt nội dung. Một trong những thách thức đặt ra với bộ phim đó là làm thế nào vừa mang tính chất tuyên truyền, vừa xen lẫn yếu tố giải trí để phù hợp với nhu cầu thưởng thức của khán giả truyền hình.
Bên cạnh các mối quan hệ gia đình đan xen tạo nên sức hút gần đây cho phim truyền hình Việt, những vấn đề nhức nhối thời sự xung quanh dịch bệnh như đổ xô đi tích trữ thực phẩm, găm hàng, tăng giá, tin giả, trốn cách ly… cũng đã được lồng ghép vào, hứa hẹn tạo nên sức hút mạnh với công chúng.
Tuy nhiên, quan trọng nhất, Những ngày không quên làm nổi lên câu chuyện về tình người, ý thức trách nhiệm của cá nhân với cộng đồng, sự đoàn kết và chung tay, câu chuyện về sự tri ân với những lực lượng tuyến đầu. Tất cả đã được chuyển tải trong bộ phim một cách sống động.
Theo hé lộ nội dung phim, gia đình ông Sơn (NSND Trung Anh) và cả nhân dân làng Yên lần lượt chứng kiến những biến đổi của cuộc sống khi dịch bệnh hoành hành. Biến cố đầu tiên đến từ việc ông Sơn cùng gia đình trong lần về làng Yên dự lễ Giỗ Tổ thì ngôi làng này có người nhiễm Covid-19 đi ngang qua khiến cả làng bị cách ly.
">Xem phim 'Về nhà đi con' phiên bản mùa Covid ở đâu?
Theo nền tảng phổ biến Pear Video của Trung Quốc, xu hướng giải trí hào nhoáng trên mạng xã hội là lý do chính khiến nền công nghiệp làm giả sự giàu có phát triển.
Chỉ với 6 tệ (20.000 đồng), người phân phối dịch vụ thông qua WeChat hoặc Taobao sẽ ghép giọng của bạn vào video góc nhìn thứ nhất với tiền cọc, biệt thự xa hoa hoặc kỳ nghỉ nào đó ở Hawaii... Còn có các tùy chọn như thú cưng kỳ lạ, siêu xe và nhiều thứ khác nữa.
Thậm chí, người ta sẽ ghép tên tuổi, năm sinh của bạn vào hợp đồng mua bán siêu xe, bất động sản ở Dubai hoặc Bali để đăng lên mạng xã hội.
Video dưới đây chính là ví dụ:
Sau khi bấm theo dõi tài khoản WeChat có tên "Show-Off Video Dubbing Productions," phóng viên của S.T nhận được đường link tới một website, trên đó có hơn 2200 video "giả giàu" tha hồ chọn. Từ nhà hàng dưới nước, thú cưng bò sát cho đến bàn tiệc đầy ắp hải sản trên đảo nhiệt đới...
Được biết, tài khoản này đã hoạt động và gây tiếng vang từ năm 2017 đến nay.
Một người cung cấp dịch vụ tương tự tên Thiên Thiên nói với S.T rằng, anh chỉ làm chơi thôi cũng kiếm được khoảng 20.000 tệ/tháng (gần 70 triệu đồng), ngành công nghiệp này phát đạt nhất là khoảng 5 năm trước.
Dân mạng Trung Quốc quả thật rất sáng tạo, tuy nhiên không có cách sáng tạo nào câu được nhiều likes bằng sự giàu có.
Theo GenK
">Trung Quốc có hẳn một ngành công nghiệp chuyên làm giả sự giàu có, giá khởi điểm 20.000 đồng
Nhận định, soi kèo Dortmund vs Werder Bremen, 21h30 ngày 25/1: Rắn không đầu
Sữa đậu nành không tốt cho phụ nữ có thai và cho con bú. Ảnh: Avica.
1. Phụ nữ có thai và cho con bú
Các nghiên cứu mới đây đã chứng minh, đậu nành có chứa nhiều genistein - hormone có thể tương tranh với estrogen trong cơ thể phụ nữ, làm ảnh hưởng quá trình trưởng thành của trứng. Khi trứng kết hợp với tinh trùng, hình thành phôi thì chất này gây khó khăn cho sự phát triển của phôi và là nguyên nhân gây sảy thai hoặc vô sinh.
2. Trẻ nhỏ
Đậu nành có thể ảnh hưởng tới khuynh hướng phát triển giới tính của trẻ. Hàm lượng axit phytates cao trong đậu nành có thể làm giảm sự đồng hóa canxi và các kim loại vi lượng như sắt, kẽm, magie ... dẫn đến các vấn đề tăng trưởng ở trẻ em. Chất ức chế trypsin gây cản trở quá trình tiêu hóa prtein và rối loạn tuyến tụy. Trong các thí nghiệm đối với động vật, đậu nành có thể khiến con non phát triển chậm, còi cọc.
2. Người bị suy giảm chức năng tuyến giáp
Chất goitrogens trong đậu nành gây ức chế quá trình tổng hợp hormone tuyến giáp và gây trở ngày cho quá trình trao đổi chất iodine và gây rối loạn chức năng tuyến giáp.
3. Bệnh nhân ung thư vú
Đậu nành chứa các chất isoflavone denistein và daidzein - một hợp chất thực vật giống estrogen ở người. Các hợp chất này gây ức chế hoạt động của estrogen và tác động phụ đến các mô khác nhau của con người. Chất Phytoestrogens trong đậu nành có thể phá vỡ chức năng nội tiết, gây vô sinh và thúc đẩy sự phát triển của bênh ung thư vú.
Thậm chí, uống nhiều sữa đậu nành có thể làm thay đổi chu kỳ kinh nguyệt ở phụ nữ.
4. Người bị sỏi thận
Chất oxalat trong sữa đậu nành rất dễ kết hợp với canxi trong thận tạo thành cặn, sỏi thận. Vì vậy những bệnh nhân mắc sỏi thận cũng không nên uống sữa đậu nành.
(Theo Thu Hoài / Zing)
Cha mẹ đã vô tình 'kích dục' con thế nào?">
Ai không nên uống sữa đậu nành?
Phó TGĐ viết tâm thư rồi nhảy lầu: Nghi do nợ nần
ARAM đã từng là nơi những vị tướng mạnh ngoài tầm kiểm soát có thể một mình gồng gánh cả đội đến với chiến thắng. Nếu chúng ở đội của bạn thì đó là điều tốt – còn nếu không chắc chắn đây sẽ là một ngày đáng quên.
Hệ thống cấm là một giải pháp hoàn hảo cho sự thiếu cân bằng này.
Bạn có muốn đương đầu với lượng sát thương khổng lồ từ khả năng cấu rỉa từ tầm rất xa của Xerath? Không thì cấm đi.
Fiddlesticks rất ưa thích đội hình địch đứng ở vị trí san sát nhau để tối ưu hóa bộ kỹ năng. Nếu không thích, bạn hoàn toàn có thể cấm.
Nó đơn giản nhưng lại rất hiệu quả và nhận được nhiều phản hồi tích cực trên trang mạng Reddit. Nhưng Riot vẫn quyết tâm gỡ bở hệ thống cấm trong ARAM chỉ vài ngày sau khi đưa vào LMHTbởi lý do: Phản hồi tiêu cực?!
Cộng đồng không thể ngồi yên và từ đó, một cuộc thăm dò đã được mở ra với câu hỏi “Bạn có thích cấm trong ARAM không?”
72% trong số 41,472 người chọn có rõ ràng là một con số không nhỏ nhưng chúng ta vẫn chưa thể biết nó có ăn nhằm gì với lượng người được Riot hỏi trước đó.
Trong khi đó, trên trang mạng Reddit, ngày càng xuất hiện nhiều chủ đề liên quan khiến cộng đồng đang dấy lên tranh cãi gay gắt.
Chưa rõ tại sao hệ thống cấm trong ARAM lại bị gỡ bỏ, nhưng có một giả thuyết cho rằng chính những người chơi chế độ này đã yêu cầu. Họ chỉ mua những vị tướng siêu mạnh ở metagame hiện tại để thắng nhiều trận ARAM nhất có thể.
Và chắc chắn họ sẽ khó có thể cam lòng khi thấy một loạt những vị tướng trong danh sách có sẵn bị cấm. Hành động này khiến cho tài khoản LMHT của họ trở nên chẳng có chút giá trị nào.
Ý kiến khác thì cho rằng Riot làm vậy để khiến cho chế độ chơi này giảm bớt sự ngẫu nhiên. Nếu như những vị tướng siêu mạnh bị lọt vào danh sách “insta-ban” của nhiều người chơi, chúng sẽ ngày càng được chọn ít đi và từ đó, nhóm mạnh thứ hai được tin dùng.
Hiện Riot vẫn chưa đưa ra bình luận nhưng nếu không có gì bất ngờ, nhà phát triển LMHTsẽ đưa trở lại hệ thống cấm vào ARAM trong thời gian tới.
Dù chưa chính thức nhưng đây được coi là lần thứ nghiệp tiếp theo và sẽ không có thay đổi gì đáng kể.
2016 (Theo Dot Esports)
">LMHT: Cộng đồng muốn các lượt cấm quay trở lại ARAM
友情链接