Vật liệu tái chế mở cánh cửa mới cho bê tông in 3D
Thông tin từ các chuyên gia Đại học RMIT,ậtliệutáichếmởcánhcửamớichobêtôlich thi đấu c2 những năm gần đây, in 3D bê tông nổi lên như một công nghệ có tiềm năng thay đổi cuộc chơi trong ngành xây dựng. Công nghệ này cho phép tạo ra các kết cấu bê tông thông qua quá trình ép đùn từng lớp bê tông, thay vì phương pháp đúc khuôn thông thường.
Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng in 3D có một số ưu điểm vượt trội so với phương pháp đúc khuôn, như khả năng in các cấu trúc hình học phức tạp, giảm phụ thuộc vào người lao động, và nâng cao năng suất chế tạo.
Tuy nhiên, cả 2 phương pháp in 3D và đúc khuôn truyền thống vẫn đều cần đến nguyên liệu thô có thể hao kiệt như cát sông tự nhiên.
Mới đây, các nghiên cứu viên từ Đại học RMIT đã phát triển một quy trình in bê tông 3D bền vững, trong đó 50% cát sông tự nhiên được thay thế bởi vật liệu có tính chất vật lý và thành phần hóa học tương tự là thủy tinh tái chế.
Bê tông trong quá trình in 3D (hình trên) và cột bê tông sau khi in xong (hình dưới). |
Nghiên cứu mới này đã được đăng trên tạp chí “Construction and Building Materials” (Xây dựng và Vật liệu xây dựng). Nghiên cứu đã tìm hiểu tác động của các loại thủy tinh tái chế khác nhau đối với khả năng uốn cong của kết cấu bê tông in 3D.
Nghiên cứu chỉ ra rằng in 3D theo cấu trúc tải chéo và sử dụng lượng hạt thủy tinh thô với nồng độ tối ưu là giải pháp phù hợp và bền vững để thay thế cát sông tự nhiên.
Ông Junli Liu, nghiên cứu sinh Đại học RMIT và chủ nhiệm đề tài nghiên cứu chia sẻ: "Việc sử dụng thủy tinh tái chế có thể giúp ngành xây dựng giảm phụ thuộc vào cát – nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện đang bị khai thác quá mức, đồng thời giúp giảm vấn đề rác thải thủy tinh đang chiếm không gian tại các bãi chôn lấp".
Trong một nghiên cứu khác được công bố trên tạp chí “Automation in Construction” (Tự động hóa trong xây dựng), các nghiên cứu viên từ Đại học RMIT (Úc), Đại học HUTECH (Việt Nam) và Viện Công nghệ Guwahati (Ấn Độ) đã đề xuất sử dụng nhựa tái chế để tăng độ kiên cố của dầm bê tông.
Nhóm nghiên cứu đã phát triển phương pháp mới nhằm cải thiện độ bền uốn và vấn đề ăn mòn của kết cấu bê tông - dùng nhựa in 3D làm giàn giáo để gia cố bê tông. Điều đặc biệt hơn nữa là thiết kế này lấy cảm hứng từ cấu trúc của xương, một cấu trúc tế bào được tối ưu hóa theo cách tự nhiên.
Tiến sĩ Trần Phương, giảng viên cấp cao tại Phân viện STEM thuộc Đại học RMIT bên tấm tường bê tông in 3D. |
Tiến sĩ Trần Phương, giảng viên cấp cao tại Phân viện STEM thuộc Đại học RMIT, chủ nhiệm đề tài nghiên cứu cho biết dầm bê tông cốt nhựa in 3D có khả năng chịu lực mạnh hơn bốn lần, bền hơn và chống nứt cao hơn so với các mẫu bê tông được đúc bằng khuôn và không có bất kỳ gia cố nào.
Tiến sĩ Trần Phương giải thích: Bê tông là vật liệu giòn với khả năng uốn và giãn vốn khá yếu. Thông thường, bê tông phải được gia cố bằng các thanh cốt thép thì mới có thể chịu được các sự cố trầm trọng hay đổ vỡ bất ngờ. Tuy nhiên, cốt thép có khối lượng nặng, chi phí sản xuất cao và cần nhiều nhân công để lắp đặt.
Trong khi đó, trọng lượng của nhựa nhẹ hơn bê tông khoảng hai lần và nhẹ hơn thép khoảng bảy lần. Cốt (gia cường cho bê tông) bằng nhựa không bị ăn mòn và trên hết, nhựa là vật liệu có thể tái chế, có chi phí sản xuất thấp hơn.
Cũng theo Tiến sĩ Trần Phương, phương pháp gia cố này “khá thực tế, bền vững và có khả năng mở rộng” nhờ sự kết hợp của công nghệ in 3D và nhựa tái chế.
Thành viên nhóm nghiên cứu của Tiến sĩ Trần Phương đồng thời là nghiên cứu sinh Đại học RMIT, ông Nguyễn Văn Vương chia sẻ thêm rằng dầm bê tông cốt nhựa được lấy cảm hứng từ cấu trúc sinh học của xương còn hứa hẹn đem đến nhiều ứng dụng khác trong các chế phẩm như kết cấu phức tạp đúc sẵn, tấm tường chắn tiếng ồn, kết cấu bê tông dùng trong môi trường nước biển.
Các chuyên gia RMIT cho rằng, mặc dù in 3D bê tông vẫn còn là một khái niệm khá mới ở Việt Nam nhưng không bao giờ là quá sớm để các nhà khoa học và kỹ sư xây dựng bắt đầu tìm hiểu cách sử dụng công nghệ này nhằm hỗ trợ phát triển bền vững.
Theo Diễn đàn Kinh tế thế giới năm 2020, Việt Nam thải ra khoảng 3,7 triệu tấn chất thải nhựa mỗi năm, trong đó chỉ có 10-15% được thu gom tái chế.
Mặt khác, tình trạng thiếu cát trong sản xuất bê tông đang là vấn đề phổ biến trên cả nước. Bộ Xây dựng ước tính nguồn cung cát tự nhiên hợp pháp chỉ đáp ứng được 40 - 50% nhu cầu của ngành xây dựng.
“Việt Nam có rất nhiều rác thải nhựa và thủy tinh. Nếu có thể biến những rác thải này thành vật liệu xây dựng hữu ích một cách sáng tạo thông qua công nghệ in 3D, điều này sẽ mở ra nhiều cánh cửa cơ hội mới”, Tiến sĩ Trần Phương nói.
Vân Anh
Chế tạo lưỡi nhân tạo, bàn tay nhân tạo nhờ công nghệ in 3D
Với sự phát triển vượt bậc của công nghệ in 3D, lưỡi nhân tạo, bàn tay nhân tạo hay nhiều bộ phận cơ thể khác của con người sẽ được tạo ra trong tương lai để phục...
-
Soi kèo góc MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/14 hot boy là con lai được ví như 'cực phẩm' năm 2018Chuyện chưa biết về 'phù thủy' lột sạch 100 triệu của Trấn ThànhDiễn viên 'Sống chung với mẹ chồng' hoá thầy bói mùNhận định, soi kèo Punjab vs Mumbai City, 21h00 ngày 16/1: Cửa trên ‘ghi điểm’Mạnh Đình Lệ rơi vào tình trạng hôn mêThiên hùng ca về Nhà nước Ðại Cồ ViệtCụ ông 98 tuổi và hành trình tìm kho vàng 4000 tấnNhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Trái đắng sân nhàDân 'hẻm Bố Già': Người đàng hoàng mới vào được đây quay phim
下一篇:Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Ain, 20h05 ngày 15/1: Đối thủ kỵ giơ
- ·Siêu máy tính dự đoán Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1
- ·Diễn viên ‘Tân dòng sông ly biệt’ hội ngộ sau 20 năm: Thành sao hạng A, tài sản khủng
- ·Những cô dâu 8 tuổi phiên bản đời thực ở Nam Á
- ·15 cách quyến rũ phụ nữ dành cho phái mạnh
- ·Nhận định, soi kèo NorthEast United vs FC Goa, 21h00 ngày 14/1: Trận đấu cân bằng
- ·Sự thật về 'bùa điên' ở Đông Bắc
- ·Tâm sự đắng lòng của người phụ nữ đánh ghen trước giờ bị bắt
- ·'Chị chị em em' bức tranh trào phúng về những kẻ giàu có giả tạo
- ·Nhận định, soi kèo MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1: Tiếp đà hưng phấn
- ·Nữ sinh đua nhau tạo dáng ở thiên đường hoa Tết
- ·Đầu Xuân, xem tranh con giáp của các hoạ sĩ nổi tiếng
- ·Chàng trai câm điếc tạc tượng Chăm
- ·Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Ain, 20h05 ngày 15/1: Đối thủ kỵ giơ
- ·Đám tang Phó ban Văn nghệ VTV Lương Minh
- ·Thu nhập 10 triệu, chỉ dám mua bỉm thanh lý, quần áo 'sida'
- ·Nữ sinh đại học sập bẫy tình trên mạng
- ·Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Trái đắng sân nhà
- ·Thủy Tiên lộ thân hình gầy gò bất thường
- ·Sức ép làm chất lượng Táo Quân 2016 đi xuống
- ·Cụ ông 98 tuổi và hành trình tìm kho vàng 4000 tấn
- ·Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1
- ·Bài cúng Tết Thanh Minh
- ·Ca sĩ Thanh Thúy làm Phó Giám đốc Sở Văn hóa TP HCM
- ·Điều ít biết về 'con gái' Trấn Thành trong phim Bố Già
- ·Nhận định, soi kèo Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01: Thay tướng chưa đổi vận
- ·Trường Giang mừng rỡ đưa Nhã Phương đi ra mắt phim 1 triệu đô
- ·Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Crvena Zvezda, 21h00 ngày 15/1: Tiếp đà chiến thắng
- ·'Mắt biếc' thu 50 tỷ, lập kỷ lục phòng vé phim Việt
- ·Diễn viên 'Sống chung với mẹ chồng' hoá thầy bói mù
- ·Sở Thú Thoát Ế: Phim Hàn siêu lầy lội ra rạp Việt đúng ngày Valentine
- ·Kèo vàng bóng đá Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/1: Khởi đầu suôn sẻ
- ·Asian Cup 2019: Bố Công Phượng vỡ òa sung sướng giây phút con ghi bàn
- ·Chủ nhân Giải thưởng VinFuture giúp hơn 7,5 triệu người nghèo Ấn Độ có nước sạch
- ·'Những ngọn nến trong đêm 2' hời hợt, giả tạo
- ·Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1
- ·Lý do BTV Ngọc Trinh vắng bóng trên truyền hình