Thời sự

Bộ trưởng Y tế: Dừng tiêm dịch vụ nếu không đủ vắc xin

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-03-29 12:26:18 我要评论(0)

-"Khi cấp phép tiêm dịch vụ ở các trung tâm,ộtrưởngYtếDừngtiêmdịchvụnếukhôngđủvắbóng đá giao hữu quốbóng đá giao hữu quốc tếbóng đá giao hữu quốc tế、、

"Khi cấp phép tiêm dịch vụ ở các trung tâm,ộtrưởngYtếDừngtiêmdịchvụnếukhôngđủvắbóng đá giao hữu quốc tế đề nghị các đơn vị phải đặthàng sớm, cung ứng đủ vắc xin còn nếu không đủ thì không cho đăng ký tiêm, đểngười dân tập trung vào các điểm tiêm chủng miễn phí cho đủ mũi", Bộ trưởngBộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến chỉ đạo.

Lo dịch sởi quay lại

Tại Hội nghị trực tuyến phòng chống dịch bệnh sáng 5/2, Bộ trưởng Y tế NguyễnThị Kim Tiến bày tỏ quan ngại về nguy cơ dịch sởi có thể quay trở lại Việt Nam.

"Dịch sởi đã quay trở lại Mỹ dù quốc gia này thông báo loại trừ bệnh sởitừ năm 2000. Vấn đề là làm thế nào để đạt tỷ lệ tiêm chủng cao nhất, nhất làvùng lõm. Hiện nay, trong số 21 ca mắc sởi được các bệnh viện báo cáo, chủ yếurơi vào trẻ dưới 12 tháng tuổi", Bộ trưởng Y tế lo lắng.

Bộ trưởng Tiến đề nghị phải siết chặt, quyết liệt hơn nữa hoạt động tiêmchủng cho trẻ từ 9-12 tháng, nếu không đến tháng 3-4 sẽ dễ xảy ra dịch như nămngoái, rất vất vả cho toàn ngành và khổ cho dân. Cần phải đặt vấn đề sức khỏe vàtính mạng của các cháu lên trên hết.

{ keywords}
Cảnh  người dân xếp hàng chờ tiêm chủng dịch vụ. Ảnh. T.Huyền

"Việc tiêm chủng dồn vào 3 ngày như hiện nay cũng làm nảy sinh bất cập,khiến nhiều trẻ bị chậm tiêm. Nhiều trẻ đúng vào ngày tiêm, bị sốt không tiêmđược, tháng sau lại tiêu chảy không tiêm nữa, rồi tháng sau nữa lại sốt khôngtiêm, thế là suốt 3 tháng không được tiêm, nguy cơ mắc sởi rất cao. Những ca nằmviện năm ngoái hầu hết đều như thế", bà Tiến nêu thực trạng.

Do đó, cần xem lại lịch tiêm chủng, chia đều cho các ngày trong tuần. Tại cácnơi khó khăn, vùng núi cần triển khai điểm tiêm di động tại y tế thôn bản, vì đilại vất vả người dân ngại đi tiêm.

Nói về vấn đề thiếu vắc xin tiêm chủng dịch vụ thời gian qua, bà Tiến yêu cầucác địa phương cần phải rà soát lại.

"Khi cấp phép tiêm dịch vụ ở các trung tâm, đề nghị các đơn vị phải đặthàng sớm, cung ứng đủ vắc xin còn nếu không đủ thì không cho đăng ký tiêm, khôngmở điểm tiêm dịch vụ để người dân tập trung vào các điểm tiêm chủng miễn phí cho đủ mũi", bà Tiến chỉ đạo.

Tiêm nhầm phá hỏng hình ảnh ngành y

Nhắc lại những sự cố tiêm nhầm vắc xin, tiêm nhầm nước cất thời gian qua,Bộ trưởng Y tế thừa nhận: "Trong lịch sử ngành y chưa bao giờ có hiện tượngtiêm nhầm này, điều này thật đau đớn cho ngành y tế. Chúng ta trân trọng baonhiêu công ơn của các thế hệ ngành y tế vậy mà một vài điểm như thế phá tan toànbộ bao nhiêu công sức của biết bao thế hệ. Cả ngành nỗ lực phấn đấu nhưng chỉ vàihình ảnh tiêm nhầm vắc xin, tiêm nhầm nước cất đã ảnh hưởng đến uy tín củangành, mất niềm tin trong nhân dân".

Bộ trưởng dẫn chứng, giờ Việt Nam đã loại trừ được uốn ván sơ sinh, thanhtoán bại liệt, giúp người dân giảm bao nhiêu bệnh nhưng chỉ vì những lỗi củangười tiêm mà người dân sợ không đi tiêm chương trình tiêm chủng mở rộng mà tiêmdịch vụ.

Trong khi tiêm dịch vụ chắc gì đã tốt hơn, chỉ là ít xảy ra tai biến hơn dosố lượng tiêm ít hơn so với têm chủng mở rộng (1,7 triệu trẻ/năm).

Để chấm dứt việc tiêm nhầm, Bộ trưởng Y tế yêu cầu:"Dứt khoát không chongười chưa tập huấn vào tiêm dù đó là trạm trưởng, trạm phó, dù cho có phải nghỉtiêm hôm đó. Vì điều này ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của người dân. Ngườita sẽ không tin vào tiêm chủng".

"Ngành chúng ta phải đặt quyền lợi của người dân lên trên hết. Các giámđốc sở, giám đốc Trung tâm y tế dự phòng và Giám đốc trung tâm Y tế huyện phảichịu trách nhiệm về vấn đề này, còn người tại điểm tiêm phải có trách nhiệm vớingười dân", bà Tiến nhấn mạnh.

Người đứng đầu ngành y tế cũng chỉ ra những bất cập trong việc đóng nhãn mácvắc xin khiến cán bộ tiêm dễ nhầm lẫn.

"Tôi đã nói với các cơ sở sản xuất vắc xin Việt Nam, các ông sản xuất kiểudáng công nghiệp các lọ vắc xin giống nhau, giống màu như thế sẽ dễ nhầm. Đềnghị phải đổi nhãn, dáng các lọ vắc xin và tập huấn kỹ cho những người tiêm ngồiban tiêm", Bộ trưởng Y tế yêu cầu.

Thúy Hạnh

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
2021 mg zs ev front dynamic driving left side.jpg
MG ZS EV là mẫu xe điện Trung Quốc khá hiếm hoi được hưởng chính sách bảo hiểm tại Anh, dù chi phí cho các dịch vụ này là rất cao. Ảnh: MG Anh.

Theo ông Ben Townsend, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu bảo hiểm Thatcham Research tại Anh chia sẻ, bản thân những chiếc xe điện xuất xứ từ Trung Quốc không có vấn đề gì cả (về chất lượng-PV). Tuy nhiên các nhà sản xuất Trung Quốc lại không nắm vững quy trình sửa chữa xe tại châu Âu, chưa thực sự phù hợp với ngành bảo hiểm tại thị trường “khó tính" này.

Ông Townsend tiếp tục nhấn mạnh, không chỉ riêng Trung Quốc, các hãng xe tới từ Ấn Độ, Việt Nam cũng cần phải thực sự tìm hiểu về ngành bảo hiểm ô tô tại Anh, không nên chỉ mang mỗi sản phẩm của mình tới rồi nghĩ rằng có thể dễ dàng phân phối chúng tại quốc gia này. Các đơn vị bảo hiểm có một mạng lưới sửa chữa độc lập có thể hỗ trợ những chiếc xe điện một cách bền vững trên thị trường, giảm tổng chi phí sở hữu xe và đảm bảo rằng người tiêu dùng xứng đáng có những sự lựa chọn tốt nhất. 

Ông Marty Rowley, Giám đốc điều hành của Hiệp hội sửa chữa xe quốc gia cho biết, các nhà sản xuất Trung Quốc đang phải đối mặt với tình trạng thiếu phụ tùng thay thế tại châu Âu. Theo ông, tiêu biểu như mẫu xe GWM ORA 03 không có sẵn một số loại phụ tùng quan trọng, điều khó có thể chấp nhận đối với những doanh nghiệp trị giá hàng triệu đô.

Tại thị trường Trung Quốc, đôi khi các nhà sản xuất không đảm bảo linh kiện thay thế cho chính phương tiện của mình và khách hàng có thể mua ngoài, liên hệ với bên thứ 3 một cách đơn giản. Tuy nhiên, việc tiếp cận bên cung cấp linh kiện thứ 3 kiểu như vậy hoàn toàn không tồn tại tại châu Âu. 

Việc ngành bảo hiểm tại Anh không mặn mà, đôi khi gần như từ chối xe điện Trung Quốc sẽ là một thiệt thòi đáng kể đối với người tiêu dùng và càng làm giảm khả năng cạnh tranh của xe điện Trung Quốc tại thị trường Anh nói riêng cũng như trên thị trường châu Âu nói chung. 

Theo Carscoops 

" alt="Các hãng bảo hiểm ở Anh quốc không muốn bán dịch vụ cho xe điện Trung Quốc" width="90" height="59"/>

Các hãng bảo hiểm ở Anh quốc không muốn bán dịch vụ cho xe điện Trung Quốc

{keywords}APG và AAE-1 là 2 trong 5 tuyến cáp quang biển chiếm phần lớn dung lượng kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế, cùng với ba tuyến cáp biển khác là AAG, IA và SMW3. (Ảnh minh họa)

Cụ thể, tuyến cáp quang biển Asia Africa Europe 1 (AAE-1) gặp sự cố vào sáng ngày 26/5. Đơn vị quản lý đã phát hiện sự sụt giảm điện áp trên nhánh S1H của tuyến AAE-1. Theo đánh giá ban đầu, đã xảy ra lỗi gây đứt một phần sợi quang trên phân đoạn S1H.1 của tuyến cáp.

Cho đến thời điểm hiện tại, các ISP tại Việt Nam vẫn chưa nhận được kế hoạch sửa chữa, khắc phục sự cố trên tuyến cáp quang biển AAE-1.

Là tuyến cáp biển được đưa vào khai thác tháng 7/2017, AAE-1 có vai trò nâng cao chất lượng hướng châu Âu, Trung Đông cũng như cung cấp bổ sung thêm dung lượng và dự phòng tới hướng kết nối đi HongKong (Trung Quốc), Singapore.

Cáp AAE-1 được ứng dụng công nghệ tiên tiến; có mạng lưới, trạm cập bờ và các điểm kết nối được hoạch định tối ưu và linh hoạt, giúp các nhà mạng có thêm nhiều phương án thiết kế để điều chuyển lưu lượng.

Trong khi sự cố xảy ra sáng 26/5 trên tuyến cáp biển AAE-1 chưa được khắc phục, theo đại diện một ISP tại Việt Nam, một tuyến cáp biển khác là APG thực hiện bảo dưỡng cáp hướng Hong Kong (Trung Quốc) từ 24h ngày 5/6 và dự kiến hoàn thành vào 22h ngày 10/6.

Tuyến cáp quang biển quốc tế Asia Pacific Gateway - APG được đưa vào vận hành chính thức từ giữa tháng 12/2016, sau 4 năm triển khai đầu tư. Có sự tham gia của 4 nhà mạng trong nước, APG được đánh giá là tuyến cáp góp phần mang lại đường truyền ổn định với dung lượng lớn hơn cho người dùng Internet tại Việt Nam.

Có khả năng cung cấp băng thông tối đa lên tới 54 Tbps, tuyến cáp APG có chiều dài khoảng 10.400 km được đặt ngầm dưới biển Thái Bình Dương. Cáp có các điểm kết nối ở Trung Quốc, Hong Kong, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Việt Nam.

Trong điều kiện cả hai tuyến cáp biển AAE-1 và APG đều đang gián đoạn dịch vụ, những ngày vừa qua, các nhà mạng tại Việt Nam đã tiến hành cân tải, chuyển hướng kết nối sang các tuyến cáp biển khác cũng như một số tuyến cáp đất liền nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp tới khách hàng.

Đơn cử như, CMC Telecom đã tăng dung lượng qua hướng cáp xuyên Đông Nam Á (A-Grid), kết nối Internet từ Việt Nam qua các quốc gia Campuchia, Thái Lan, Malaysia và Singapore.

VNPT thì chủ động điều hướng, cân tải các hướng cáp khác đang hoạt động ổn định như CSC, AAG, IA, SMW3...

Ngoài ra, trong thông báo gửi tới khách hàng, VNPT cũng cho biết đang tích cực phối hợp cùng các đơn vị, đối tác liên quan để kiểm tra, khắc phục triệt để những vấn đề kết nối Internet quốc tế. 

Trước đó, trong trao đổi với ICTnews hồi cuối năm ngoái, đại diện VNNIC cho biết, thực hiện nhiệm vụ Lãnh đạo Bộ TT&TT giao, VNNIC đã cơ bản hoàn thành việc xây dựng phương án đảm bảo hoạt động liên tục của Internet Việt Nam trong tình huống mất kết nối với quốc tế. Một phần của nhiệm vụ trên đã được VNNIC thực hiện trong năm 2020, đó là đưa hệ thống máy chủ tên miền gốc – ROOT DNS về Việt Nam để góp phần đảm bảo rằng hoạt động của Internet Việt Nam không phụ thuộc vào mạng quốc tế.

“Chúng ta xác định rằng Internet là phải hội nhập. Chúng ta phải kết nối liên thông toàn cầu nhưng vẫn cần có sự độc lập nhất định trong một số tình huống. Vì vậy, cần có kế hoạch xây dựng hệ thống kỹ thuật để đảm bảo rằng Internet hoạt động độc lập được, không phụ thuộc vào mạng quốc tế. Ví dụ như, đứt cáp quang biển là một tình huống khách quan, mạng của chúng ta có thể hoạt động độc lập được”, đại diện VNNIC phân tích.  " alt="Cáp biển AAE" width="90" height="59"/>

Cáp biển AAE