Chuyên trang Ô tô-xe máy trân trọng mời bạn đọc tham khảo!

Sau những vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng vừa qua tổn thất về nhân mạng, tài sản. Không ít ý kiến cho rằng nên cấm xe máy bởi phương tiện này thiếu an toàn là nguyên nhân gây tai nạn, kẹt xe.

Nhiều lần cơ quan chức năng ở hai đô thị lớn là Hà Nội và TP.HCM đã xây dựng đề án cấm xe máy theo lộ trình nhưng lại gặp phản ứng rất lớn từ dư luận với lý do được cho là chính đáng như hạ tầng giao thông kém, hệ thống công cộng chưa đáp ứng nhu cầu.

Thất vọng với lộ trình phát triển xe bus, metro

Hà Nội và TP.HCM là đô thị đang phát triển, khu vực trung tâm hiện có hàng trăm ngàn ngõ ngách cùng hẻm sâu mà đi bộ khá xa, xe buýt không vào được. Ở nội thành, hầu hết các tuyến đường trục chính bị bủa vây bởi nhà cao tầng, chung cư, trung tâm thương mại trong khi cơ sở hạ tầng giao thông phát triển không theo kịp.

Ở TP HCM, hầu hết các tuyến đường bị bủa vây nhà cao tầng, làm tăng đột biến nhu cầu đi lại, xung đột gay gắt với quỹ đất nghèo nàn dành cho giao thông.

Theo quy chuẩn của Bộ Xây dựng (QCVN 01:2014/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng của Bộ Xây dựng VN và Quyết định của Bộ Xây dựng số 04/2008/QĐ-BXD ngày 3-4-2008), để không kẹt xe cho TP.HCM, 1km2 đất tại đô thị này phải có ít nhất 10 km đường.

Tại hội thảo "Quy hoạch đô thị TP.HCM" ngày 30/10/2018, Bí thư Thành ủy Nguyễn Thiện Nhân cũng đã cho biết: "1km2 đất đô thị phải có 10km đường nhưng hiện nay TP.HCM chỉ có 1,98km đường/km2, tức là chưa được 20% so với tiêu chuẩn. Mặc dù, trong 6 năm qua mật độ đường của TP đã tăng từ 1,45km/km2 lên 1,98km/1km, nhưng khó đáp ứng với yêu cầu đặt ra".

Điều này cho thấy trong công tác quản lý đô thị còn mang tính riêng biệt, chưa có sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan như quy hoạch, xây dựng, giao thông. Chưa kể không gian hẹp nhưng lại đông dân cư từ nhiều nơi đến sinh sống, học tập, làm việc. Phương tiện di chuyển hiện nay phần lớn xe máy được cho là tiện lợi, phù hợp khả năng chi trả của số đông.

{keywords}
Hình ảnh ùn tắc ở Hà Nội đầu năm 2019

Trong khi xe buýt là phương tiện chính vận chuyển hành khách công cộng chưa đáp ứng yêu cầu, thiếu kết nối, bất tiện cho người sử dụng.

Thống kê chỉ riêng với TP.HCM, xe buýt hiện đáp ứng chưa tới 10% nhu cầu đi lại, nếu căn cứ lộ trình dự kiến cấm xe máy ở nội thành vào năm 2030, tức trong 11 năm tới phương tiện công cộng phải đáp ứng thêm khoảng 90% nhu cầu đi lại trong thành phố là chuyện không tưởng, kể cả khi đã hoàn thành sử dụng tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) và metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương).

Không phải bây giờ, mà từ năm 2002, TP.HCM đã đặt mục tiêu phát triển phương tiện công cộng và đến năm 2020 sẽ đáp ứng 50% nhu cầu đi lại cho người dân.

Nhiều năm liên tục, chính quyền thành phố đã đầu tư hàng loạt xe buýt và chi khoản tiền không nhỏ để trợ giá, song người dân đến với xe buýt vẫn khá ít so với mục tiêu đặt ra.

Nhìn lại lộ trình phát triển phương tiện công cộng như xe buýt là giải pháp được kỳ vọng rất nhiều nhưng lại gây không ít thất vọng, hành khách đi xe buýt năm 2018 chỉ đạt 571 triệu lượt, giảm tới 21 triệu lượt so với năm 2017.

Về metro, chỉ tuyến số 1 đang được thi công và có nguy cơ đình trệ không như dự kiến hoàn thành năm 2020, tuyến số 2 thì vẫn loay hoay với các thủ tục đầu tư dự án.

Lịch sử cho thấy ở các nước trong lúc hạ tầng giao thông chậm phát triển, hệ thống vận tải công cộng chưa đáp ứng nhu cầu cho số đông người dân thì xe máy vẫn là phương tiện chủ yếu như ở Ấn Độ, Hàn Quốc, Malaysia, Thái Lan…

Quan sát các khu vực thường kẹt xe ở Tp HCM hẳn sẽ thấy, chiếm dụng diện tích mặt đường đối với ôtô khoảng 2/3, còn xe máy là 1/3. Với các tuyến đường hẹp, lưu thông hai chiều, 2 chiếc ôtô lách nhau cũng có thể gây ùn ứ các phương tiện phía sau.

Ôtô khi quay đầu hay chuyển hướng thì phải có khoảng không gian trống nhất định, nếu không thì dừng đợi. Xe máy gặp lúc đông phương tiện lưu thông vẫn có nhiều ngõ ngách để thoát ra, đặc biệt với các đường ngang và hẻm nhỏ ở Hà Nội và TP.HCM.

Và rõ ràng tại Việt Nam hiện nay, xe máy không đơn thuần phục vụ việc đi lại mà còn tham gia phát triển kinh tế, tăng năng suất lao động xã hội, vận chuyển hàng hóa để hạ giá thành sản phẩm, phục vụ đời sống người dân một cách đáng kể.

Phải chuẩn bị trước từ hàng chục năm

Hà Nội và TP.HCM đã có lộ trình hạn chế và cấm xe máy vào năm 2030. Nghĩa là, trước sau gì, xe máy cũng sẽ bị cấm lưu thông ở khu vực trung tâm để giảm tai nạn, kẹt xe, hướng đến đô thị văn minh và hiện đại.

Tuy nhiên, khả năng cấm xe máy theo lộ trình dự kiến có thành công hay không lại phụ thuộc rất nhiều vào sự chuẩn bị “đi trước một bước”. Đó là việc tháo bỏ dần các rào cản sao cho kịp thời đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông, đủ diện tích cho xe chạy, chuyển đổi phương tiện hợp lý, xử lý xe máy quá niên hạn, không cho phép lưu thông đối với xe máy quá cũ hoặc không đảm bảo an toàn.

Từ đó, khu vực nào đủ điều kiện, phương tiện công cộng đáp ứng mới hạn chế dần và tiến tới ngừng đăng ký mới xe máy mới.

Ở những thành phố lớn trên thế giới cũng từng trải qua ám ảnh tai nạn giao thông, kẹt xe. Việc cấm xe máy nhờ có thời gian chuẩn bị hàng chục năm, thực hiện bài bản theo quy hoạch để có cơ sở hạ tầng đủ chuẩn, phương tiện công cộng kết nối thuận lợi như Paris (Pháp), Luân Đôn (Anh), Madrid (Tây Ban Nha)...

Ngay như ở Trung Quốc thành công trong việc cấm xe máy tại hai thành phố lớn là Thượng Hải và Quảng Châu, chính quyền đã lên kế hoạch chuẩn bị trong nhiều năm xây dựng hệ thống tàu điện ngầm, tàu ngoại thành, xe điện bánh sắt, hệ thống đường trên cao cùng với cơ sở hạ tầng giao thông khác mức dành làn riêng cho vận tải công cộng, kết hợp với công tác quy hoạch đô thị giãn dân số ra ngoài khu vực trung tâm bằng cách đầu tư các đô thị vệ tinh và dời trường học, khu công nghiệp, giải quyết tạo việc làm…

{keywords}
Hình ảnh quen thuộc giờ cao điểm ở Thủ đô

Đặc biệt là tạo dần thói quen sử dụng phương tiện công cộng như khuyến khích người dân đi bộ kết hợp với xe buýt trong lúc chưa hoàn thành đưa vào sử dụng hệ thống công cộng có sức chuyên chở lớn như tàu điện ngầm và các đường sắt trên cao, hạn chế cho đăng ký mới xe máy, mua lại xe máy cũ của người dân đưa về các vùng quê nơi có nhu cầu sử dụng hoặc tùy loại xe mà thanh lý.

Hay như thành phố MunBai ở Ấn Độ có nhiều ngỏ hẻm chằng chịt, dân số hơn 20 triệu người, phần lớn sử dụng phương tiện cá nhân, chỉ cấm xe máy khi đã có đủ điều kiện cơ sở hạ tầng giao thông đáp ứng và phương tiện công cộng thay thế.

Chỉ riêng hệ thống đường sắt phục vụ đi lại cho người dân hàng ngày gồm 200 đoàn tàu chở 3 triệu lượt người, mỗi đoàn tàu có 12 toa chở trung bình 4.500 hành khách với khoảng cách mỗi chuyến là 3-4 phút. Nếu kể cả các loại hình phương tiện công cộng khác, mỗi ngày trung bình vận chuyển từ 40 triệu - 45 triệu lượt hành khách.    

Chắc rằng không ai muốn lưu thông xe máy trong điều kiện khói bụi, nắng nóng, mưa dầm, ngột ngạt, hơi xăng, chen chúc như ở Việt Nam. Thực trạng giao thông hiện nay, nếu chính quyền chưa quyết tâm và đầu tư đúng mức thì trong 10 năm hoặc thậm chí là 20 - 30 năm tới, cũng khó cấm xe máy.

Vận tải công cộng chưa đáp ứng, cấm xe máy sẽ khó khả thi và càng khiến tăng cao số lượng ôtô, kẹt xe càng trầm trọng. Vai trò giao thông công cộng là điều kiện tiên quyết thay thế phương tiện cá nhân, cấm xe máy, phân bố dân cư ở ngoại thành làm việc trong nội thành.

Một khi chưa có phương tiện thay thế, cấm xe máy chẳng khác nào làm ngưng trệ các hoạt động và mọi thứ sẽ bị đình đốn dẫn đến thành phố “chết” hẳn sẽ thiệt hại lớn về kinh tế.

Trần Văn Tường

Bạn có quan điểm thế nào về câu chuyện này? Ô tô và xe máy cần được ứng xử như thế nào để chữa được căn bệnh ùn tắc của đô thị? Mọi bài viết xin gửi về chuyên trang qua email: [email protected]. Xin cảm ơn!

Chán xe máy, thèm khát ô tô: Con ếch trong nồi nước nóng

Chán xe máy, thèm khát ô tô: Con ếch trong nồi nước nóng

 Chán chường xe máy, thèm khát ô tô và với những gì đang xảy ra ở đô thị, liệu người dân Việt Nam có thể trở thành con ếch trong nồi nước nóng theo cách mà nguyên Phó Tổng thống Mỹ, Al Gore từng ví von về môi trường.

" />

Bê trễ metro, bus: 30 năm nữa cũng khó cấm xe máy

Kinh doanh 2025-01-27 08:14:18 9835

LTS: Nối tiếp diễn đàn tranh luận "giảm tai nạn giao thông,êtrễmetrobusnămnữacũngkhócấmxemátrận đấu hôm nay cấm xe máy", kỹ sư cầu đường Trần Văn Tường, công tác tại Tp HCM đã có bài viết phân tích sâu về những nút thắt hiện nay cần tháo gỡ cho vấn đề thời sự nóng hổi này. Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả.

Chuyên trang Ô tô-xe máy trân trọng mời bạn đọc tham khảo!

Sau những vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng vừa qua tổn thất về nhân mạng, tài sản. Không ít ý kiến cho rằng nên cấm xe máy bởi phương tiện này thiếu an toàn là nguyên nhân gây tai nạn, kẹt xe.

Nhiều lần cơ quan chức năng ở hai đô thị lớn là Hà Nội và TP.HCM đã xây dựng đề án cấm xe máy theo lộ trình nhưng lại gặp phản ứng rất lớn từ dư luận với lý do được cho là chính đáng như hạ tầng giao thông kém, hệ thống công cộng chưa đáp ứng nhu cầu.

Thất vọng với lộ trình phát triển xe bus, metro

Hà Nội và TP.HCM là đô thị đang phát triển, khu vực trung tâm hiện có hàng trăm ngàn ngõ ngách cùng hẻm sâu mà đi bộ khá xa, xe buýt không vào được. Ở nội thành, hầu hết các tuyến đường trục chính bị bủa vây bởi nhà cao tầng, chung cư, trung tâm thương mại trong khi cơ sở hạ tầng giao thông phát triển không theo kịp.

Ở TP HCM, hầu hết các tuyến đường bị bủa vây nhà cao tầng, làm tăng đột biến nhu cầu đi lại, xung đột gay gắt với quỹ đất nghèo nàn dành cho giao thông.

Theo quy chuẩn của Bộ Xây dựng (QCVN 01:2014/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng của Bộ Xây dựng VN và Quyết định của Bộ Xây dựng số 04/2008/QĐ-BXD ngày 3-4-2008), để không kẹt xe cho TP.HCM, 1km2 đất tại đô thị này phải có ít nhất 10 km đường.

Tại hội thảo "Quy hoạch đô thị TP.HCM" ngày 30/10/2018, Bí thư Thành ủy Nguyễn Thiện Nhân cũng đã cho biết: "1km2 đất đô thị phải có 10km đường nhưng hiện nay TP.HCM chỉ có 1,98km đường/km2, tức là chưa được 20% so với tiêu chuẩn. Mặc dù, trong 6 năm qua mật độ đường của TP đã tăng từ 1,45km/km2 lên 1,98km/1km, nhưng khó đáp ứng với yêu cầu đặt ra".

Điều này cho thấy trong công tác quản lý đô thị còn mang tính riêng biệt, chưa có sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan như quy hoạch, xây dựng, giao thông. Chưa kể không gian hẹp nhưng lại đông dân cư từ nhiều nơi đến sinh sống, học tập, làm việc. Phương tiện di chuyển hiện nay phần lớn xe máy được cho là tiện lợi, phù hợp khả năng chi trả của số đông.

{ keywords}
Hình ảnh ùn tắc ở Hà Nội đầu năm 2019

Trong khi xe buýt là phương tiện chính vận chuyển hành khách công cộng chưa đáp ứng yêu cầu, thiếu kết nối, bất tiện cho người sử dụng.

Thống kê chỉ riêng với TP.HCM, xe buýt hiện đáp ứng chưa tới 10% nhu cầu đi lại, nếu căn cứ lộ trình dự kiến cấm xe máy ở nội thành vào năm 2030, tức trong 11 năm tới phương tiện công cộng phải đáp ứng thêm khoảng 90% nhu cầu đi lại trong thành phố là chuyện không tưởng, kể cả khi đã hoàn thành sử dụng tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) và metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương).

Không phải bây giờ, mà từ năm 2002, TP.HCM đã đặt mục tiêu phát triển phương tiện công cộng và đến năm 2020 sẽ đáp ứng 50% nhu cầu đi lại cho người dân.

Nhiều năm liên tục, chính quyền thành phố đã đầu tư hàng loạt xe buýt và chi khoản tiền không nhỏ để trợ giá, song người dân đến với xe buýt vẫn khá ít so với mục tiêu đặt ra.

Nhìn lại lộ trình phát triển phương tiện công cộng như xe buýt là giải pháp được kỳ vọng rất nhiều nhưng lại gây không ít thất vọng, hành khách đi xe buýt năm 2018 chỉ đạt 571 triệu lượt, giảm tới 21 triệu lượt so với năm 2017.

Về metro, chỉ tuyến số 1 đang được thi công và có nguy cơ đình trệ không như dự kiến hoàn thành năm 2020, tuyến số 2 thì vẫn loay hoay với các thủ tục đầu tư dự án.

Lịch sử cho thấy ở các nước trong lúc hạ tầng giao thông chậm phát triển, hệ thống vận tải công cộng chưa đáp ứng nhu cầu cho số đông người dân thì xe máy vẫn là phương tiện chủ yếu như ở Ấn Độ, Hàn Quốc, Malaysia, Thái Lan…

Quan sát các khu vực thường kẹt xe ở Tp HCM hẳn sẽ thấy, chiếm dụng diện tích mặt đường đối với ôtô khoảng 2/3, còn xe máy là 1/3. Với các tuyến đường hẹp, lưu thông hai chiều, 2 chiếc ôtô lách nhau cũng có thể gây ùn ứ các phương tiện phía sau.

Ôtô khi quay đầu hay chuyển hướng thì phải có khoảng không gian trống nhất định, nếu không thì dừng đợi. Xe máy gặp lúc đông phương tiện lưu thông vẫn có nhiều ngõ ngách để thoát ra, đặc biệt với các đường ngang và hẻm nhỏ ở Hà Nội và TP.HCM.

Và rõ ràng tại Việt Nam hiện nay, xe máy không đơn thuần phục vụ việc đi lại mà còn tham gia phát triển kinh tế, tăng năng suất lao động xã hội, vận chuyển hàng hóa để hạ giá thành sản phẩm, phục vụ đời sống người dân một cách đáng kể.

Phải chuẩn bị trước từ hàng chục năm

Hà Nội và TP.HCM đã có lộ trình hạn chế và cấm xe máy vào năm 2030. Nghĩa là, trước sau gì, xe máy cũng sẽ bị cấm lưu thông ở khu vực trung tâm để giảm tai nạn, kẹt xe, hướng đến đô thị văn minh và hiện đại.

Tuy nhiên, khả năng cấm xe máy theo lộ trình dự kiến có thành công hay không lại phụ thuộc rất nhiều vào sự chuẩn bị “đi trước một bước”. Đó là việc tháo bỏ dần các rào cản sao cho kịp thời đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông, đủ diện tích cho xe chạy, chuyển đổi phương tiện hợp lý, xử lý xe máy quá niên hạn, không cho phép lưu thông đối với xe máy quá cũ hoặc không đảm bảo an toàn.

Từ đó, khu vực nào đủ điều kiện, phương tiện công cộng đáp ứng mới hạn chế dần và tiến tới ngừng đăng ký mới xe máy mới.

Ở những thành phố lớn trên thế giới cũng từng trải qua ám ảnh tai nạn giao thông, kẹt xe. Việc cấm xe máy nhờ có thời gian chuẩn bị hàng chục năm, thực hiện bài bản theo quy hoạch để có cơ sở hạ tầng đủ chuẩn, phương tiện công cộng kết nối thuận lợi như Paris (Pháp), Luân Đôn (Anh), Madrid (Tây Ban Nha)...

Ngay như ở Trung Quốc thành công trong việc cấm xe máy tại hai thành phố lớn là Thượng Hải và Quảng Châu, chính quyền đã lên kế hoạch chuẩn bị trong nhiều năm xây dựng hệ thống tàu điện ngầm, tàu ngoại thành, xe điện bánh sắt, hệ thống đường trên cao cùng với cơ sở hạ tầng giao thông khác mức dành làn riêng cho vận tải công cộng, kết hợp với công tác quy hoạch đô thị giãn dân số ra ngoài khu vực trung tâm bằng cách đầu tư các đô thị vệ tinh và dời trường học, khu công nghiệp, giải quyết tạo việc làm…

{ keywords}
Hình ảnh quen thuộc giờ cao điểm ở Thủ đô

Đặc biệt là tạo dần thói quen sử dụng phương tiện công cộng như khuyến khích người dân đi bộ kết hợp với xe buýt trong lúc chưa hoàn thành đưa vào sử dụng hệ thống công cộng có sức chuyên chở lớn như tàu điện ngầm và các đường sắt trên cao, hạn chế cho đăng ký mới xe máy, mua lại xe máy cũ của người dân đưa về các vùng quê nơi có nhu cầu sử dụng hoặc tùy loại xe mà thanh lý.

Hay như thành phố MunBai ở Ấn Độ có nhiều ngỏ hẻm chằng chịt, dân số hơn 20 triệu người, phần lớn sử dụng phương tiện cá nhân, chỉ cấm xe máy khi đã có đủ điều kiện cơ sở hạ tầng giao thông đáp ứng và phương tiện công cộng thay thế.

Chỉ riêng hệ thống đường sắt phục vụ đi lại cho người dân hàng ngày gồm 200 đoàn tàu chở 3 triệu lượt người, mỗi đoàn tàu có 12 toa chở trung bình 4.500 hành khách với khoảng cách mỗi chuyến là 3-4 phút. Nếu kể cả các loại hình phương tiện công cộng khác, mỗi ngày trung bình vận chuyển từ 40 triệu - 45 triệu lượt hành khách.    

Chắc rằng không ai muốn lưu thông xe máy trong điều kiện khói bụi, nắng nóng, mưa dầm, ngột ngạt, hơi xăng, chen chúc như ở Việt Nam. Thực trạng giao thông hiện nay, nếu chính quyền chưa quyết tâm và đầu tư đúng mức thì trong 10 năm hoặc thậm chí là 20 - 30 năm tới, cũng khó cấm xe máy.

Vận tải công cộng chưa đáp ứng, cấm xe máy sẽ khó khả thi và càng khiến tăng cao số lượng ôtô, kẹt xe càng trầm trọng. Vai trò giao thông công cộng là điều kiện tiên quyết thay thế phương tiện cá nhân, cấm xe máy, phân bố dân cư ở ngoại thành làm việc trong nội thành.

Một khi chưa có phương tiện thay thế, cấm xe máy chẳng khác nào làm ngưng trệ các hoạt động và mọi thứ sẽ bị đình đốn dẫn đến thành phố “chết” hẳn sẽ thiệt hại lớn về kinh tế.

Trần Văn Tường

Bạn có quan điểm thế nào về câu chuyện này? Ô tô và xe máy cần được ứng xử như thế nào để chữa được căn bệnh ùn tắc của đô thị? Mọi bài viết xin gửi về chuyên trang qua email: [email protected]. Xin cảm ơn!

Chán xe máy, thèm khát ô tô: Con ếch trong nồi nước nóng

Chán xe máy, thèm khát ô tô: Con ếch trong nồi nước nóng

 Chán chường xe máy, thèm khát ô tô và với những gì đang xảy ra ở đô thị, liệu người dân Việt Nam có thể trở thành con ếch trong nồi nước nóng theo cách mà nguyên Phó Tổng thống Mỹ, Al Gore từng ví von về môi trường.

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/62e999066.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Perez Zeledon, 5h00 ngày 24/1: Nối mạch toàn thắng

Nếu mải mê với các món đồ công nghệ, thì khả năng gặp các vấn đề về sự tập trung, béo phì, lo lắng, trầm cảm cũng gia tăng… theo nghiên cứu của Richard Louv về rối loạn tự nhiên được bàn đến trong Cẩm nang du lịch quốc tế Routledge.

Do đó, hãy mạnh dạn thoát khỏi sức hút của điện thoại trong kỳ nghỉ Tết, để tâm hồn chúng ta mở rộng hướng đến thế giới xung quanh.

2. Mải dùng điện thoại dễ bị cô lập

Một cuộc nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí Y học Dự phòng Mỹ vào tháng 3 năm 2017 đã chỉ ra rằng những người sử dụng điện thoại, máy tính bảng nhiều hơn 2 giờ mỗi ngày sẽ cảm thấy bị cô lập nhiều gấp đôi so với những người chỉ sử dụng trong 30 phút. Vì nếu dành quá nhiều thời gian cho smartphone thì con người sẽ ít có thời gian tương tác với người xung quanh.

Vào dịp Tết khi mọi người quây quần đông đủ, nếu bạn cứ mải vọc smartphone thì dù tha thiết đến mấy, đám đông cũng sẽ tự động bỏ rơi bạn để tập trung vui chơi, trong khi bạn cứ vui với điện thoại.

Hơn nữa, nếu bạn cứ say mê lướt mạng xã hội xem những bức hình bạn bè ăn tiệc thay vì tham dự bữa tiệc, rõ là cảm giác bị cô lập đang lớn dần.

Ngoài ra, những bức ảnh được đăng trên mạng đã được lựa chọn và chỉnh sửa, sẽ tạo ra cảm giác thèm muôn và ghen tị cho người xem, thêm một lí do gia tăng cảm giác bị cô lập.

3. Khó tìm được lí do để bám điện thoại dịp Tết

Ngày thường, chúng ta cần dùng đến điện thoại vì nhiều lý do như đáp ứng công việc, giải trí, liên lạc… nhưng ngày Tết thì sao?

Nếu cứ mải mê bấm điện thoại để soạn email gởi đối tác hay đơn thuần chat nhóm bàn công việc mà quên đi ngày tháng, thì hãy ghi nhớ rằng ba ngày Tết tất cả mọi người đều cần được nghỉ ngơi, để hồi phục sức khoẻ, tái tạo sức lao động và bắt đầu tích cực cho năm mới. Nên hãy buông ngay điện thoại xuống và ngừng đổ lỗi cho công việc.

">

6 lý do không nên cầm điện thoại ba ngày Tết

2 Nhân vật trải nghiệm của "Đã đến lúc hẹn hò" chính là nhân tố quyết định tính hấp dẫn và sự “thành – bại” của mỗi chương trình.

“Ngay cả tôi và toàn bộ ê-kip sản xuất cũng không biết được chuyện gì sẽ xảy ra, không biết được 2 Nhân vật sẽ làm gì, nói gì, hành xử như thế nào trong cuộc hẹn” - Tổng Đạo diễn Lại Bắc Hải Đăng (Phó Trưởng Ban Sản xuất các chương trình Giải trí – Đài Truyền hình Việt Nam) chia sẻ. “Đó là một thử thách lớn ở góc độ sản xuất, bởi chúng tôi phải duy trì sự tập trung cao độ cùng tính linh hoạt tối đa của tất cả các vị trí nhân sự cũng như thiết bị trong suốt quá trình ghi hình nhiều giờ liên tục để đảm bảo không bỏ lỡ bất kì chi tiết thú vị nào của cuộc hẹn cũng như ứng biến được với những tình huống bất ngờ phát sinh do sự “ngẫu hứng” của Nhân vật””.

Đó cũng là lí do mà chương trình này được gọi là “Truyền hình thực tế” chứ không phải là Gameshow, và những người tham gia được gọi là “Nhân vật trải nghiệm” chứ không phải là “Người chơi”. Kết thúc mỗi chương trình, nếu như 2 Nhân vật trải nghiệm quyết định tiếp tục gặp gỡ sau buổi hẹn đầu này thì họ sẽ nhận được những phần quà thú vị phục vụ cho hành trình hẹn hò như: Vé xem phim, voucher hoa tươi, voucher ăn tối tại nhà hàng... Đặc biệt hơn, nếu như sau thời gian hẹn hò, họ thực sự đi đến tình yêu hay hôn nhân thì những phần thưởng sẽ càng giá trị hơn và có thể lên đến 150 triệu đồng, bao gồm các dịch vụ giải trí, du lịch, dịch vụ cưới, honeymoon...

Hệ thống giải thưởng sau mỗi buổi hẹn hò thành công của Chương trình.

Chương trình “Đã đến lúc hẹn hò!” sẽ được lên sóng chính thức và phát sóng độc quyền trên Nền tảng số VTV Giải trí của Đài Truyền hình Việt Nam vào ngày 14/4/2019 và dự kiến sẽ được phát lại trên VTVGo cũng như các kênh truyền hình của VTV trong thời gian tiếp theo.

">

Startup Rudicaf 'bắt tay' VTV3 ra mắt show truyền hình hẹn hò

Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ (Ảnh: Thanh Hùng)

Sau khi vụ việc gian lận thi cử được phát hiện và có kết quả điều tra bước đầu, một loạt vấn đề đã được đặt ra. Ngoài những vấn đề mà Bộ trưởng Nhạ nói đến như ở trên, dư luận còn đòi hỏi Bộ GD-ĐT một lời xin lỗi đối với các thí sinh, phụ huynh đã bị ảnh hưởng bởi bê bối thi cử này. Tuy nhiên, ở đây, người đứng đầu ngành giáo dục vẫn chưa đề cập tới.

Dưới đây là ý kiến của Bộ trưởng Phùng XuânNhạ: 

Trong số 222 thí sinh được nâng điểm thi THPT quốc gia 2018, nhiều em là con em cán bộ ngành giáo dục. Quan điểm của Bộ trưởng như thế nào trong việc xử lý những cán bộ này nếu họ bị cơ quan điều tra kết luận là có hành vi gian lận điểm thi cho thí sinh? 

- Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Thi cử phải nghiêm túc, kết quả thi phải đảm bảo trung thực, khách quan. Tôi rất đau lòng và không thể chấp nhận những cán bộ, viên chức ngành giáo dục bị kết luận là có hành vi gian lận điểm thi cho thí sinh. Hành vi này vi phạm đạo đức nhà giáo, thậm chí còn vi phạm nghiêm trọng pháp luật. Bộ GD-ĐT không chấp nhận những cán bộ, viên chức với nhân cách như thế được tiếp tục đứng trong hàng ngũ của ngành. 

Bộ GD-ĐT đề nghị các địa phương xem xét xử lý nghiêm những cán bộ, công chức, viên chức trong ngành giáo dục có hành vi gian lận điểm thi cho con em mình. Tinh thần là cương quyết đưa ra khỏi ngành Giáo dục những cán bộ này. 

Bộ đang tích cực phối hợp với Bộ Công an nhanh chóng xác định đối tượng vị phạm để xử lý nghiêm minh, công bằng, chính xác, không bao che và công khai, minh bạch. 

Có ý kiến cho rằng tất cả thí sinh được nâng điểm trong kỳ thi THPT quốc gia 2018 đều phải bị huỷ kết quả thi, buộc thôi học tại các trường đại học. Còn ý kiến của Bộ trưởng ra sao? 

- Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Tất cả các hành vi gian lận trong kỳ thi THPT quốc gia nói riêng và bất cứ kỳ thi nào khác đều sẽ bị xử lý nghiêm theo quy định. 

Hiện nay, các trường đại học thuộc khối Công an đã huỷ kết quả trúng tuyển, trả về địa phương đối với các thí sinh được nâng điểm. Các trường khối dân sự cũng huỷ kết quả trúng tuyển đối với các thí sinh có điểm chấm thẩm định thấp hơn điểm chuẩn. Riêng 12 thí sinh có điểm chấm thẩm định không thấp hơn điểm trúng tuyển thì trước mắt, trong quá trình điều tra, các trường đang cho tiếp tục theo học. Tuy nhiên, khi có kết luận của cơ quan điều tra, nếu em nào bị kết luận có tham gia vào quá trình gian lận thì sẽ bị xử lý theo qui định của pháp luật. Quan điểm của Bộ GD-ĐT là xử lý nghiêm khắc, xem xét cho thôi học những thí sinh có kết luận liên quan đến gian lận thi cử. 

Việc các trường đại học còn khác nhau trong xử lý thí sinh liên quan đến kết quả thi của thí sinh THPT quốc gia 2018 là vấn đề gây nhiều tranh cãi. Xin Bộ trưởng làm rõ về cách xử lý những trường hợp này? 

- Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Xử lý những sai phạm liên quan đến kết quả thi THPT quốc gia của thí sinh không chỉ được áp dụng bởi các quy định trong Quy chế mà còn các qui định của nhiều văn bản quy phạm pháp luật và các qui định khác của cơ sở giáo dục đại học. Vì thế, khi xử lý một trường hợp, chúng ta phải áp dụng các quy định để đảm bảo tính chính xác, công bằng, nghiêm minh. 

Theo quy định của Luật Giáo dục Đại học, việc tuyển sinh thuộc quyền tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học, nên việc xử lý các trường hợp thí sinh bị hạ điểm thi trước hết thuộc thẩm quyền của các trường. Theo đó, các cơ sở giáo dục đại học có quyền và trách nhiệm xử lý, không thụ động ngồi đợi chỉ đạo của Bộ. Vừa qua, các trường đại học khối Công an đã chủ động xử lý theo quyền và trách nhiệm của họ. Tôi ủng hộ cách xử lý của các trường này. 

Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo các trường phải căn cứ vào quy định của Quy chế tuyển sinh, của Đề án tuyển sinh đã công bố, các quy định riêng của từng trường và quy định có liên quan của cơ quan có thẩm quyền (bộ, ngành, địa phương…nếu có) để chủ động xử lý nghiêm, đúng pháp luật, đảm bảo có căn cứ và có trách nhiệm giải trình với xã hội. 

Bộ GD-ĐT đang rà soát, tham khảo ý kiến chuyên gia pháp luật để hoàn thiện các quy chế, quy định của ngành để giải quyết những vấn đề thực tế phát sinh khi thực hiện cơ chế tự chủ đại học, đặc biệt là qui định các chế tài đủ mạnh để răn đe, xử lý được ngay đối với các loại vi phạm gián tiếp trong gian lận thi cử. 

Để kỳ thi THPT quốc gia và tuyển sinh đại học, cao đẳng 2019 diễn ra an toàn, nghiêm túc, ngành giáo dục sẽ có những thay đổi gì trong tổ chức thực hiện? 

- Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Tôi luôn quán triệt với cán bộ trong ngành giáo dục và những cán bộ của các cấp, ngành, địa phương tham gia vào công tác làm thi rằng, việc tổ chức kỳ thi THPT quốc gia và tuyển sinh đại học không chỉ là nhiệm vụ chuyên môn của ngành giáo dục, mà còn là nhiệm vụ chính trị, trách nhiệm với xã hội. Do đó, việc tổ chức kỳ thi và tuyển sinh đại học phải đặc biệt được coi trọng để đảm bảo tính an toàn, nghiêm túc, công bằng, chính xác. 

Những “lỗ hổng” về mặt quy trình, kỹ thuật trong tổ chức thi THPT quốc gia 2018 hiện đã được ngành giáo dục khắc phục. Chúng tôi cũng tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng các thiết bị kỹ thuật để đảm bảo an ninh, an toàn trong tổ chức thi; nâng cấp các phần mềm để phòng ngừa, ngăn chặn và hỗ trợ phát hiện gian lận trong quá trình chấm thi. 

Tuy nhiên, kỹ thuật, công nghệ có tốt đến đâu nhưng con người tham gia vào công tác làm thi mà không tốt, cố ý vi phạm thì sai sót vẫn có thể xảy đến. Do đó, trong các cuộc họp chuẩn bị cho kỳ thi năm nay tôi luôn đặc biệt yêu cầu ngành giáo dục và đề nghị các địa phương, bộ, ngành liên quan phải lựa chọn cán bộ có năng lực, trách nhiệm, phẩm chất chính trị tốt để tham gia làm thi và phải chịu trách nhiệm trực tiếp trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công. 

Bộ GD-ĐT mong muốn các bộ ngành, địa phương và người dân cả nước đồng hành, hỗ trợ, giám sát, để việc tổ chức kỳ thi THPT quốc gia và tuyển sinh đại học, cao đẳng 2019 thành công tốt đẹp.

Ngân Anh

">

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: 'Đang nhanh chóng xác định đối tượng vi phạm gian lận thi cử'

Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn

Đã từng có một quãng thời gian, Mercy trở thành hero được yêu/bị ghét bỏ bậc nhất trong Overwatch bởi Valkyrie của cô nàng quá mạnh. Mercy có thể dập tắt mọi nỗ lực của đối phương nhờ khả năng hồi sinh tức thì và nhanh chóng trở thành “must-pick” của mọi team.

Khi mà support hero có nguồn gốc từ Thụy Sĩ đã mạnh ngoài tầm kiểm soát buộc Blizzard phải nerf Mercy mà không khiến ai cảm thấy có chút bất ngờ.

Vào ngày 31/01 vừa qua, một đợt nerf đáng kể dành cho Mercy đã xuất hiện ở server chính thức của Overwatch– đặc biệt nhắm tới đôi cánh của cô nàng. Thời gian hiệu lực của Ultimate bị giảm thiểu xuống còn 15 giây, trong khi tốc độ di chuyển tăng thêm chỉ còn một nửa so với trước – đáng chú ý nhất, khả năng hồi sinh đồng minh tới từ Resurrect đã yêu cầu một quãng thời gian ngắn để cast và không còn tác dụng tức thì nữa.

Mercy vẫn là một healer tốt trong Overwatchnhưng rõ ràng với việc Ultimate bị nerf, vị thế của cô nàng cũng đã bị giảm đi đáng kể.

Sau “biến cố” lớn vào cuối tháng trước, support meta của Overwatchcũng đã có sự chuyển dịch. Theo trang web chuyên thống kê số liệu OverwatchOmnic Meta(có sự hỗ trợ của Blizzard), đã qua rồi cái thời mà Mercy xuất hiện ở tất cả các cấp bậc trong Competitive Play.

Xê dịch rõ ràng nhất được chứng kiến ở những cao thủ, nơi mà tần suất hiện diện của Mercy bị giảm thiểu tới 80%. Những người chơi thuộc hạng Bronze cũng chơi Mercy ít hơn 20% so với trước – nhưng nhìn chung cô nàng vẫn đang tạo ra tầm ảnh hưởng đáng kể ở nhóm này.

Vậy ai đang thay thế vị trí của Mercy? Hầu hết các support heroes như Lúcio, Ana, Moira và Zenyatta đều xuất hiện thường xuyên hơn – nhưng Moira là được hưởng lợi nhiều nhất. Cô nàng này cũng đang là support hero được người chơi Overwatchtin dùng nhất ở mọi tiers, theo dữ liệu thống kê của Omnic Meta.

Người chơi vẫn đang “cố đấm ăn xôi” tin dùng Mercy cũng đang chứng kiến tỉ lệ thắng của cô nàng tụt dốc. Mercy đã từng là hero có winrate cao bậc nhất, chạm mốc 54% tại Grandmaster, theo Omnic Meta. Nhưng giờ thì Mercy chỉ ngang bằng với Ana, một support hero từ lâu đã bị lãng quên, với tỉ lệ chiến thắng thấp hơn 50%.

Đã ba tuần trôi qua kể từ thời điểm Blizzard quyết tâm “đánh thọt” Mercy và có thể nói rằng sự căn chỉnh được họ đưa ra đã tác động rất lớn tới metagame. Từ số liệu của Omnic Metavà qua trải nghiệm thực tế, một điều chắc chắn đang hiển hiện là: Mercy không còn là healer số một của Overwatchnữa!

Chịu (Theo Dot Esports)

">

Overwatch: Mercy ‘hóa’ tanker sau khi Valkyrie bị nerf

">

Tài liệu nội bộ của Apple tiết lộ kế hoạch hãm hại Qualcomm trong nhiều năm trước đây

友情链接