当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Soi kèo phạt góc Brentford vs MU, 3h00 ngày 31/3 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Dhofar, 21h15 ngày 14/1: Nắm chắc danh hiệu
Những ngày nghỉ học tránh dịch Covid-19, sáng nào, cậu bé người Xơ-đăng cũng chăm chỉ dậy từ lúc gà vừa cất tiếng gáy để lên rẫy giúp bố mẹ. Hàng xóm ai cũng khen nhà A Tư có con trai vừa ngoan, vừa chăm chỉ. Nhưng bất hạnh bỗng dưng ập đến khi A Chặt ngã xe.
Đã 4 tháng nhưng anh A Tư vẫn chưa hết bàng hoàng khi nhớ lại: “Tờ mờ sáng hôm ấy, sau khi ăn vội vài miếng khoai mì, A Chặt chào bố mẹ rồi đi rẫy. Còn chưa được bao lâu thì vợ chồng tôi nghe tin con gặp tai nạn”.
A Chặt bị chấn thương sọ não, cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kon Tum. Nằm viện một tháng rưỡi để điều trị và theo dõi, con phải đặt ống nội khí quản. Do thời gian điều trị quá dài, sau khi chấn thương đã ổn định, xuất viện về nhà, vết sẹo ở vị trí mổ đặt ống thở ngày càng lớn khiến con khó hô hấp.
A Chặt lại được đưa đi bệnh viện Kon Tum rồi chuyển ra Đà Nẵng chữa trị nhưng không hết. Sau khi chuyển nhiều bệnh viện, cuối cùng con được đưa vào Bệnh viện Chợ Rẫy, TP.HCM.
Tại đây, bác sĩ cho biết, do vết sẹo ngày càng lớn, tình trạng khó thở nặng dần, A Chặt không thể nằm thẳng mà phải nửa nằm nửa ngồi, cần có oxi hỗ trợ mới đạt được chỉ số bình thường. Điều cấp thiết trước mắt là phải phẫu thuật tái tạo lại khí quản cho con, nếu không, tình trạng khó thở sẽ tiếp tục tăng lên, thậm chí có thể gây ra suy hô hấp, dẫn đến tử vong.
Tính mạng của cậu bé A Chặt hiếu thảo đang gặp nguy hiểm, cần phải phẫu thuật gấp. |
Bố mẹ A Chặt vốn chẳng được học nhiều, tiếng Kinh bập bõm nên không hiểu hết những điều bác sĩ nói. Suốt 4 tháng đưa con đi khắp các bệnh viện chữa trị mà không khỏi, nhìn con nằm trên giường bệnh cố hít lấy vài "giọt" không khí, anh chị A Tư chỉ biết rơi nước mắt.
“A Chặt ngoan lắm, bạn bè ở quê đều biết uống rượu, đi chơi, nhưng con chỉ ở nhà phụ bố mẹ làm rẫy, làm ruộng, rảnh là con chạy đi kiếm rau dại về nấu cơm. Hồi trước Tết, cứ buổi sáng con đi học, chiều về là ở nhà phụ việc nhà”, mẹ Chặt bùi ngùi nhớ lại hình ảnh khỏe khoắn của con trai.
Từ ngày A Chặt bị tai nạn mãi không khỏi, phải chạy chữa nhiều nơi, con gái út năm nay 12 tuổi sang tá túc nhờ nhà dì. Mấy lần bố hoặc mẹ về để xoay sở tiền nong, chỉ kịp gặp con gái chốc lát. Ngày nào cô bé cũng gọi điện để hỏi bố mẹ: “Tại sao anh nằm viện lâu thế? Liệu anh có chết không mẹ? Bao giờ bố mẹ và anh mới về với con?”. Thế nhưng ngay cả vợ chồng anh A Tư cũng chẳng biết khi nào gia đình họ mới được đoàn tụ. Thương con gái phải xa bố mẹ, lại càng thương con trai đang nằm thở từng hồi khó nhọc.
Ở quê nghèo Kon Tum, vợ chồng anh A Tư quanh năm suốt tháng lam lũ trồng trọt ngoài ruộng, rẫy. Đất đai nhỏ, lương thực chỉ đủ ăn chứ không dư để bán. Thức ăn chủ yếu là rau dại. Cuộc sống khốn khó. Căn nhà làm bằng vách tre nứa, lợp mái tôn cũng đã xuống cấp. Mỗi lúc trời mưa lớn, nước dột vào nhà còn nhiều hơn sương đêm ở Sài Gòn.
Vài năm trước, gia đình anh A Tư vay 20 triệu đồng để mua một con trâu cái. Năm ngoái, trong đợt mưa lớn, cả trâu mẹ và nghé con mới đẻ đều chết hết.
Sau 4 tháng ròng rã đưa con đi khắp các bệnh viện, gia đình đã sức cùng lực kiệt, không thể xoay sở nổi 60 triệu đồng để cứu con. |
Trong viện, không có tiền mướn phòng trọ, tối đến anh A Tư lại kiếm một góc nào đó để ngủ tạm, nhường cho vợ anh lên phòng bệnh chăm sóc con. Bữa ăn của họ là những gì xin được của các nhà từ thiện. Mẹ A Chặt nức nở: “Những hôm đầu, tôi chỉ biết khóc, không thiết ăn uống. Nhìn con như vậy thực chẳng ăn nổi. Tôi chỉ cầu mong sao có tiền để chữa bệnh cho con”.
Theo bác sĩ điều trị cho A Chặt, sắp tới, con phải phẫu thuật tái tạo lại khí quản. Trong lúc mổ cần phải sử dụng máy ECMO thay thế cho chức năng phổi. Chỉ riêng chi phí sử dụng máy đã lên tới 60 triệu đồng, chưa kể các chi phí phát sinh và nằm tại Khoa Hồi sức sau ca mổ.
Tội nghiệp cho hoàn cảnh của gia đình, lại thương cậu bé mới 17 tuổi, tương lai phía trước còn rất dài, các bác sĩ và nhân viên y tế ở Khoa Lồng ngực mạch máu cùng với một số thân nhân bệnh nhân đã ủng hộ để con có tiền chữa bệnh. Thế nhưng, số tiền ấy vẫn quá ít so với chi phí ca phẫu thuật.
Tính mạng của A Chặt giờ đây chỉ trông chờ vào lần phẫu thuật sắp tới. Thế nhưng, 60 triệu đồng là quá sức với gia đình nghèo. Mong sao, những tấm lòng nhân ái dang rộng đôi tay giúp đỡ con vượt qua hoạn nạn. “Chỉ cần cứu sống con, tôi xin đội ơn tất cả mọi người”, bố Chặt gạt nước mắt.
Khánh Hòa – Phước Như
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Chị Nguyễn Thị Lập (SN 1990) vốn là người không được nhanh nhẹn cho lắm. Năm 2013 chị lập gia đình với anh Phạm Văn Tý (SN 1984, dân tộc Mường) rồi lần lượt sinh ra cháu Phạm Như Nguyệt và Phạm Thành An.
Hai chị em Nguyệt, An chỉ còn nỗi nhớ mẹ qua di ảnh |
Năm 2014 ông nội mất, bản thân anh Tý phải đi làm thuê khắp nơi kiếm tiền trang trải nuôi vợ con và gia đình.
Ở trong ngôi nhà bằng mái cọ tạm bợ, năm 2018 nhà nước hỗ trợ cho gia đình chính sách (bố anh là thương binh) 40 triệu đồng sửa chữa nhà cửa. Vừa kịp đảo lại cái mái nhà bằng ngói, lát lại tý gạch cho sạch sẽ, chưa kịp ở trọn vẹn ngày nào thì anh Tý lâm bệnh hiểm nghèo.
Ngôi nhà mới được sửa chữa lại, nhưng hai vợ chồng anh Tý, chị Lập đã mãi ra đi |
Sau một năm chữa trị, đầu năm 2019, anh Tý mất, mọi gánh nặng đổ hết vào vai chị Lập.
Vốn là người không được nhanh nhẹn, nên chị cũng chỉ biết đi mò cua bắt ốc kiếm thức ăn trong ngày cho các con. Hôm nào được nhiều, bán cho hàng xóm cũng kiếm được 10.000 đến 15.000 đồng.
Ngày 3/7 vừa qua, trong lúc chị Lập đang đi bắt ốc như thường ngày thì không may trượt chân xuống hố nước sâu chết đuối thương tâm. Hai đứa con thơ chỉ trong vòng 2 năm đã mất đi cả bố lẫn mẹ, hiện các cháu đang phải ở với bà nội là bà Lê Thị Nghĩa (76 tuổi). Bà Nghĩa cũng đã già, sức khỏe lại yếu nên không thể lo được cuộc sống hàng ngày cho các cháu. Những bữa cơm vội đều trông chờ vào anh em và hàng xóm xung quanh, ai cho gì ăn đó.
Trong ngôi nhà, xà gỗ đã mục nát |
Nhà bà Nghĩa có 10 người con, tất cả đều đã lập gia đình, tuy nhiên chẳng ai khá giả, đứa làm thuê tận Hải Phòng, đứa miền Nam… còn những đứa bám trụ ở quê thì cũng chỉ lo nổi bữa ăn trong ngày.
Thương các cháu ở với bà không ai chăm sóc, các bác cũng có ý định đưa cháu về nhà nuôi, nhưng chẳng gia đình nào gánh nổi 2 cháu cùng lúc mà phải phân chia mỗi nhà nuôi một đứa.
Thấy các cháu đã thiếu thốn tình cảm của cả bố lẫn mẹ, nay chị em lại phải chia cách mỗi đứa sống mỗi nhà nên ông ngoại không cầm được lòng và xin phép nhà nội được đưa cả 2 cháu về nhà mình nuôi.
Xót thương hai chị em mới 5 tuổi đã mất cả bố lẫn mẹ |
Ông Nguyễn Văn Hiểu (ông ngoại) chia sẻ, thương hai cháu mà không cầm được nước mắt. Các cháu còn quá nhỏ để hiểu mọi chuyện. Từ hôm mẹ nó mất, hai cháu về đây ở hôm nào con chị cũng hỏi ông “mẹ khi nào về”, “khi nào mẹ xuống với hai chị em cháu…”, nghe cháu hỏi mà nhà tôi ứa nước mắt.
Từ hôm mẹ nó mất, nó khi nào mặt cũng buồn rầu. Thằng em kém chị một tuổi vẫn còn vô tư hơn, nó bảo “họ mang mẹ cháu lên chôn chỗ bố rồi”.
“Nhà tôi có 5 người con, làm nông nghiệp cũng chẳng có của ăn của để, nhưng dù sao cũng lo được cho hai cháu ăn no đủ hàng ngày. Và quan trọng hơn là hai chị em nó vẫn được ở bên nhau để chia sẻ tình cảm cho nhau khi không còn bố mẹ. Chúng tôi giờ còn sức khỏe còn có thể lo được, rồi vài năm sau nếu chết đi thì cuộc sống của các cháu sẽ như thế nào. Chỉ nghĩ đến đó là vợ chồng tôi không sao ngủ được”, ông Hiểu chia sẻ.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.170 cháu Phạm Thị Như Nguyệt |
Lê Dương
Đã rất lâu rồi kể từ ngày mắc bệnh ung thư lưỡi, cháu Hoài chẳng có nổi một bữa cơm bình thường như người khác. Bởi, căn bệnh khiến cháu buộc phải ăn bằng đường mũi.
" alt="Bố mẹ lần lượt qua đời, 2 chị em 5 tuổi người Mường ở Thanh Hóa không nơi nương tựa"/>Bố mẹ lần lượt qua đời, 2 chị em 5 tuổi người Mường ở Thanh Hóa không nơi nương tựa
Với hơn 20 năm kinh nghiệm đồng hành, thấu hiểu thể trạng đặc thù của người Việt cùng việc ứng dụng tinh hoa khoa học công nghệ dinh dưỡng mới nhất từ Thụy Điển, các chuyên gia dinh dưỡng hàng đầu thế giới và Việt Nam tại NNRIS đã nghiên cứu và cho ra đời những công thức dinh dưỡng đặc chế dành cho đa thế hệ người dùng Việt Nam với chất lượng Châu Âu, điển hình như: Công thức độc quyền FDI, Công thức FRP chuyên biệt, Công thức độc quyền Nuvi Power, Công thức hệ chất xơ Fiber Balance. Đây chính là cơ sở vững chắc để NNRIS xây dựng danh mục sản phẩm dinh dưỡng đa dạng, đáp ứng từng nhu cầu riêng biệt của người dùng Việt, bao gồm:
- Värna Complete – Sản phẩm giúp phòng ngừa và phục hồi sức khỏe nhanh.
- Värna Diabetes – Sản phẩm giúp ổn định đường huyết hiệu quả.
- Nuvi Grow – Sản phẩm giúp trẻ phát triển tối ưu chiều cao.
- GrowPLUS+ Vàng – Sản phẩm sữa non nhân đôi đề kháng giúp bé khỏe mẹ vui.
- GrowPLUS+ Trắng – Sản phẩm giúp kiểm soát cân nặng, cao lớn, thông minh vượt trội.
- Famna – Sản phẩm có công thức hợp thể trạng giúp bé đề kháng khỏe, tiêu hóa tốt.
Khi đến tham gia sự kiện, scan mã QR và hoàn tất công đoạn đăng ký, cá nhân/gia đình sẽ nhận được 01 phần quà chào đón từ NNRIS (01 túi Nutifood với các danh mục sản phẩm được bảo chứng bởi NNRIS). Ngoài ra, người tham gia sẽ được nhận một phiếu hành trình để trải nghiệm tất cả các khu vực tương tác; sau khi sưu tầm đủ các con dấu, người tham gia sẽ nhận được những phần quà thú vị từ ban tổ chức. Các khu vực trải nghiệm thú vị bao gồm:
1. Trải nghiệm Bức tường thực trạng thể trạng người Việt.
2. Tham gia vào hành trình tìm kiếm giải pháp dinh dưỡng vượt trội tại Thụy Điển – nơi có chất lượng sống hàng đầu.
3. Hiểu về quá trình hình thành và phát triển – Những thành tựu nghiên cứu của NNRIS.
4. Chạm tay đến những sản phẩm đột phá chuẩn Châu Âu từ viện nghiên cứu NNRIS.
5. Đo loãng xương và tư vấn sức khỏe dinh dưỡng từ các bác sĩ hàng đầu: Hoạt động nổi bật dành riêng cho sự kiện tại Hà Nội nhằm mục đích hỗ trợ người tham dự có thể kiểm tra tình hình sức khỏe cơ xương - một trong những vấn đề đáng lo ngại với dân số Việt Nam nói chung.
6. Khám phá không gian tô màu cùng căn phòng ánh sáng của NNRIS.
Sự kiện “Triển lãm Viện Nghiên cứu Dinh dưỡng Nutifood Thụy Điển NNRIS” giúp người tiêu dùng định hình rõ nét hơn những chỉ số thể trạng của cơ thể cũng như nắm bắt được các công thức ưu việt và chuyên biệt mà NNRIS ứng dụng để mang đến những giải pháp dinh dưỡng tiêu chuẩn cao và phù hợp nhất với thể trạng. Bác sĩ Mai Thanh Việt – Phó Tổng Giám đốc Nutifood, Thành viên Hội đồng Y Khoa Viện Nghiên cứu Dinh dưỡng Nutifood Thụy Điển chia sẻ: “Viện nghiên cứu NNRIS đặt tại Thụy Điển sử dụng nguồn nguyên liệu chuẩn cao cùng với việc ứng dụng tinh hoa khoa học chuẩn Âu để sản xuất các sản phẩm sữa mang thương hiệu Nutifood Thụy Điển.
Viện NNRIS nghiên cứu và cho ra đời các giải pháp dinh dưỡng thỏa mãn được những tiêu chí khắt khe của người dùng hiện đại, cụ thể chính là tiêu chí về chất lượng dinh dưỡng của Thụy Điển một trong những đất nước có chất lượng sống hàng đầu thế giới và mức độ phù hợp của sản phẩm đối với thể trạng người dùng Việt Nam. Chúng tôi tự hào với danh mục sản phẩm đa dạng và đầy đủ đáp ứng cho mọi nhu cầu của người dùng, giúp họ khỏe mạnh hơn, yên tâm trải nghiệm cuộc sống.”
" alt="Triển lãm Viện Nghiên cứu Dinh dưỡng Nutifood Thụy Điển"/>Nhận định, soi kèo Nữ Queretaro vs Nữ Mazatlan, 09h00 ngày 16/1: Chiến thắng đầu tiên
Tu hành từ năm 14 tuổi, thầy Thích Thiện Hưng xuất thân từ vùng đất nghèo của tỉnh Bình Phước trong gia đình có 6 anh em, cha mẹ làm nông.
Ngoài truyền giảng Phật pháp cho phật tử, Đại đức còn tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện với quan niệm “một miếng khi đói bằng một gói khi no”. Thầy đã đến nhiều tỉnh thành như Đắk Lắk, Bến Tre, Quảng Nam, Bình Phước… để giúp nhiều mảnh đời khó khăn vươn lên trong cuộc sống.
Đại đức Thích Thiện Hưng tặng quà cho người nghèo tại Bình Phước năm 2019 |
Đại đức Thích Thiện Hưng đã tổ chức nhiều chuyến cứu trợ giúp đỡ bà con ở nhiều địa phương bị thiên tai, bão lũ. Đại đức cùng các mạnh thường quân và Phật tử cũng thường xuyên đến thăm và hỗ trợ cho các bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn tại các bệnh viện trong thành phố.
Một số hình ảnh khác:
Đại đức Thích Thiện Hưng trao tặng nhà tình thương tại Bình Phước năm 2017. |
Phát quà Trung thu cho trẻ em nghèo tại Quảng Nam năm 2019 |
Phát quà Trung thu cho trẻ em huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước |
Đình Sơn
" alt="Đại đức Thích Thiện Hưng: ‘Giàu có nhất là cho đi mà không cần nhận lại’"/>Đại đức Thích Thiện Hưng: ‘Giàu có nhất là cho đi mà không cần nhận lại’
Toán là môn thi bắt buộc trong kỳ thi tốt nghiệp. Thí sinh làm bài theo hình thức trắc nghiệm. Đây cũng là môn học được nhiều trường ĐH lựa chọn để xét tuyển đại học.
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, kỳ thi tốt nghiệp năm nay được chia làm 2 đợt. Trong đó thí sinh thuộc diện F1, F2 và thí sinh ở những địa phương giãn cách xã hội sẽ thi đợt sau.
Năm 2019, môn Toán có điểm trung bình là 5,64; Có 33,75% bài thi môn Toán có điểm dưới 5; Có 455 bài thi bị điểm liệt. Môn Toán có 12 bài thi đạt điểm 10.
Cách cài đặt Bluezone giúp cảnh báo người nghi nhiễm Covid-19
Bluezone là ứng dụng giúp cảnh báo sớm cho người dùng nếu họ chẳng may từng tiếp xúc với những người bị nhiễm Covid-19.
Để nhận được các cảnh báo từ Bluezone, việc đầu tiên cần làm là tải về và cài đặt ứng dụng này.
Link tải Bluezone trên Android
Link tải Bluezone trên iOS
Sau khi cài đặt, người dùng cần cấp quyền cho ứng dụng Bluezone truy cập vào bộ nhớ và kết nối Bluetooth để nhận được cảnh báo từ ứng dụng.
" alt="Đáp án môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2020, mã đề 110"/>TIN BÀI KHÁC