Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/61d198663.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Port FC vs Ratchaburi, 19h00 ngày 24/1: Rượt đuổi mãn nhãn
Bài viết kể về hoàn cảnh bi thương của hai bố con anh nơi đất khách quê người. Do quá nghèo, anh cùng vợ là chị Bùi Thị Hà tha hương cầu thực vào tận Đồng Nai làm công nhân từ năm 2017.
Cuộc sống xa quê đầy vất vả khi đồng lương công nhân ba cọc ba đồng chỉ đủ trang trải chi phí sinh hoạt. Chị Hà từng mang thai đến 3 lần nhưng không giữ nổi.
Lần đầu tiên thai nhi được 6 tháng quá to, chèn ép dây thần kinh khiến các bác sĩ phải mổ bỏ thai cứu mẹ. Lần thứ hai chị Hà sinh non, con bị chết khi ở tháng thứ 5. Lần thứ ba thai bị phù cũng không giữ nổi.
Lần thứ tư chị mang thai đúng thời điểm dịch Covid-19 bùng phát dữ dội ở các tỉnh miền Nam. Vào tháng thứ 7, chị Hà nhiễm virus SARS-CoV-2, phải nhập viện điều trị tập trung. Nhận thấy tình hình sức khoẻ chị quá yếu, các bác sĩ buộc lòng phải tiến hành mổ bắt thai.
Bé trai sinh ra nặng vỏn vẹn khoảng 1,5 kg, sức khoẻ yếu nhanh chóng, được các bác sĩ chuyển sang Bệnh viện Nhi đồng (tỉnh Đồng Nai) để nuôi trong lồng ấp. Đến ngày 27/9/2021, chưa được nhìn thấy con dù chỉ một lần, chị Hà trút hơi thở cuối cùng trong cô độc, không người thân bên cạnh.
Vừa nhận tin vợ qua đời, do quá mệt mỏi và ngủ quên trong phòng trọ, anh Tình còn bị trộm mất toàn bộ số tiền tiết kiệm ít ỏi mấy năm trời của hai vợ chồng. Cùng với đó, giấy chứng sinh của con trai cũng bị mất theo ví.
Do ảnh hưởng bởi dịch, anh Tình thất nghiệp. Để lo cho con, anh phải chạy vạy khắp nơi, hỏi vay bạn bè để đóng tiền tạm ứng viện phí, trang trải chi phí sinh hoạt. Chỉ trong vòng chưa đầy 3 tháng kể từ ngày vợ qua đời, số nợ đã lên đến hơn 60 triệu đồng.
Quá xót xa trước hoàn cảnh đầy éo le trên, thông qua tài khoản Báo VietNamNet, bạn đọc đã ủng hộ anh hơn 29 triệu đồng. Toàn bộ số tiền này đã được Báo VietNamNet chuyển đến bố con anh Tình.
Chia sẻ với phóng viên, anh Tình xúc động: “Tôi thực sự rất cảm ơn bạn đọc đã quan tâm đến bố con tôi trong những ngày đen tối nhất cuộc đời. Vợ tôi không may xấu số thiệt mạng, để lại con nhỏ lại sinh non mắc nhiều bệnh. May sao có số tiền này, tôi có thể trang trải viện phí để cháu được về quê. Hiện nay tôi đã về quê được hơn chục ngày rồi. Mới đây tôi mang bản sao giấy chứng sinh lên xã nhờ các anh trên đó giúp đỡ, làm giấy khai sinh cho cháu".
Phạm Bắc
Ngày 24/1, báo VietNamNet trao số tiền 26.615.500 đồng của bạn đọc đến với em Nguyễn Quốc Tuấn mắc hội chứng thận hư.
">Bé sơ sinh mồ côi mẹ vì Covid
Bên cạnh những đô thị nhộn nhịp, tại Trung Quốc có không ít thành phố xây dựng dang dở, thậm chí một số nơi có nhiều toà nhà và công trình bị bỏ hoang.
Theo tờ Insider, Trung Quốc có khoảng 65 triệu ngôi nhà bỏ trống vào năm 2020. Số nhà này có thể đáp ứng cho dân số của cả nước Pháp.
Sự bùng nổ xây dựng tại Trung Quốc bắt đầu từ cuối những năm 1990. Những thửa đất nông nghiệp lớn ở nông thôn bị thu hồi để phát triển đô thị. Đây là cách các lãnh đạo địa phương thúc đẩy tăng trưởng kinh tế “giả tạo” nhằm rộng đường thăng tiến.
Các căn hộ chung cư nhanh chóng về tay giới đầu tư, những người không có nhu cầu ở thực, và giá liên tục tăng. Điều này dẫn đến “bong bóng” bất động sản và các khu đô thị vắng người ở.
GS.Max Woodworth - Chuyên gia về đô thị hóa Trung Quốc cho biết, các nhà phát triển và người mua nhà ở Trung Quốc luôn tin rằng giá trị tài sản của họ sẽ tăng đều đặn. Họ mặc nhiên các khu đô thị sẽ đông dân theo thời gian và giá nhà không thể giảm.
Tuy vậy, giá nhà ở Trung Quốc đã giảm mạnh hơn năm qua khi khủng hoảng bất động sản tại nước này ngày càng sâu rộng.
GS.Max Woodworth cho hay, các địa phương thu được khoản tiền lớn khi cho các nhà phát triển thuê đất. Để ngăn chặn việc xây dựng các “đô thị ma” ở Trung Quốc cần có sự thay đổi rất lớn trong nền kinh tế chính trị.
Một trong những “thành phố ma” nổi tiếng nhất ở Trung Quốc là Kangbashi, thuộc Khu đô thị Ordos tại Khu tự trị Nội Mông.
Thành phố có kiến trúc đẳng cấp thế giới và những quảng trường công cộng xa hoa này dự kiến sẽ có 1 triệu người sinh sống. Nhưng đến năm 2016, nơi này chỉ có 100.000 dân.
Theo Nikkie, Kangbashi đã thu hút nhiều dân hơn sau khi các trường học hàng đầu được dời về thành phố.
Trong khi đó, TP.Tianducheng được xem là sự thất bại về đô thị hoá. Nằm ở ngoại ô Hàng Châu, các thửa đất nông nghiệp đã được biến thành “Paris của Trung Quốc”.
Xây dựng vào năm 2007, nơi đây có một bản sao thu nhỏ của tháp Eiffel và đài phun nước như ở Vườn Luxemburg.
Tuy vậy, rất ít người dân chuyển đến và thành phố bị bỏ hoang ngoài khách du lịch ban ngày từ các thành phố lân cận muốn có một bức ảnh trước bản sao tháp Eiffel.
Còn tại Chenggong, gần Côn Minh, có rất ít dấu hiệu của cuộc sống đô thị trong nhiều năm. Nơi đây có nhiều đại lộ nhưng thưa vắng xe cộ và không ít toà nhà cao tầng bỏ trống.
Gần đây, Chenggong đã nhộn nhịp hơn khi chính phủ dời các trường đại học và các khu hành chính về đây.
Dù một số “đô thị ma” của Trung Quốc được hồi sinh nhờ các chính sách của chính phủ nhưng nhiều nơi vẫn rất đìu hiu.
Vẻ hoang vắng bên trong các ‘đô thị ma’ ở Trung Quốc
Đáng chú ý khi cuộc khảo sát cũng cho thấy, chỉ 15% doanh nghiệp cảm thấy lo ngại về sự thay thế của máy móc đối với con người. Thay vào đó, điều mà nhiều doanh nghiệp (24%) quan tâm là sự đa dạng về thế hệ trong cùng một doanh nghiệp.
Sự khác biệt giữa thế hệ X (những người sinh trong thập kỷ 1960 - 1970), thế hệ Y (thập kỷ 1980 - 1990) và thế hệ Z (cuối những năm 1990 và đầu những năm 2000) nảy sinh những nhu cầu rất mới về kiến thức, kỹ năng để có thể làm việc chung với nhau. Đây là lý do khiến khâu đào tạo phải được cải tiến và đổi mới liên tục.
Học trực tuyến vẫn sẽ là xu thế đào tạo của tương lai
Khi nói về xu hướng đào tạo và phát triển trong thời kỳ chuyển đổi số, đào tạo trực tuyến vẫn sẽ là xu hướng lớn nhất cho tương lai.
Lợi ích của đào tạo trực tuyến là rất rõ ràng. 90% ý kiến của doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết, lợi ích lớn nhất là sự linh hoạt về thời gian và không gian dành cho người học. Bên cạnh đó, trong trường hợp cần bổ sung kiến thức, việc học lại và truy cập vào kho học liệu trực tuyến cũng rất dễ dàng.
Đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn và đông nhân viên, đào tạo trực tuyến cũng rất thuận tiện. Chính vì những lý do này, 52% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết, đối với doanh nghiệp của họ, đào tạo trực tuyến (E-learning) sẽ là hình thức đào tạo lớn nhất trong 5 năm tới.
Xếp ở vị trí thứ 2 là đào tạo tích hợp (Blended learning), gồm nhiều hình thức, từ học tập theo mô hình truyền thống đến học trực tuyến với 51% bình chọn. Khoảng 40% ý kiến cho biết doanh nghiệp sẽ tự phát triển hệ thống đào tạo của riêng mình (Learning Management System – LMS).
Học trực tuyến sẽ trở thành kênh đào tạo được nhiều doanh nghiệp lựa chọn trong thời chuyển đổi số. Ảnh: Trọng Đạt |
Nhìn ở một góc độ khác, việc ít tương tác giữa con người với nhau là rào cản lớn nhất của đào tạo trực tuyến. Đây là ý kiến của 76% số doanh nghiệp được hỏi. Ngoài ra, khả năng tiếp thu, quản lý thời gian và sự tập trung khi tự học của học viên cũng sẽ là vấn đề khiến các doanh nghiệp cảm thấy đau đầu.
Ngoài đội ngũ nhân sự, việc đào tạo và phát triển đội ngũ lãnh đạo/quản lý trong thời kỳ chuyển đổi số là việc cần làm nhất trong thời gian tới.
Nhận thấy xu hướng chuyển đổi là tất yếu, 56% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết họ sẽ tập trung đào tạo và phát triển đội ngũ lãnh đạo và quản lý trong thời kỳ chuyển đổi số. Đó là các chương trình đào tạo về năng lực quản trị trong biến động, kỹ năng khai vấn (coaching)…
Nhìn chung, nhận định của Báo cáo cho rằng, chuyển đổi số là xu hướng tất yếu và yêu cầu trọng tâm đối với doanh nghiệp. Trong bối cảnh đó, việc áp dụng công nghệ trong đào tạo gần như là bắt buộc để có thể theo kịp được các yêu cầu về chuyển đổi số.
Trọng Đạt
">Doanh nghiệp chuyển đổi số: Không lo AI thế chỗ, chỉ sợ khoảng cách thế hệ
Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1: Đôi công hấp dẫn
Hình thức lừa đảo thứ hai và hiếm gặp hơn là cả chủ nhà lẫn người mua đều là giả mạo. Giả sử một ngôi nhà trị giá 2 triệu USD và nó được người mua giả thế chấp với giá 1,5 triệu USD.
Chủ nhà giả đưa thông tin rằng người mua là bạn bè hoặc người thân và chủ nhà giả sẽ xoá nợ 500.000 USD còn lại. Ngân hàng hoặc tư nhân cho vay tiền không quan tâm, miễn giá trị thế chấp thấp hơn nhiều giá trị thực. Sau đó, hai kẻ lừa đảo chia nhau 1,5 triệu USD.
Theo ông King, chiêu lừa này đã có từ lâu.Từ cuối năm 2021, hình thức lừa đảo này càng nở rộ. Chỉ trong vài tuần qua, ông King được thuê để điều tra thêm hai vụ.
Điều này đến từ việc các giao dịch BĐS trực tuyến phổ biến hơn do dịch Covid-19. Nhưng nguyên nhân chính là giá nhà đã tăng mạnh trong vài năm qua.
Một sĩ quan cảnh sát Toronto đã nói với ông King rằng, giả danh gia chủ để bán nhà là hình thức lừa đảo khó bị phát hiện nhưng số tiền kiếm được lại rất cao.
Kẻ lừa đảo thường nhắm mục tiêu vào những ngôi nhà mua để đầu tư nhưng bỏ trống hoặc chủ vắng nhà thời gian dài. Có trường hợp, chủ sở hữu chỉ phát hiện ra ngôi nhà của mình đã bị bán sau vài tháng.
Như cặp vợ chồng trẻ ở Etobicoke, Toronto. Họ tạm chuyển đến Anh làm việc trong 2 năm. Ngôi nhà không người ở đã bị những kẻ lừa đảo bán trót lọt, phải mất 6 tháng sau họ mới phát hiện ra có người khác đang sống trong nhà của mình.
Người mua đã cải tạo lại ngôi nhà đến mức chủ sở hữu không thể nhận ra. Tệ hơn, trước khi bán trộm ngôi nhà này, những kẻ lừa đảo đã bán tất cả đồ đạc trong nhà.
Theo ông King, người đóng giả chủ nhà thường không phải là kẻ cầm đầu. Khi nhắm đến ngôi nhà nào, chúng sẽ nghiên cứu kỹ chủ sở hữu hiện tại rồi đưa người gần bằng tuổi đóng giả chủ nhà. Người đóng giả được trả từ 5.000 - 10.000 USD và họ thường làm việc cho 4 hoặc 5 nhóm tội phạm khác nhau hoạt động ở khu vực GTA.
Trong những vụ việc ông King đã xử lý, người đóng giả chủ nhà rất dễ qua mặt các luật sư BĐS. Còn những kẻ cầm đầu thì rất am hiểu nhà đất. Chúng thường có một môi giới về thế chấp, luật sư hoặc đại lý BĐS chỉ dẫn. Có thể có từ 5 – 10 người trong một vụ lừa đảo.
Chủ nhà nên làm gì?
Để bảo vệ ngôi nhà của mình, theo ông King, các chủ nhà nên mua bảo hiểm quyền sở hữu. Đây là hình thức bảo vệ chủ nhà trước những tổn thất phát sinh do gian lận quyền sở hữu hoặc tổn thất khác liên quan đến quyền sở hữu tài sản của họ.
Rất nhiều chủ nhà không có bảo hiểm quyền sở hữu trong khi phí khá rẻ, chỉ từ 800 – 1.200 USD và chỉ trả một lần.
Khi chủ nhà bị mất quyền sở hữu liên quan đến lừa đảo, họ sẽ lấy lại được nhà ngay cả khi người mua mới đã chuyển đến ở. Tuy nhiên, quá trình toà án chứng minh họ là nạn nhân mất nhiều thời gian. Nếu không có bảo hiểm, chủ nhà sẽ phải trả chi phí cho quy trình pháp lý đó.
Theo ông King, nếu chủ nhà nhận được bất kỳ thư hoặc email bất thường nào thì nên liên hệ với luật sư BĐS của mình để kiểm tra kỹ.
Nếu dự định rời khỏi nhà trong một thời gian dài, các chủ nhà nên có cách nào đó làm ra vẻ như vẫn có người đang sinh sống, như thuê người trông coi nhà hoặc đậu xe trước nhà, để tránh thành mục tiêu lừa đảo.
Ông King cho biết, ông thường nói với người mua nhà rằng nên để ý những BĐS không được đưa lên dịch vụ đăng kê bất động sản (MLS) hoặc không có dấu hiệu rao bán.
Những kẻ lừa đảo thường rất vội vàng để chốt giao dịch. Nếu thấy một ngôi nhà được bán với giá thấp hơn giá thị trường và bên bán nhanh chóng đồng ý với mức trả giá đầu tiên thì nên đặt nghi vấn.
Hương Quỳnh(Theo Maclean’s)
Giả danh gia chủ để lừa bán nhà, nhiều người sập bẫy
Với nghề chạy xe thuê của anh Vương cùng việc buôn bán quần áo cũ ở chợ của chị Thương, mỗi tháng anh chị kiếm được hơn 10 triệu đồng để lo cho 6 miệng ăn và trả tiền thuê nhà.
Vào năm 2019, người chồng phát hiện bệnh tiểu đường nặng, buộc phải nghỉ lái xe rồi ở nhà. Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp khiến anh gặp khó khăn khi tìm việc làm khác phù hợp với sức khoẻ của mình.
"Lúc đó ai gọi gì thì anh làm đó nhưng vì sức khỏe yếu nên làm 1, 2 ngày lại phải nghỉ. Từ phụ thợ nề đến bốc vác chồng tôi đều trải qua cả”, chị Thương trầm tư.
Đến 9/2020, Tuấn bỗng dưng có triệu chứng phù mặt, bụng chướng lên cộng với những cơn đau liên hồi nhiều ngày liền. Hoảng hốt mang con trai vào bệnh viện, các bác sĩ chẩn đoán mắc hội chứng thận hư. Gia đình lúc này vét hết số tiền dành dụm còn lại để chạy chữa cho Tuấn.
Chị Thương rưng rưng: “Còn bao nhiêu thì đưa ra để lo cho con chứ cũng không suy nghĩ gì nữa. Hết thì lại vay chứ mình không thể nào bỏ con như vậy được”.
Bệnh tật và nợ nần
Từ lúc Tuấn mắc bệnh, chị phải nghỉ việc ở nhà chăm con. Thu nhập không có, người con trai đầu dù đi làm cũng không giúp được nhiều, mỗi tháng chỉ phụ thêm được cha mẹ khoảng 2 triệu đồng. Anh Vương bị tiểu đường vẫn cố xin đi làm bảo vệ ở một công ty trên địa bàn, lương hơn 4 triệu đồng/tháng vừa đủ mua thuốc cho bản thân.
Chị Thương bên con trai |
Trong khi đó, trung bình mỗi tháng, gia đình tiêu tốn hơn 10 triệu đồng tiền thuốc men và viện phí cho Tuấn. “Bệnh của con đau lúc nào chạy lúc đó nên đôi lúc mỗi tháng nằm viện đến 2 lần, mỗi lần kéo dài hơn 1 tuần…”.
Tổng số tiền mua thuốc cho hai bố con mất gần 15 triệu. Hiện vợ chồng chị Thương còn gánh số nợ hơn 150 triệu đồng để chữa bệnh cho anh Vương và Tuấn.
“Trong đó, có 50 triệu tôi phải nhờ người em đứng tên để vay ngân hàng vì tôi không có gì thế chấp. 100 triệu còn lại được bà con, họ hàng xóm láng giềng gom góp lại cho mượn, không biết lúc nào trả được nữa…”, chị Thương nghẹn giọng.
Hiện tại, anh chị đang thuê trọ tại phường An Phú, chủ nhà thương tình nên lấy giá 1 triệu đồng/tháng. "Anh chị em cũng gom góp trả giúp tiền trọ mấy tháng nay. Chắc ra tết chúng tôi tiếp tục tìm một căn trọ khác khoảng 500 nghìn đồng/tháng để ở thôi. Miễn có chỗ ăn, chỗ ở là tốt lắm rồi, giờ chỉ mong chồng và con khỏe lại…”.
Tuy nhiên, tình hình của Tuấn hiện giờ không mấy khả quan. Những liều thuốc bổ sung đạm và canxi đều đã không dung nạp được, phải tăng liều nặng để thích ứng với cơ thể. Việc tăng liều vừa thêm gánh nặng tiền thuốc, vừa đẩy cơ thể của Tuấn cần có sức khỏe tiếp nhận được thuốc.
Hiệu trưởng trường Tiểu học Lê Văn Tám (TP Tam Kỳ) Nguyễn Thị Phúc Xuân cho hay, hiểu được hoàn cảnh của gia đình Tuấn, nhà trường luôn tạo điều kiện để em có được tinh thần học tập cũng như thời gian đến lớp thuận lợi nhất.
“Giáo viên chủ nhiệm luôn gửi bài và hướng dẫn cháu học tập nếu như cháu nghỉ. Bên cạnh đó cũng nhờ phụ huynh hỗ trợ mỗi lúc Tuấn sức khỏe ổn định”, cô Xuân nói.
Theo bà Nguyễn Thị Đào, Trưởng phòng LĐ-TBXH TP Tam Kỳ, thấy được hoàn cảnh trên, Phòng đã hỗ trợ 3 triệu đồng cho em Tuấn.
“Số tiền không là bao so với những gì gia đình Tuấn phải gánh vác. Phòng mong muốn các tổ chức từ thiện, các nhà hảo tâm hỗ trợ kinh phí điều trị bệnh để em mau chóng hồi phục, sức khỏe ổn định, tiếp tục được cắp sách đến trường như các bạn cùng trang lứa”, bà Đào nói.
Công Sáng
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Gia đình kiệt quệ khi cha bị tiểu đường, con trai mắc hội chứng thận hư
Theo như khuyến cáo của các chuyên gia hay các nhà sản xuất, trung bình bạn cũng nên đảo lốp sau mỗi 8.000 đến 10.000 km, hoặc sớm hơn nếu phát hiện bị mòn bất thường. Đảo lốp chính xác sẽ giúp an toàn, tăng cường tuổi thọ lốp và có thể giúp tiết kiệm khoảng 3% nhiên liệu.
Hãy cùng VietNamNet tìm hiểu trình tự thay thế và đảo lốp như thế nào là đúng quy trình, điều này tưởng chừng như đơn giản nhưng ngay cả những người lái xe lâu năm chưa chắc đã nắm vững.
1. Với xe dẫn động bánh trước
- Hoán đổi từ trước ra sau: Hãy bắt đầu bằng cách di chuyển 2 lốp phía trước của xe thẳng xuống về phía sau. Điều này giúp phân bổ độ mòn đồng đều vì lốp trước thường chịu trọng lượng lớn hơn và chịu thêm áp lực khi phanh.
- Sau chéo về phía trước: Tiếp theo, thực hiện hoán đổi đường chéo bằng cách di chuyển lốp sau (trái) lên lốp trước (phải), lốp sau (phải) lên lốp trước (trái).
Với xe dẫn động cầu trước có lốp dự phòng đầy đủ, lốp dự phòng sẽ thay vào một trong hai lốp ở phía sau, việc hoán đổi chéo từ lốp sau lên lốp trước vẫn được thực hiện. Lốp sau nào được thay thế bằng lốp dự phòng, lốp trước bên đó sẽ không cần đảo về phía sau.
Điều này giúp cân bằng độ mòn tổng thể của lốp xe, bù đắp cho các lực khác nhau tác dụng lên trục trước và trục sau.
2. Với xe dẫn động bánh sau và 4 bánh
Cách làm tương tự nhưng ngược lại so với xe dẫn động bánh trước, nghĩa là di chuyển 2 lốp phía sau của xe thẳng lên phía trước, sau đó lốp trước (trái) đổi chéo sang lốp sau (phải), lốp trước (phải) sang lốp sau (trái).
Với xe có lốp dự phòng đầy đủ, xe dẫn động cầu sau có một chút khác biệt khi chỉ hoán đổi chéo ở lốp sau không bị thay thế. Việc chuyển đổi từ lốp sau thẳng lên lốp trước vẫn được thực hiện theo trình tự.
3. Hoán đổi chéo đều
Thực hiện điều này bằng cách di chuyển lốp sau bên trái sang phía trước bên phải và ngược lại. Quy tắc đổi chéo này hỗ trợ đạt được tuổi thọ lốp tròn và cân bằng.
4. Để ý đến các kiểu lốp
Đừng quên xem xét các kiểu lốp của xe. Nếu đó là lốp định hướng, nhà sản xuất sẽ thể hiện loại lốp đó bằng mũi tên trên thành lốp chỉ hướng quay của bánh xe/lốp trên ô tô.
Ngoài ra, những loại lốp này thường có kiểu gai lốp không đối xứng nên bắt buộc phải lắp ở một bên trái hoặc phải của xe và không thể hoán đổi từ bên này sang bên kia.
Lốp định hướng như vậy chỉ có thể đảo lốp từ bánh trước sang bánh sau và ngược lại. Hãy đảm bảo duy trì hướng này trong quá trình đảo lốp để đạt được hiệu suất lốp tối ưu.
5. Cân bằng động và chỉnh độ chụm
Do thói quen sử dụng và điều kiện bề mặt đường sẽ khiến bề mặt lốp xe mòn không đều. Chính vì vậy, ngay cả khi đảo lốp xe, sự sai lệch này cũng có thể khiến cho bánh xe quay không đều quanh trục, gây ra hiện tượng xe bị rung.
Nên tốt nhất, sau khi tự đảo lốp tại nhà, người dùng hãy đến các trung tâm lốp để nhờ đội ngũ kỹ thuật viên tại đây cân bằng động lại các vị trí bánh xe bằng cách thêm những miếng chì vào nơi bị nhẹ trên vành xe để giúp lốp xe được cân bằng. Đồng thời chỉnh các độ chụm của lốp nhắm tránh những hiện tượng lốp mòn không đều.
Kết luận
Tóm lại, trình tự thay thế thích hợp khi đảo lốp xe ô tô cơ bản bao gồm việc di chuyển chúng từ trước ra sau, từ sau ra trước và kết hợp kiểu hoán đổi chéo. Hãy chú ý đến kiểu gai lốp để biết được đây là lốp đối xứng hay bất đối xứng và quan trọng nhất là tham khảo sách hướng dẫn sử dụng xe để được hướng dẫn riêng.
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Cách tự kiểm tra việc căn chỉnh lốp xe đã được chính xác hay chưaChỉ với một số thao tác kiểm tra bằng mắt thường và cảm nhận xe qua cách vận hành, chủ xe có thể nắm được tình trạng căn chỉnh lốp xe đã ổn hay vẫn đang có vấn đề bất thường.">Ô tô đi 8.000 km thì nên đảo lốp, vừa bền xe, vừa an toàn
友情链接