Bỏ biên chế giáo dục: Lo ngại quyền lực của hiệu trưởng
- Nhiều giáo viên nhìn nhận việc bỏ biên chế sẽ là động lực để hoàn thiện mình,ỏbiênchếgiáodụcLongạiquyềnlựccủahiệutrưởcup lien doan anh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Tuy nhiên, đây là vấn đề nằm trong tổng thể đa dạng và tự chủ giáo dục, nếu thực hiện phải tránh tình trạng chỉ cải cách hành chính đối với giáo viên, sẽ khó đạt mục tiêu nâng cao chất lượng.
Bộ trưởng Giáo dục giải thích việc thí điểm không còn viên chức giáo viên(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1
Chủ tịch Hội đồng Điện ảnh Hàn Quốc cho rằng văn hóa “pha trộn” có vai trò quan trọng trong sự thành công của điện ảnh Hàn. Tương tự, văn hóa này cũng có thể ứng dụng vào điện ảnh bằng cách kết hợp nhiều thể loại. Tiêu biểu, phim Ký sinh trùng là sự kết hợp giữa thể loại kinh dị và hài hước trong điện ảnh. Năm 2022, nhiều phim Hàn đã đi theo văn hóa “pha trộn”, nhất là hai thể loại hành động và hài hước. Điều này đã tạo nên đặc điểm riêng cho nền điện ảnh Hàn Quốc.
Chủ tịch Hội đồng Điện ảnh Hàn Quốc xác định 3 yếu tố giúp điện ảnh Hàn thành công: văn hóa dân tộc, giá trị trong nước, chính sách đối ngoại. Đây là ba luồng sức mạnh thúc đẩy phim màn ảnh rộng ở Hàn Quốc phát triển.
Ngoài ra, Hàn Quốc cũng thường xuyên cử người đến Hollywood học tập với tham vọng chinh phục ngược lại thị trường Mỹ. Điện ảnh Hàn Quốc đang dồn sức vào các bộ phim quốc tế và phát triển nhân tài để đáp ứng xu thế toàn cầu hóa.
Sau khi chia sẻ bí quyết thành công của điện ảnh Hàn, ông Park Ki-Yong gợi ý hướng phát triển cho điện ảnh Việt Nam. Ông đánh giá Việt Nam là một quốc gia tiềm năng trong lĩnh vực điện ảnh vì có lịch sử tương tự Hàn Quốc với nhiều câu chuyện phong phú.
Để thành công, Việt Nam cần xây dựng cơ sở hạ tầng để sản xuất phim, tăng cường hợp tác châu Á, xây dựng chương trình hỗ trợ và phát triển nguồn nhân lực sản xuất điện ảnh. Theo ông, điện ảnh Việt đang bước vào giai đoạn phục hưng và phát triển nhanh chóng từ ý tưởng đến sự đón nhận của khán giả.
Dịp này, các chuyên gia từ KAFA cũng trực tiếp hướng dẫn và hỗ trợ top 5 của Dự án phim ngắn CJ2023 thông qua khóa đào tạo chuyên sâu về đạo diễn, quay phim và tổ chức sản xuất diễn ra từ ngày 27-30/6.
Năm nay, các đạo diễn thuộc Top 5 của Dự án phim ngắn CJbao gồm: Huỳnh Công Nhớ (Thằng bé bán kem), Anh La (Vùng trũng), Vũ Hoàng Hiệp và Tuấn Lê (Anh em kiếp này), Lý Minh Bá (Tàn ngày rực rỡ), và Đoàn Sĩ Nguyên (Rừng dịu dàng). Vượt qua vòng tuyển sinh và vòng thuyết trình, mỗi người sẽ nhận kinh phí 300 triệu đồng/dự án để sản xuất phim ngắn được chọn.
Tuấn An
Cuộc thi làm phim ngắn cho các đạo diễn trẻ trở lạiDự án phim ngắn mang đến cơ hội làm phim với kinh phí lên đến 1,5 tỷ đồng cho các đạo diễn trẻ." alt="Tiết lộ bí quyết thành công của điện ảnh Hàn Quốc" />- - Theo thông tin từ Bộ GD-ĐT về kỳ thi học sinh giỏi Quốc gia năm 2017, Hà Nội, Hải Phòng và Nghệ An là 3 địa phương dẫn đầu về số lượng học sinh đạt giải.
Cụ thể, theo danh sách mà Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng (Bộ GD-ĐT) công bố, Hà Nội có số lượng học sinh giỏi đạt giải quốc gia nhiều nhất với 146 em. Hải Phòng và Nghệ An xếp vị trí thứ hai và ba với lần lượt 92 và 88 em đạt giải.
Tiếp sau đó có thể kể đến một số địa phương cũng có số học sinh giỏi đạt giải quốc gia cao là Hải Dương (82), Nam Định (77), Vĩnh Phúc (77), TP HCM (62),...
Hầu hết các thí sinh này đều đến từ các trường THPT chuyên của các tỉnh.
Hà Nội, Hải Phòng và Nghệ An dẫn đầu cả nước về số lượng học sinh giỏi. Nếu xét về mặt số lượng học sinh trong các trường THPT chuyên trực thuộc tỉnh, thành phố thì Trường THPT Chuyên Trần Phú - Hải Phòng có số lượng học sinh giỏi quốc gia nhiều nhất cả nước với 92 em, đây cũng là tổng số em đạt giải của Hải Phòng. Tiếp theo đó là Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu - Nghệ An (88 em); Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi - Hải Dương (82 em) và THPT Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định (77 em).
Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu là trường đứng đầu cả nước về số lượng thí sinh đạt giải Nhất học sinh giỏi quốc gia.
Ngược lại, các địa phương có số lượng học sinh giỏi quốc gia ít là Đắk Nông (4), Bạc Liêu (4), Hậu Giang (4), Sóc Trăng (3).
Các tỉnh Long An, Ninh Thuận và Trà Vinh mỗi tỉnh chỉ có duy nhất 1 học sinh đạt học sinh giỏi quốc gia.
Thanh Hùng
" alt="Hà Nội, Hải Phòng, Nghệ An dẫn đầu số lượng học sinh giỏi quốc gia năm 2017" /> Thực hiện đăng ký khám bệnh bằng CCCD tại Bệnh viện đa khoa huyện Mường La. Có mặt tại Khoa Khám bệnh của Bệnh viện đa khoa huyện Mường La, đầu giờ sáng đã có nhiều người đến đăng ký khám, chữa bệnh BHYT. Thay vì phải trình thẻ giấy BHYT và cả CCCD, thì nay người dân chỉ cần trình thẻ CCCD gắn chíp và chỉ một thao tác quét, các thông tin người bệnh đã tự động điền vào phần mềm của bệnh viện, nên việc đăng ký khám, chữa bệnh BHYT được thực hiện nhanh chóng.
Vừa đăng ký khám bệnh xong, chị Quàng Thị Nga, bản Nà Nong, xã Chiềng Lao, chia sẻ: Tôi thấy rất tiện lợi, chỉ cần CCCD là có thể đến khám, chữa bệnh BHYT. Nhất là đối với tôi bị bệnh huyết áp cao, thường xuyên phải đi khám bệnh, giờ không phải lo việc quên thẻ BHYT như trước nữa, quyền lợi luôn được đảm bảo. Tại đây, tôi còn được cán bộ giám định BHYT hướng dẫn cài ứng dụng VssID trên điện thoại theo dõi quá trình khám, chữa bệnh, hưởng chính sách BHYT.
Còn anh Quàng Văn Phượng, bản Hua Bó, xã Mường Bú đến đăng ký khám bệnh nhưng bị mất thẻ BHYT và CCCD đang điều chỉnh thông tin. Do điện thoại của anh đã cài ứng dụng VssID, nên chỉ cần mở ứng dụng đưa cho cán bộ tiếp nhận đăng ký của bệnh viện quét, sau 5 phút, anh đã hoàn thành việc đăng ký khám bệnh.
Anh Quàng Văn Phượng, cho biết: Tôi thấy sử dụng thẻ BHYT trên phần mềm VssID rất tiện ích, đăng ký khám, chữa bệnh rất nhanh chóng. Bên cạnh đó, tôi còn theo dõi được quá trình tham gia, chế độ được hưởng BHYT. Nhất là, ứng dụng còn có sổ khám bệnh ghi đầy đủ thông tin lịch sử khám, chữa bệnh BHYT.
Triển khai khám, chữa bệnh BHYT bằng CCCD gắn chíp, hoặc ứng dụng VssID, Bệnh viện đa khoa huyện Mường La đã đầu tư đầu đọc mã QR-Code, lắp đặt hệ thống phát wifi miễn phí phục vụ người bệnh; đồng thời, nâng cấp hệ thống đường truyền đảm bảo liên thông dữ liệu giữa cơ quan BHXH với Bệnh viện.
Bác sĩ Tòng Văn Tỉnh, Phó Giám đốc Bệnh viện, thông tin: Việc triển khai khám, chữa bệnh BHYT bằng thẻ CCCD gắn chíp hoặc ứng dụng VssID không chỉ đem lại nhiều tiện ích cho người dân, mà còn tiết kiệm thời gian, giảm nhiều giấy tờ thủ tục hành chính cho nhân viên y tế, bởi không phải lưu giữ thẻ BHYT của người bệnh, các thông tin của bệnh nhân đều được điền tự động cập nhật nên không bị sai sót. Hiện nay, việc sử dụng thẻ CCCD đăng ký khám bệnh, chữa bệnh BHYT tại Bệnh viện đạt trên 90% số bệnh nhân, số còn lại do chưa đồng bộ dữ liệu BHXH với dữ liệu quốc gia về dân cư, bệnh viện đã ưu tiên tiếp nhận đăng ký khám bệnh BHYT bằng ứng dụng VssID.
Đảm bảo việc triển khai khám bệnh bằng CCCD gắn chíp hoặc ứng dụng VssID hiệu quả, đồng bộ, BHXH huyện Mường La đã phối hợp với các xã, thị trấn tuyên truyền đến nhân dân việc sử dụng ứng dụng VssID hoặc CCCD thay thế thẻ BHYT khi đi khám, chữa bệnh.
Phối hợp với Trung tâm Y tế huyện chỉ đạo các trạm y tế triển khai thực hiện khám bệnh BHYT bằng CCCD. Bố trí cán bộ BHXH huyện tại nơi đăng ký khám, chữa bệnh của Bệnh viện đa khoa huyện hướng dẫn cài đặt, sử dụng ứng dụng VssID cho người dân; giải quyết các vướng mắc phát sinh, đảm bảo quyền lợi người tham gia BHYT.
Bà Lê Thanh Xuân, Giám đốc BHXH huyện Mường La, cho biết: BHXH huyện phối hợp các cơ sở khám, chữa bệnh trên địa bàn huyện triển khai, xử lý vướng mắc về phần mềm tiếp nhận dữ liệu khám, chữa bệnh khi sử dụng thẻ CCCD gắn chíp. Thường xuyên phối hợp với cơ quan công an trao đổi, tháo gỡ khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện xác thực thông tin người tham gia BHXH, BHYT với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Đến nay, trên địa bàn huyện Mường La có hơn 92.000 người tham gia BHYT; trong đó, trên 86.000 người được đồng bộ dữ liệu với dữ liệu quốc gia về dân cư; hơn 10.000 người tham gia BHXH, BHYT được cài đặt ứng dụng VssID trên điện thoại cá nhân. Toàn bộ 18 cơ sở khám chữa bệnh BHYT trên địa bàn huyện đã tiếp đón người bệnh đi khám, chữa bệnh BHYT bằng CCCD có gắn chíp.
Việc sử dụng thẻ CCCD gắn chíp hoặc ứng dụng VssID thay thế thẻ BHYT giấy để khám bệnh, chữa bệnh BHYT trên địa bàn huyện Mường La, giúp nhân dân tiếp cận dịch vụ khám, chữa bệnh tốt nhất, kịp thời nhất, bảo đảm quyền lợi của người tham gia BHYT, góp phần thực hiện tốt chính sách BHYT trên địa bàn huyện.
Theo Quàng Hưởng(Báo Sơn La)
" alt="Hiệu quả rõ rệt từ chuyển đổi số trong khám, chữa bệnh BHYT" />Kiểm soát vé điện tử với du khách vào Đại Nội Huế Chưa đáp ứng yêu cầu phát triển
Qua khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) tại Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, các kết quả cho thấy mức độ sẵn sàng về cơ sở hạ tầng CNTT phục vụ chuyển đổi sốtại trung tâm vẫn còn hạn chế so với tiềm năng khai thác, phát triển các dịch vụ trên nền tảng số.
Các loại dữ liệu quý về văn hóa, di sản và tài sản hữu hình của trung tâm cần được số hóa, để hình thành nên hệ thống dữ liệu số và kho tri thức số, khai thác hiệu quả, tránh nguy cơ mai một, thất thoát và đồng bộ trong vận hành.
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật kết nối internet của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô bằng đường cáp quang. Đến nay, trung tâm vẫn còn nhiều đơn vị trực thuộc chưa có kết nối internet hoặc kết nối chất lượng thấp, công nghệ cũ. Điều này gây bất tiện trong việc phục vụ du khách cũng như điều hành công tác nghiệp vụ, quản lý, giám sát…
Hạ tầng mạng không được đầu tư nâng cấp một cách đồng bộ nên việc triển khai một số phần mềm dùng chung, phát triển các hệ thống thông tin trong quản lý điều hành và xử lý công việc gặp rất nhiều khó khăn, chưa tạo ra một mạng lưới hoạt động ổn định, nhanh chóng và chuyên nghiệp.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế hiện quản lý nhiều loại dữ liệu về các lĩnh vực, như: Dữ liệu về các điểm di tích thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế; dữ liệu về cổ vật thuộc Bảo tàng Cổ vật Cung đình và các điểm di tích trực thuộc; hồ sơ di sản, hồ sơ trùng tu, tôn tạo và phục dựng; thư tịch cổ, lưu trữ toàn văn và chuyển đổi sang dữ liệu chữ viết phục vụ nghiên cứu và phát triển văn hóa di sản; dữ liệu phi vật thể về âm nhạc cung đình Huế, ẩm thực cung đình Huế và lễ hội cung đình triều Nguyễn…
Tuy nhiên, các tài liệu đang tồn tại dưới dạng giấy, một số tài liệu đã được số hóa nhưng không đầy đủ. Trung tâm có sử dụng hệ thống thư viện điện tử để quản lý lưu trữ và quản lý dữ liệu nghiên cứu, hồ sơ khoa học, khảo cổ nhưng phần lớn các dữ liệu khác chưa được số hóa để quản lý lưu trữ dữ liệu tập trung, gây nguy cơ thất thoát dữ liệu rất lớn theo thời gian và qua nhiều người quản lý, sử dụng.
Ông Lê Công Sơn, Phó Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế là đơn vị khai thác các dịch vụ du lịch nên chất lượng hạ tầng mạng đóng vai trò rất lớn trong việc xây dựng và quảng bá hình ảnh, phát triển, mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ, nâng cao hiệu quả hoạt động.
Vì vậy, việc thực hiện chuyển đổi số ở trung tâm là nhiệm vụ cần thiết và cấp bách. Với khối tài sản quý giá từ những hiện vật, di sản văn hóa, việc chuyển đổi số, xây dựng thương hiệu trên môi trường số là con đường hữu hiệu để phát huy giá trị di sản, đưa văn hóa di sản đến công chúng bằng nhiều hình thức.
Du khách trải nghiệm công nghệ thực tế ảo tại Đại Nội Huế Ứng dụng công nghệ số trên nhiều lĩnh vực
Nhằm tăng cường ứng dụng CNTT, đặc biệt là công nghệ số trong khai thác, phát huy hiệu quả các tiềm năng, lợi thế của di sản, văn hóa, lịch sử, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế triển khai đề án “Chuyển đổi số tại Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế giai đoạn 2022-2025”.
Đề án nhằm xây dựng dịch vụ chính quyền số và hệ thống cơ chế, chính sách; ứng dụng CNTT trong các hoạt động nghiệp vụ; triển khai các loại hình ứng dụng CNTT để khai thác cơ sở dữ liệu (CSDL) văn hóa, di sản. Từ đó, tạo ra các giá trị và sản phẩm du lịch mới phục vụ phát triển du lịch và phát huy tiềm năng, lợi thế về văn hóa Huế, tri thức bản địa...
Ông Lê Công Sơn cho biết, đề án hướng đến các giải pháp nâng cao kỹ năng ứng dụng CNTT và kỹ năng số, nâng cao nhận thức về chuyển đổi số trong các lĩnh vực hoạt động của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế. Đồng thời, phát triển hạ tầng nền tảng và hạ tầng thiết bị chuyên dụng, xây dựng khung kiến trúc chuyển đổi số tại trung tâm.
Trên cơ sở những kiến trúc nghiệp vụ tổng thể của lớp văn hóa và giải trí thông minh trong hệ thống cấu trúc ICT tỉnh Thừa Thiên Huế, mô hình thể chuyển đổi số tại Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế với các ứng dụng sẽ xây dựng dựa trên 4 lớp ứng dụng chính: Bảo tồn văn hóa vật thể, phi vật thể; du lịch thông minh, thư viện thông minh, cổng thông tin điện tử.
Đề án rà soát, nâng cấp hạ tầng thiết bị CNTT gồm hệ thống truyền dẫn, hệ thống lưu trữ, camera, server, máy tính, máy scan, các thiết bị phục vụ cho công tác số hóa; nâng cao năng lực các thiết bị phục vụ ở các điểm bán vé, kiểm soát vé; xây dựng hệ thống lưu trữ dữ liệu tập trung cho CSDL chuyên dùng phục vụ dịch vụ; ứng dụng CNTT, công nghệ số để bảo tồn, phát triển và quảng bá các giá trị vật thể, phi vật thể…
Đề án cũng xây dựng hệ thống dữ liệu và kho tri thức số của trung tâm với các dịch vụ chia sẻ, khai thác dữ liệu, gồm các phân hệ quản lý CSDL các điểm di tích, công trình kiến trúc, hạ tầng, CSDL công tác bảo tồn, trùng tu di tích; xây dựng, cung cấp các dịch vụ du lịch đặc thù, chú trọng các trải nghiệm khách hàng với công nghệ thực tế ảo, thực tế ảo tăng cường tại các điểm di tích; phối hợp các bên liên quan trong việc phát huy các giá trị di sản trên các nền tảng số với các ứng dụng Blockchain, AI và dữ liệu đa phương tiện…
TheoMinh Hiền (Báo Thừa Thiên Huế)
" alt="Chuyển đổi số ở di tích Huế" />- Cụ thể, ở cuộc thi tuần 2 - tháng 1 - quý 1 Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 21 vừa phát sóng chiều 4/10, ở phần thi Về đích của thí sinh Trần Công Phúc, một câu hỏi trị giá 10 được đặt ra như sau:
Trong series “Các nhà vô địch giờ ra sao?’” của Chương trình Đường lên đỉnh Olympia năm 20, nhà cựu vô địch nào có biệt danh vui là ‘ông tổ nghề rửa bát’?”.
Ngay sau khi MC của chương trình đọc xong câu hỏi, khán giả ở trường quay cũng đã ồ lên. 4 nhà leo núi cũng như khán giả trong trường quay tỏ ra bất ngờ.
Câu hỏi khiến các thí sinh dự thi bất ngờ. Sau thời gian suy nghĩ, thí sinh Trần Công Phúc (Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo, Bình Thuận) đưa ra câu trả lời là “Phan Đăng Nhật Minh” nhưng không phải là đáp án đúng. Ba học sinh còn lại cũng không ai có thể nhấn chuông đưa ra câu trả lời.
Việc các thí sinh không thể đưa ra được câu trả lời cũng là điều dễ hiểu bởi không phải ai cũng có thể biết đến điều này.
Câu trả lời được MC Diệp Chi đưa ra sau đó là “Phan Minh Đức - nhà vô địch Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 10” và cho rằng “Đây là một câu hỏi không đòi hỏi kiến thức nhưng thử thách tình yêu và kiến thức về Olympia của chúng ta”.
Tuy nhiên, sau khi cuộc thi kết thúc, trên mạng xã hội, nhiều người cũng bày tỏ sự khó hiểu với một câu hỏi trong khuôn khổ một cuộc thi kiến thức.
Thậm chí, nhiều khán giả còn cho rằng câu hỏi thuộc vòng Về đích là “không có ý nghĩa” và “không thể hiện được trí tuệ hay sự hiểu biết gì”.
Một số cho rằng nhận xét nhảm nhí từ cách đặt câu hỏi, nội dung câu hỏi đến cả nguồn gốc sinh ra nội dung câu hỏi.
Số khác cho rằng phải chăng chương trình đã “cạn” ý tưởng và câu hỏi để phải đưa ra một câu hỏi như vậy cho các thí sinh.
Hải Nguyên
'Đường lên đỉnh Olympia' thay đổi luật chơi phần thi Về đích
Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 21 chứng kiến những sự thay đổi lớn, nhằm đánh dấu cho chặng đường tiếp theo của chương trình. Trong đó có điểm mới về luật chơi nhằm tạo thêm sự kịch tính và hấp dẫn.
" alt="Câu hỏi ở cuộc thi tuần Đường lên đỉnh Olympia bị chê nhảm nhí" />
- ·Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
- ·Ngành công nghiệp game Việt Nam hoàn toàn có thể đạt 1 tỷ USD trong 5 năm tới
- ·Cảnh giác trò lừa trên mạng
- ·Diễn viên Quốc Toàn 10 lần bị đánh trượt suốt 2 năm thử vai
- ·Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục
- ·Bình Định ứng dụng công nghệ thông tin phát triển du lịch
- ·20% thuê bao video streaming bán qua nhà mạng
- ·Phát triển nông nghiệp theo hướng thông minh ở Đơn Dương
- ·Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 30/1: San bằng cách biệt
- ·Trung Quốc: Đang lo hậu sự thì người chết cậy nắp quan tài
- – Sau 2 chiến thắng liên tiếp, Võ Hoàng Yến phải rơi nước mắt vì học trò bị loại, chỉ 2 thí sinh trong khi đội Thanh Hằng, Minh Hằng vẫn còn 4 "ngựa chiến".
Vượng Râu: Tôi đùa vợ nhà nhiều âm khí vì sinh con một bề
Kiều Ngân: Bán 'vốn tự có giá cao ngất' là hiện thực không chỉ trong showbiz
'Ca sĩ hát một bài kiếm 300 triệu, nhạc sĩ đòi tác quyền lại chửi um sùm'
Chuyện không ngờ sau những cảnh cưỡng bức gây sốc trên phim Việt
Hoàng Yến khóc khi thí sinh bị Thanh Hằng loại:
Tập 6 chương trình The Face Vietnam 2018 lên sóng với thử thách Master Class về khả năng diễn đạt qua lời nói và lồng tiếng. Ở thử thách đầu tiên, các thí sinh phải tỏ tình với nhau qua câu nói ‘Anh yêu em’. Tuấn Kiệt team Võ Hoàng Yến đã có màn tỏ tình ngọt như mía lùi với thí sinh Mạc Trung Kiên của đội Thanh Hằng. Lời tỏ tình ngọt ngào của Tuấn Kiệt đã khiến hot boy team Thanh Hằng đỏ mặt, đổ gục lên vai Tuấn Kiệt khiến mọi người ồ lên thích thú. Phần thử thách lồng tiếng cho đoạn quảng cáo của nhà tài trợ đã khiến không ít thí sinh khó khăn. Ở vòng này, các thí sinh nam được nhận xét vượt trội hơn và góp phần nâng đỡ các bạn nữ. Kết quả cuối cùng, đội Minh Hằng với màn lồng tiếng của "chàng nông dân rao bán nước dừa" Trương Thanh Long đã giành chiến thắng thử thách Master Class. Trước khi bước vào thử thách chính, Minh Hằng đã lên tiếng xin lỗi đàn chị Thanh Hằng vì đường đột bỏ về tại buổi ghi hình ở tập trước. Dù đã giải thích lý do không phải nhằm vào Thanh Hằng nhưng lời xin lỗi đó của cô vẫn bị Thanh Hằng từ chối thông cảm. Đến cuối, Thanh Hằng vẫn để ngỏ việc có chấp nhận lời xin lỗi của đàn em hay không và yêu cầu chương trình hãy bắt đầu ghi hình. Thử thách tuần này yêu cầu các thí sinh hóa thân vào 4 nhân vật ở những ngành nghề khác nhau và cùng thể hiện tiêu chí, slogan của sản phẩm chính. Việc ít thí sinh một lần nữa trở thành bài toán khó cho team Võ Hoàng Yến khi Tuấn Kiệt phải một mình ‘chạy’ 2 nhân vật trong đoạn TVC. Tuy nhiên, sự điềm đạm và thái độ mềm mỏng trong cách huấn luyện thí sinh tuần này đã giúp đội Võ Hoàng Yến có phần ghi hình khá chỉnh chu. Đội thứ 2 bước vào thử thách là đội của HLV Thanh Hằng. Chính sự chuyên nghiệp và kinh nghiệm dày dặn của Thanh Hằng đã giúp đội của cô ghi được đoạn TVC hoàn chỉnh, sáng tạo và cũng không mất nhiều thời gian. Đội của HLV Minh Hằng bước vào thử thách sau cùng, Minh Hằng đã yêu cầu các thí sinh thể hiện động tác vũ đạo trong phần dự thi. Tuy nhiên, sự sáng tạo này đã trở thành thảm họa khi các thí sinh vừa phải nhớ động tác vừa phải nhớ lời thoại nên các thí sinh thay phiên nhau mắc lỗi. Kết quả cuối cùng, đội HLV Võ Hoàng Yến tuy thể hiện tinh thần đoạn TVC tốt nhưng chỉ bật nắp sản phẩm, đưa kề môi chứ không uống thật sự nên đã khiến đại diện nhãn hàng cảm thấy không hài lòng. Cuối cùng, chiến thắng này đã thuộc về đội HLV Thanh Hằng vì sự chuyên nghiệp, sáng tạo, sắp xếp câu chữ và đội hình phù hợp. Vậy là sau 3 thất bại liên tiếp và mất đi thí sinh mạnh nhất team, HLV Thanh Hằng đã nếm trải được hương vị chiến thắng nhưng điều đó cũng khiến cô đau đầu vì phải cân não trong vòng loại. Với thất bại ở thử thách tuần này, Tuyết Như là thí sinh đại diện team Võ Hoàng Yến vào vòng loại. Đây là ‘hình phạt’ mà chính Tuyết Như cũng từng chấp nhận vì thái độ không tôn trọng các giám khảo ở thử thách Master Class 2 tập trước. Đối mặt với Tuyết Như trong vòng loại là Bella của đội Minh Hằng. Cả hai đã có màn đấu khẩu gay gắt để chứng minh lý do mình xứng đáng được ở lại. Cuối cùng, Tuyết Như là thí sinh phải dừng lại hành trình chinh phục danh hiệu Gương mặt người mẫu 2018. Giải thích về quyết định này, Thanh Hằng cho biết cô làm vì đại cuộc, chọn giữ lại màu sắc mà chương trình cần chứ không vì cảm xúc cá nhân hay bè phái gì hết. Đón nhận kết quả này, Võ Hoàng Yến cho biết đã đoán trước được số phận của Tuyết Như nhưng cô vẫn rơi nước mắt vì đây là lần thứ 2 Thanh Hằng loại mất thí sinh của mình. Những giọt nước mắt của Võ Hoàng Yến rơi đều có lý do vì cô chưa bao giờ nếm được mùi vị thí sinh quay trở về từ phòng loại trừ, 3 lần đưa thí sinh vào vòng loại y như rằng cả 3 lần cô đều mất đi học trò'. Sự ra đi của Tuyết Như lại đẩy Võ Hoàng Yến vào thế khó hơn khi cô chỉ còn duy nhất 2 thí sinh trong khi đội Thanh Hằng, Minh Hằng vẫn còn 4 ‘ngựa chiến’. Bảo Bảo
Thanh Hằng phải nhận kết đắng từ Hoàng Yến ở The Face
Xung đột đầu tiên giữa song Hằng đã nổ ra sau chiến thắng lần thứ 2 liên tiếp của Võ Hoàng Yến.
" alt="The Face tập 6: Võ Hoàng Yến khóc nức nở vì bị Thanh Hằng tiếp tục loại thí sinh ở The Face" /> - Học tập trong môi trường văn minh, cơ sở vật chất chuẩn quốc tế, phương pháp giáo dục hiện đại… là những ưu thế vượt trội khi học tại trường phổ thông liên cấp Gateway.
1. Học tập và phát triển trong trường học kiểu Mỹ
Gateway International School mang đến một hệ thống giáo dục quốc tế phương Tây, trường học kiểu Mỹ dưới sự điều hành dưới sự điều hành của Hiệu trưởng - Charles MacKenzie, nhà giáo dục Quốc tế với hơn 20 năm kinh nghiệm giảng dạy và quản lý các trường Tiểu học Quốc tế trên thế giới.
Với GISers mỗi ngày đến trường là một ngày vui
2. Trải nghiệm cơ sở vật chất vượt trội
Phòng học hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế với diện tích 60m2 cho 24 học sinh/lớp và các phòng chức năng (Khoa học, CNTT, Âm nhạc, Mỹ thuật và Kịch; Ẩm thực…), khu sinh hoạt cộng đồng đa chức năng, Thư viện lớn, Hội trường, Bể bơi, Sân vườn… được bố trí khoa học trong khuôn viên trường.
3. Nguồn thực phẩm dinh dưỡng chất lượng
Cân bằng trong dinh dưỡng, đảm bảo bữa ăn đầy đủ dưỡng chất cần thiết, món ăn phong phú và đủ định lượng theo tiêu chuẩn vừa là mục tiêu vừa là trách nhiệm của Trường phổ thông liên cấp Quốc tế Gateway đối với học sinh.
Những bữa ăn ngon miệng, hấp dẫn tại Canteen của Trường PTLC Quốc tế Gateway
Vì sự phát triển toàn diện của học sinh, khỏe mạnh về mặt thể chất, phát triển phong phú về tinh thần, nâng cao tri thức, trường luôn nỗ lực hết mình hoàn thiện trong mọi khía cạnh. Chất lượng dinh dưỡng là một trong những điều trọng yếu mà nhà trường luôn chú trọng, quan tâm hàng đầu.
4. Phương pháp giáo dục hiện đại “Learning by Doing”
Với phương pháp “Learning by Doing” (Làm mà học - Làm thì học), học sinh luôn là trung tâm của việc giảng dạy, các em được tự tìm đến kiến thức thông qua cách tổ chức các hoạt động học, thao tác học. Từ đó, học sinh trang bị năng lực tự học - tự giáo dục - tự hình thành nhân cách tốt cho riêng mình.
Những trải nghiệm khám phá nhiều nét văn hóa mới
5. Chương trình Tiếng Anh đạt chuẩn cho học sinh
Thời lượng tiếng Anh cao vượt trội 18 tiết/tuần với 100% giáo viên bản ngữ. Chương trình được thiết kế khoa học, giúp học sinh tiếp cận một cách dễ dàng, nhanh chóng, thiết lập tư duy và ứng dụng ngôn ngữ Tiếng Anh như ngôn ngữ mẹ đẻ thông qua nhiều môn học như English (ngôn ngữ tiếng Anh), Maths (Toán), Science (Khoa học), IT (Công nghệ thông tin), Physical Education (Giáo dục thể chất), Libruary (Thư viện).
6. Chương trình Tiếng Việt khoa học - văn minh
Chương trình các môn học bằng tiếng Việt theo khung chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đảm bảo sự phát triển của học sinh về các mặt kiến thức, kỹ năng và thái độ đối với từng môn học. Đồng thời, Gateway áp dụng phương pháp giáo dục hiện đại để tổ chức việc học cho học sinh, trang bị cho các em khả năng tự học, tự giáo dục, tự làm ra kiến thức cho mình.
Giờ Tiếng Nhật sôi động cùng cô giáo Yoko
7. Chương trình Toán học hiện đại nhiều hứng thú
Với sự cố vấn giáo dục giàu kinh nghiệm của PSG. Tiến sỹ Đại học Harvard Lê Anh Vinh, Toán học với các phương pháp hiện đại sẽ giúp các em học sinh phát triển tư duy sáng tạo và có niềm say mê đối với Toán học.
8. Chương trình Tiếng Nhật hữu ích
Các em học sinh không chỉ được tìm hiểu, khám phá một ngôn ngữ mới với nhiều cơ hội phát triển nghề nghiệp trong tương lai khi sự hợp tác Việt Nam - Nhật Bản ngày càng thắt chặt mà còn được trải nghiệm, cảm nhận và thấu hiểu nền văn hoá đặc biệt, độc đáo của đất nước mặt trời mọc.
9. Trải nhiệm thực tế đa dạng
Hàng tháng học sinh sẽ được thực hiện dự án học tập (Project-based learing) theo từng môn học ở môi trường bên ngoài trường. Điều này vừa giúp học sinh có những khoảng thời gian vận động, phát triển kỹ năng làm việc nhóm và lưu giữ những kỷ niệm đẹp.
Gateway luôn tự hào khơi nguồn đam mê cho học sinh thân yêu
10. Nuôi dưỡng đam mê cùng CLB Phát triển Tài năng
Học sinh được tự lựa chọn miễn phí CLB để học tập trong môi trường chuyên sâu với những người bạn cùng năng khiếu, đam mê, sở thích dưới sự dẫn dắt của các chuyên gia trong từng lĩnh vực: CLB Âm nhạc, CLB Mỹ thuật, CLB Tạp chí Gateway, CLB Thiên tài, CLB Kịch nghệ và CLB Kỹ năng.
11. Phát triển thể chất đầy đủ cùng CLB Thể thao
Học sinh đăng ký tham gia tự chọn và miễn phí CLB cùng sự dẫn dắt của các chuyên gia, các giáo viên giàu kinh nghiệm với một hệ thống phòng chức năng, sân bãi, bể bơi… hiện đại, tiện nghi. Các CLB được tổ chức xuyên suốt cả năm học như CLB Bóng đá, Bóng rổ, Taekwondo, đặc biệt là chương trình bơi AQUA- TOTS tiêu chuẩn Mỹ.
Địa chỉ: Lô TH1, KĐT mới Cầu Giấy, đường Trần Thái Tông, Q. Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: (+84)-6260.4666/Hotline:(+84)-975.985.235
Website:www.gatewayhanoi.com
Email: [email protected]
Doãn Phong
" alt="11 ưu thế vượt trội của trường liên cấp Gateway" /> Trâm Anh lập tức nắn chị dâu rằng đó là số tiền chia cho cả nhà chứ không phải của riêng Hà. Phương (Kiều Anh) tiếp lời đặt giả định khi số tiền đó chia cho 4 gia đình thì Hà chỉ được 500 triệu nên nếu có lo công việc gì cũng chỉ ở trong khoảng đó. Phương khuyên Hà nên cất 100-200 triệu tiết kiệm cho con trai thì hơn.
"Chị nói đúng! Tốt nhất em sẽ cất hết cho thằng Long, còn lại mỗi nhà sẽ hùn cho em một ít để lấy vốn làm ăn. Bố mẹ cũng già rồi không làm gì mà cần tiền nên có khi bố mẹ còn cho nhà em nhiều hơn", Hà nói. Cô thậm chí còn cho rằng số tiền 2 tỷ có khi chỉ chia làm 3 vì sau này ông Toại (NSND Bùi Bài Bình) và bà Cúc (NSND Lan Hương) chắc chắn ở với gia đình Công (Quang Sự) nên 2 suất dồn 1.
Phương tâm sự với chồng rằng mình không tham lam nhưng muốn số tiền được chia đều cho tất cả để đảm bảo công bằng. "Anh thì hay thương các em nên nhường nhịn nhưng lần này em không muốn như thế đâu", Phương nói với Công.
Trong khi đó, Trâm Anh (Khả Ngân) đi quay phim và bất ngờ nhận được hoa của người hâm mộ. Vì người tặng không ghi tên trên thiệp nên Trâm Anh đinh ninh đó là hoa chồng tặng. Cô gọi điện cảm ơn Danh (Thanh Sơn) nhưng anh khẳng định không biết gì về chuyện này.
Ai là người bí mật tặng hoa cho Trâm Anh? Số tiền sẽ được chia đều như thế nào? Diễn biến chi tiết tập 28 Gia đình mình vui bất thình lìnhsẽ lên sóng hôm nay trên VTV3.
Lan Phương từng buồn bã, tổn thương và nghi ngờ bản thânDiễn viên Lan Phương phản hồi với VietNamNet về ý kiến trái chiều nhằm vào nhân vật Hà của cô cũng như bộ phim 'Gia đình mình vui bất thình lình' đang phát sóng." alt="Gia đình mình vui bất thình lình tập 28: Phương ngao ngán vì cách Hà chia 2 tỷ" />- - Không trực tiếp khám bệnh hay cầm dao mổ như bác sĩ, các cán bộ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong quá trình điều trị của các bệnh nhân.
Chị Hoàng Thị Hòa là cán bộ của Khoa Dinh Dưỡng, Bệnh viện Trường ĐH Y Hà Nội. Công việc của chị Hòa cũng như cán bộ tại khoa là tư vấn dinh dưỡng cho bệnh nhân, kiểm soát an toàn thực phẩm và giám sát bếp ăn. Mỗi ngày, các cán bộ của khoa như chị Hòa sẽ phải tới bệnh viện vào lúc 6 giờ sáng, kiểm tra nguồn nhập thực phẩm, hợp đồng nhập thực phẩm, làm các kiểm tra nhanh đối với thực phẩm đưa vào bếp ăn của bệnh viện, để đảm bảo thực phẩm sử dụng cho bệnh nhân là an toàn. Sau khi hoàn thành công việc kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm đối với thực phẩm cho bệnh nhân, công việc tiếp theo của chị Hòa là gặp bệnh nhân để tư vấn dinh dưỡng, sàng lọc, lên thực đơn cho từng bệnh nhân ở các khoa mà chị phụ trách. Hiện nay, biên chế của Khoa dinh dưỡng có 6 người, bao gồm cả trưởng, phó khoa phải chia nhau phụ trách 10 khoa của Bệnh viện Trường ĐH Y. Có cán bộ phải phụ trách bệnh nhân của 3 khoa. Trong khi đó, công việc tư vấn dinh dưỡng của các cán bộ dinh dưỡng như chị Hòa là phải làm rất tỉ mỉ, đến từng bệnh nhân một chứ không thể sơ sài. "Đôi khi tôi cũng thấy công việc của mình quá tải" - chị Hòa chia sẻ. Không chỉ tư vấn cho các bệnh nhân tại giường bệnh, chị Hòa và các cán bộ Khoa Dinh dưỡng còn là người tư vấn dinh dưỡng cho các bệnh nhân sau khi xuất viện. Trong ảnh, chị Hòa đang tư vấn về những lưu ý trong ăn uống cho người nhà một bệnh nhân vừa được xuất viện. Chị Hòa cho biết, niềm vui đối với chị là có những bệnh nhân nằm điều trị trong bệnh viện nhiều tháng, được tư vấn thay đổi chế độ ăn trong quá trình điều trị, sau khi ra viện đã tới cảm ơn, nhiều người còn gọi điện để nhờ các chị tư vấn về ăn uống sau khi nằm viện. Sau khi hoàn thành việc tư vấn, lên thực đơn bữa ăn cho từng bệnh nhân, chị Hòa và các cán bộ khác sẽ nhận các yêu cầu về bữa ăn trưa của từng bệnh nhân từ bộ phận điều dưỡng trên hệ thống, rà soát lại để chuyển cho nhà bếp. Quá trình rà soát này được thực hiện đi thực hiện lại khoảng vài lần để chắc chắn suất ăn được giao đến bệnh nhân là đúng liều lượng đã lên sẵn. Chị Hòa cho biết, hiện nay, vấn đề dinh dưỡng ở Việt Nam chưa được chú trọng nhiều. Hầu hết các bệnh nhân khi vào viện thì điều quan tâm nhất là ai là người mổ cho tôi mà ít quan tâm đến chế độ ăn uống. Trong khi đó, chế độ ăn uống đóng vai trò rất quan trọng, phối hợp với thuốc để giúp bệnh nhân phục hồi tốt hơn. Trong hình là các cán bộ của Khoa Dinh dưỡng đang thực hiện rà soát lại từng suất săn cho các bệnh nhân trước khi giao xuống cho nhà bếp để chuẩn bị chia suất ăn. Công đoạn tiếp theo của chị Hòa là lấy mẫu thức ăn trước các bữa ăn để lưu trữ và kiểm tra khi cần thiết. Chị Hòa cho biết, các cán bộ Khoa dinh dưỡng có nhiệm vụ phải lấy mẫu tất cả các món ăn trong bếp ăn được nấu cho bệnh nhân và lưu trữ trong vòng 72 giờ. Việc lấy mẫu do đó mất khá nhiều thời gian. Các mẫu thức ăn được cho vào từng hộp nhỏ sau đó đậy kín. Tên món ăn và ngày giờ lấy mẫu được ghi đầy đủ trên nắp hộp để làm cơ sở đối chiếu. Chị Hòa cho biết, không chỉ phải lấy mẫu để lưu trữ, các cán bộ Khoa Dinh dưỡng còn có nhiệm vụ giám sát cho tới khi bữa ăn tới tay bệnh nhân và tiếp nhận các phản hồi của bệnh nhân sau khi ăn. Mặc dù đang mang bầu và hôm nay là ngày thứ 7, song chị Hòa vẫn tỉ mẫn đi đến từng khay thức ăn để lấy mẫu cho vào hộp. "Công việc của chúng tôi khá là tỉ mỉ" - chị Hòa chia sẻ. Hỗ trơ chị Hòa ghi tên các mẫu thức ăn hôm nay là Hoàng Thị Quỳnh, sinh viên năm thứ 3, ngành Cử nhân Dinh dưỡng, Trường ĐH Y Hà Nội. Mặc dù phải tới năm thứ 4 các em mới phải thực hành lâm sàng chuyên ngành dinh dưỡng, song một số sinh viên như Quỳnh vẫn tranh thủ ngày thứ 7 để lên khoa tham gia công việc cùng với các anh chị để học hỏi kiến thức thực tế. Các khoa dinh dưỡng mới được thành lập trở lại sau một thời gian dài bị đưa ra khỏi các bệnh viện sau kể từ sau thời kỳ bao cấp. Do đó, hầu hết các cán bộ của các khoa này tại các bệnh viện đều là từ các ngành khác như bác sĩ, điều dưỡng chuyển sang sau khi được đào tạo thêm về chuyên ngành dinh dưỡng. Chị Hòa cho biết, bản thân chị Hòa cũng là từ ngành điều dưỡng chuyển sang. Cho tới nay, Trường ĐH Y Hà Nội cũng là trường ĐH đầu tiên và duy nhất đào tạo cử nhân chuyên ngành dinh dưỡng. Theo TS Lê Thị Hương, Trưởng Khoa Dinh dưỡng, Bệnh viện Trường ĐH Y Hà Nội, đồng thời là Trưởng Bộ môn Dinh dưỡng, Trường ĐH Y Hà Nội cho biết, nhu cầu nhân lực chuyên ngành dinh dưỡng tới đây sẽ tăng cao, không chỉ trong các bệnh viện mà còn các đơn vị, tổ chức khác chuyên về thực phẩm và an toàn vệ sinh thực phẩm. Khóa cử nhân dinh dưỡng đầu tiên của Trường ĐH Y Hà Nội đào tạo được 48 em, tới cuối năm nay mới tốt nghiệp nhưng hầu hết đều đã được "đặt hàng" trước. Một số sinh viên đang học ngành dinh dưỡng tại Trường ĐH Y Hà Nội cho biết, mỗi chuyên ngành có những đặc thù riêng và mỗi công việc lại có những khó khăn riêng của nó. Công việc của các cán bộ điều dưỡng không trực tiếp khám bệnh, cầm dao giống như các bác sĩ, điều dưỡng nhưng lại yêu cầu họ phải có kiến thức chắc chắn về bệnh học để từ đó hiểu được cơ chế bệnh để tư vấn dinh dưỡng, lên thực đơn cho bệnh nhân phù hợp với các phác đồ điều trị. Các mẫu thức ăn của bữa trưa ngày hôm nay, 25/2 được chị Hòa cất giữ cẩn thận trong tủ lưu trữ của Khoa. Đây sẽ là căn cứ để đối chiếu trong trường hợp bệnh nhân sau khi bệnh nhân có phản hồi để từ đó điều chỉnh thực đơn cho phù hợp với từng bệnh nhân. Công việc tiếp theo của chị Hòa là sẽ giám sát việc chia suất ăn cho từng bệnh nhân. Theo chị Hòa, việc giám sát này đảm bảo từng suất ăn của bệnh nhân đã được nhà bếp chia theo đúng thực đơn mà Khoa Dinh dưỡng đã giao xuống. Các yêu cầu nhỏ nhất như bệnh nhân ăn cơm mềm, cơm nhạt hay ăn lượng muối bao nhiêu, bao nhiêu gam thịt, cá... đều được ghi chi tiết trong thực đơn. Các công đoạn này đều được thực hiện rất tỉ mỉ, khá mất thời gian tuy nhiên, chị Hòa không được bỏ qua bất cứ bước nào. Trong lúc đó, Ma Ngọc Yến, cũng là sinh viên ngành cử nhân dinh dưỡng năm thứ 3 đang chuyển thực đơn bổ sung từ các bệnh nhân tới nhà bếp. Yến cho biết, năm thì vào trường, em được 27,5 điểm (kể cả điểm ưu tiên), thừa một điểm để vào ngành bác sĩ đa khoa nhưng em đã chọn vào ngành cử nhân dinh dưỡng. Yến cho biết, ngoài lý do cá nhân thì em cho rằng ngành dinh dưỡng cũng có thú vị riêng. Trên thực tế, công việc của các cán bộ dinh dưỡng trong bệnh viện vất vả, khó khăn không hề kém những bộ phận khác. Họ phải có mặt ở bệnh viện lúc 6h sáng và chỉ được ra về khi bữa ăn phụ lúc 9h tối của các bệnh nhân đã "chốt" xong. Chị Hòa cho biết, dù là công việc nào trong bệnh viện thì cũng đều góp phần vào việc giúp bệnh nhân khỏi bệnh. Vì vậy, mỗi khi bệnh nhân khỏi bệnh được ra viện thì mình cũng thấy vui vì được góp phần vào đó. "Đó là niềm vui trong công việc của chúng tôi" - chị Hòa chia sẻ. Lê Văn
" alt="Ngày thầy thuốc Việt Nam 27/2 nghe chuyện những người đo đếm bữa ăn cho bệnh nhân" />
- ·Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Samaxi, 21h30 ngày 31/1: Đối thủ khó nhằn
- ·WikiLeaks bị tấn công DoS dữ dội
- ·Phú Lương tích cực chuyển đổi số toàn diện
- ·Võ sĩ sumo mếu máo khi bị tiêm
- ·Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 30/1: San bằng cách biệt
- ·Sao Việt 20/6: MC Anh Tuấn ghi hình xuyên đêm, Việt Hoa tình cảm bên người yêu
- ·Tiến Đoàn: Nam vương bỏ showbiz sang Mỹ học phi công, thành HLV thể hình
- ·Sao Việt 24/6: Lần hiếm hoi Quốc Khánh lê la cafe với Xuân Bắc, Tự Long
- ·Nhận định, soi kèo Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Mòng biển gãy cánh
- ·Giám đốc Sở GD