Cách chọn trường đăng ký nguyện vọng để đỗ lớp 10 ở TP.HCM
Thầy Trần Mậu Minh,áchchọntrườngđăngkýnguyệnvọngđểđỗlớpởlịch thi đấu giao hữu nguyên Hiệu trưởng Trường THCS Trần Văn Ơn, Quận 1, TP.HCM cho hay năm nay có thay đổi về cách tính điểm thi vào lớp 10. Điểm xét tuyển là tổng điểm 3 môn Văn, Toán, Ngoại ngữ (không nhân hệ số). Tuy nhiên, việc trúng tuyển vào lớp 10 công lập không phải do điểm thi cao hay thấp mà do tổng điểm thi của học sinh có đáp ứng được điểm chuẩn của 1 trong các trường chọn lựa đăng ký nguyện vọng.
Chọn 3 nguyện vọng đăng ký vào lớp 10 thường, các nguyện vọng lớp 10 chuyên, tích hợp phù hợp là khả năng học sinh có thể đạt điểm chuẩn của các trường đã chọn hoặc tối thiểu đỗ được 1 trường công lập cuối cùng ở nguyện vọng 3.
Để đạt được mục đích này, trước hết học sinh phải đánh giá thực lực của mình có thể đạt được bao nhiêu điểm trong kỳ thi thi vào lớp 10. Cách hiệu quả nhất là học sinh lấy điểm thi 3 môn Toán, Văn, Ngoại ngữ trong kỳ thi kiểm tra học kỳ II (đây là kỳ thi cuối năm học do Phòng GD-ĐT ra đề chung nên tương đối sát với đề thi vào lớp 10) để đánh giá khả năng mình có thể đạt được bao nhiêu điểm theo đề thi vào lớp 10.
Đối chiếu với điểm chuẩn lớp 10 năm trước phải tính tổng điểm theo công thức = Văn x 2 + Toán x 2 + Ngoại ngữ. Đây là cách duy nhất đối chiếu với điểm chuẩn lớp 10 năm trước và việc thay đổi hệ số 3 môn thi không ảnh hưởng nhiều đến kết quả tuyển sinh. Khi tính tổng điểm cần phải trừ hao 10-15% vì đề thi vào lớp 10 phân loại học sinh nên khó hơn. Đồng thời tham khảo ý kiến giáo viên bộ môn xem khả năng có thể đạt được số điểm số này không.
Khi đã đánh giá được tương đối thực lực của mình, phải đối chiếu với điểm chuẩn các nguyện vọng của các trường THPT năm trước xem tương ứng với trường nào, nhận định trường trong địa bàn cư trú phù hợp khả năng của mình.
Năm nay hầu hết các trường đều ổn định chỉ tiêu tuyển sinh như năm trước. Một số trường thay đổi nhỏ như THPT Nguyễn Thượng Hiền tăng 90 chỉ tiêu; THPT Bùi Thị Xuân tăng 45 chỉ tiêu, THPT Gia Định giảm 45 chỉ tiêu…cá biệt có Trường THPT Trần Phú giảm 225 chỉ tiêu. Chỉ tiêu tăng hoặc giảm sẽ tác động đến việc cạnh tranh vào trường.
1 yếu tố cũng rất quan trọng là tỉ lệ chọi của trường. Sau khi đăng ký nguyện vọng đợt 1, ngày 5/5/2021, Sở GD-ĐT sẽ công bố số liệu đăng ký nguyện vọng ban đầu và cho phép học sinh điều chỉnh lần cuối. Căn cứ vào bảng số liệu Sở công bố so với chỉ tiêu tuyển sinh có thể tính tỉ lệ chọi từng trường để cân nhắc điểu chỉnh nguyện vọng.
Tóm lại, các yếu tố để cân nhắc khi chọn trường đăng ký nguyện vọng thi vào lớp 10 là: Thực lực của học sinh so với điểm chuẩn năm trước của các trường THPT; Chỉ tiêu tuyển sinh và tỉ lệ chọi của từng trường THPT. Khi chọn 3 nguyện vọng vào lớp 10 các trường THPT cần chú ý nguyện vọng 2 phải thấp hơn nguyện vọng 1 từ 3 điểm trở lên (vì điểm chuẩn nguyện vong 2 của 1 trường có thể cao hơn điểm chuẩn nguyện vong 1 là 1 điểm và điểm chuẩn có thể biến động so với năm trước) và nguyện vong 3 phải thấp hơn nguyện vọng 2 từ 3-4 điểm để an toàn đỗ vào 1 trường công lập.
![]() |
![]() |
![]() |
Tham khảo điểm chuẩn lớp 10 TP.HCM năm 2020 |
Trần Mậu Minh

Biến động điểm chuẩn lớp 10 TP.HCM 3 năm qua
Ba năm qua, điểm chuẩn trúng tuyển vào lớp 10 công lập ở TP.HCM có nhiều biến động.Trong đó điểm chuẩn vào lớp 10 năm 2020 tăng vọt so với năm 2019.
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Canberra Croatia vs ANU FC,14h30 ngày 27/3: Tưng bừng bắn phá
Dị vật được nội soi, gắp ra khỏi vùng kín bé gái 5 tuổi. Ảnh: BVCC PGS Đào cho biết thời gian gần đây Bệnh viện Phụ sản Hà Nội tiếp nhận nhiều ca nhét dị vật vào vùng kín, thường gặp ở trẻ nhỏ sống xa cha mẹ.
Bác sĩ Đào khuyến cáo phụ huynh khi chăm sóc vùng kín em bé cần vệ sinh hàng ngày, dạy bé không được đưa bất kỳ vật gì vào trong âm đạo. Gia đình nên chú ý đến những vật nhỏ không để gần tầm tay trẻ, bé rất dễ nhét vào các lỗ tự nhiên như lỗ mũi, lỗ tai, lỗ âm đạo. Nếu phát hiện cần đưa trẻ đến cơ sở y tế chuyên khoa gần nhất, tránh gây hậu quả nghiêm trọng như viêm phần phụ ở trẻ em.
Bé 5 tuổi bất tỉnh bên đống rác sau tiếng nổ lớnEm bé ở Bình Phước bất tỉnh với vết thương trên đầu, bên cạnh là bình gas mini cũ. Nhiều mảnh xương sọ vỡ ra đã cắm vào nhu mô não của cậu bé." alt="Tìm thấy dị vật trong vùng kín bé gái 5 tuổi" />
- Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM vừa đuổi học vĩnh viễn một sinh viên vì hành vi quay lén nhà vệ sinh nữ giảng viên.
Xác nhận với VietNamNet, PGS.TS Đỗ Văn Dũng, hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM cho biết chiều 21/4, hội đồng trường đã họp và quyết định đuổi học vĩnh viễn em sinh viên có hành vi sử dụng điện thoại lén quay clip trong nhà vệ sinh nữ giảng viên.
Sinh viên bị đuổi đang học khoa điện - điện tử hệ chuyển tiếp năm thứ ba. Sáng 21.4 nam sinh này vào nhà vệ sinh nữ của giáo viên ở tầng 4 tòa nhà trung tâm sử dụng điện thoại di động có chức năng ghi hình để ghi cảnh giảng viên nữ đi về sinh.
Một nữ giảng viên phát hiện đã tri hô và bắt được sinh viên này đồng thời thu được chiếc điện thoại có clip cảnh giáo viên nữ đang vệ sinh.
“Đây là hành động không thể chấp nhận được, thể hiện đạo đức yếu kém, nhà trường quyết định đuổi học vĩnh viễn đồng thời cảnh báo cho các sinh viên khác nếu có hành vi tương tự” PGS.TS Đỗ Văn Dũng cho biết.
- Lê Huyền
Nạn nhân vụ phóng hỏa ở Đồng Nai được chuyển lên TP.HCM cấp cứu. Ảnh: BVCC. Tại Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM, hai nạn nhân trong vụ phóng hỏa cũng được điều trị tích cực suốt thời gian qua. Tuy nhiên, ngày hôm qua (12/6), gia đình đã xin đưa bệnh nhi 15 tuổi về nhà do tình trạng quá nặng. Bệnh nhi còn lại (13 tuổi) tiếp tục điều trị nhưng “chưa thể nói trước điều gì”.
Trước đó, 2 em được chuyển lên Bệnh viện Nhi đồng 2 với 60% diện tích cơ thể bỏng, bỏng độ 2-3 do lửa, chủ yếu vùng đầu mặt cổ. Bác sĩ ghi nhận có rất nhiều bụi than ở đường hô hấp. Bệnh nhân được đặt nội khí quản kiểm soát đường thở và chống sốc bỏng, khẩn trương điều trị tích cực nhưng tiên lượng nặng.
Hai trẻ nhỏ bị bỏng đang điều trị ở bệnh viện TP.HCM trong tình trạng rất nặng. Ảnh: GL. Như vậy, liên quan đến vụ phóng hỏa nhà trọ vì ghen ở Đồng Nai lúc này đã có 3/7 nạn nhân không qua khỏi. Bao gồm N.T.H (46 tuổi, nghi phạm phóng hỏa, tử vong tại Chợ Rẫy), một bệnh nhân nam 15 tuổi (tử vong tại Chợ Rẫy), em V.M.K (13 tuổi, tử vong tại Nhi đồng 1).
Một bệnh nhi 15 tuổi được đưa về nhà. Hai trẻ nhỏ còn lại đều rất nặng. Người phụ nữ 33 tuổi bị bỏng 10% kèm bỏng hô hấp được theo dõi tại Bệnh viện Chợ Rẫy.
Như VietNamNetđã đưa tin, sáng 3/6, người dân tại xã Phước Bình, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, nghe tiếng kêu cứu ở dãy nhà trọ gồm 15 phòng. Lực lượng chức năng lập tức đến hiện trường dập lửa và phối hợp với người dân cứu người bị nạn.
Khu vực bị cháy là phòng trọ số 3 và số 10, có tất cả 11 người ở. Vụ cháy khiến 7 người bị bỏng nặng được đưa đi cấp cứu tại bệnh viện của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu do gần với hiện trường.
Bước đầu, công an nhận định do ghen tuông nên Nguyễn Trí Hiếu đã đốt phòng nơi có người yêu đang ở. Sau đó, Hiếu phóng hỏa phòng của mình.
Vụ đốt phòng trọ người yêu ở Đồng Nai: Thêm một trẻ 13 tuổi tử vongLiên quan đến vụ phóng hỏa do ghen tuông ở Đồng Nai, một nạn nhân 13 tuổi đã tử vong sau 2 tuần điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM." alt="Vụ đốt phòng trọ người yêu ở Đồng Nai: Thêm 1 trẻ tử vong, 1 trẻ xin về" />
Bảng quy đổi cũ
Bảng quy đổi mới
Trước sự thay đổi này, nhiều sinh viên hoang mang bởi có những em suýt soát bằng giỏi bỗng nhiên “cách xa hàng cây số”.
N.T.M.L, sinh viên năm 4 ngành Dược cho biết: “Theo quy định mới này, rất nhiều môn trước đó em đạt 8.5 điểm, quy thành 4.0 sẽ tụt xuống còn 3.75. Như vậy, điểm tích lũy chung của em sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều. Em đã thử nhẩm tính nếu quy về thang điểm mới thì GPA của em có thể tụt tới 0.22. Điều này khiến em rất khó để đạt bằng giỏi”.
Tương tự, H.L.K, sinh viên năm thứ 3 ngành Dược cũng cảm thấy hoang mang khi đạt 7.7 – 7.9 điểm sẽ tụt từ 3.5 xuống 3.0 theo cách quy đổi mới.
“Với cách tính điểm mới này, sinh viên khá, giỏi sẽ rất thiệt thòi. Từ giấc mơ “thăng hạng”, giờ chúng em lại có nỗi lo khác là làm thế nào để “trụ hạng”. Em cũng băn khoăn không biết nhà trường có tính lại điểm từ các năm học trước nữa hay không”, nam sinh bày tỏ.
Nhiều sinh viên năm cuối cũng chung một nỗi lo sẽ bị thiệt nếu nhà trường áp dụng theo cách quy đổi mới. Nhiều em gần như chắc chắn bằng giỏi giờ hoang mang không biết có thể đạt được bằng giỏi nữa hay không.
Sẽ không truy hồi điểm trước đó với những khóa đang học
Trao đổi với VietNamNet,TS. Vũ Xuân Giang, Trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Dược Hà Nội cho biết, quyết định này được nhà trường đưa ra từ 8/10 và sẽ bắt đầu áp dụng ngay trong năm học mới.
Lý do là bởi, quy chế đào tạo tín chỉ được nhà trường áp dụng từ năm 2010. Qua 10 năm, nhà trường nhận thấy có những điều chưa hợp lý. Số lượng sinh viên giỏi, xuất sắc của Trường ĐH Dược Hà Nội hàng năm cao hơn mặt bằng chung các trường trong khối Y, Dược.
“Căn cứ vào tình hình đào tạo thực tế của nhà trường nói riêng, khối sức khỏe nói chung, nhà trường quyết định rà soát, sửa đổi quy chế đào tạo để đảm bảo sự đồng bộ và phù hợp hơn”.
Ông Giang cũng cho biết, việc rà soát, sửa đổi là bình thường. Nhà trường sẽ đảm bảo quyền lợi, sự công bằng cho sinh viên và hạn chế tối đa sự ảnh hưởng đến kết quả học tập chung.
Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Dược Hà Nội cũng khẳng định, những kết quả từ các năm trước nhà trường sẽ không truy xuất lại.
“Nhà trường vẫn đang rà soát lại hệ thống quản lý điểm để tính toán xem mức độ tác động của quy chế này ra sao. Lần rà soát, sửa đổi này nhằm đánh giá chất lượng sát hơn với thực tế, đồng thời tương đồng với các trường cùng khối. Chúng tôi sẽ tiếp tục lắng nghe ý kiến của sinh viên và sẽ cân đối lại nếu cần thiết, do đó các em hoàn toàn có thể yên tâm”.
Thúy Nga
Điểm chuẩn Trường ĐH Dược Hà Nội cao nhất là 26,9
Năm 2020, hai ngành Dược học và Hóa dược của Trường ĐH Dược Hà Nội đều có điểm chuẩn trên mức 26.
" alt="ĐH Dược Hà Nội ra quy định mới khiến sinh viên khó đạt bằng giỏi" />Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM vừa công bố điểm chuẩn năm 2020 xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT.
Điểm chuẩn ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM năm 2020 cụ thể như sau:
Điểm chuẩn ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM năm 2020 Trước đó, ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cho biết thống kê có 65.710 nguyện vọng đăng ký xét tuyển vào trường, trong đó có 14.373 là nguyện vọng 1.
Với chỉ tiêu xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT 2020 là 5.000 chỉ tiêu, tỷ lệ chọi đối với nguyện vọng 1 vào Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM là 1 chọi 2,8.
Năm nay điểm nhận hồ sơ xét tuyển của Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật dao động từ 16 đến 26 điểm. Ngành có điểm nhận hồ sơ cao nhất là Robot và Trí tuệ nhân tạo với 26 điểm.
Các ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô, Công nghệ thông tin, Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng, Kinh doanh Quốc tế và Sư phạm Tiếng Anh nhận hồ sơ xét tuyển từ 23,5 điểm.
Ông Đỗ Văn Dũng cho hay, sau khi điều chỉnh tổng số nguyện vọng đăng ký vào trường tăng thêm 8.000 nguyện vọng so với trước đó. Số lượng nguyện vọng 1 và nguyện vọng 2 tăng nên điểm chuẩn vào Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM sẽ cao hơn điểm nhận hồ sơ xét tuyển từ 1 đến 3 điểm.
Lê Huyền
Điểm chuẩn Trường ĐH Kinh tế TP.HCM năm 2020
Trường ĐH Kinh tế TP.HCM công bố điểm chuẩn theo phương thức xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT 2020.
" alt="Điểm chuẩn ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM năm 2020" />- “Văn học là sự trung thực của cảm xúc. Cho nên, thay vì quá coi trọng điểm số, hãy để trẻ tự do sáng tạo và thành thật với cảm xúc của chính mình”
.Tại buổi tọa đàm “Học văn thời 4.0” do Trường PTLC Quốc tế Gateway (Hà Nội) tổ chức, các vị diễn giả đã hướng tới cái nhìn đa chiều xung quanh chủ đề những giá trị của văn học trong thời hiện đại.
Mở đầu tọa đàm, nhiều phụ huynh băn khoăn, trong thời đại công nghệ lên ngôi, liệu văn học có còn giá trị?
Trả lời câu hỏi này, nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên cho rằng: “Chừng nào còn con người thì văn học còn giá trị. Con người càng áp lực sẽ càng cần tới văn học nhiều hơn”.
“Ai không mang văn theo mình sẽ trở nên nghèo nàn”
Theo nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên, nếu như trước đây, văn là “tải đạo” do ảnh hưởng của Nho học thì ngày nay, văn là tình cảm cảm xúc, là cách nhìn cuộc sống qua lăng kính văn chương.
Cho nên, nếu ai trong đời không mang văn theo mình sẽ trở nên nghèo nàn. Nghèo từ việc sử dụng ngôn ngữ, nghèo trong cách thể hiện, nghèo về cách nhìn cuộc sống.
“Văn là cảm xúc”. Đây là điều theo ông không phải đến thời đại 4.0 mới có.
“Chúng ta, ai cũng có những niềm vui, nỗi buồn nhưng lại không có một công thức toán học hay một phản ứng hóa học nào có thể thể hiện được. Cho nên, khi con người bị “rô - bốt hóa” cũng là lúc văn chương càng cần thiết” - Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên nói.
Các vị diễn giả tại hội thảo
Còn theo bà Phạm Diệu Hương - Nghệ sĩ thị giác, học văn giúp con người có thể nói ra những cảm xúc, những câu chuyện hay những mong muốn của chính bản thân mình. Ngoài ra, văn chương còn khơi gợi sự rung động.
Sự rung động ấy - theo bà Hương – là thứ chúng ta đang thiếu nhất trong thời 4.0 này.
“Chúng ta có đầy đủ mọi thứ nhưng lại thiếu đi sự rung động. Chúng ta không phải lo lắng việc con cái thiếu gì về vật chất hay không cần lo con học ngành gì để có thể kiếm tiền. Hãy quan tâm tới phần cảm xúc và sự rung động của tâm hồn. Và môn Văn giúp cho chúng ta điều đó”, bà Diệu Hương nói.
Trước thực tế xã hội ngày càng hiện đại, công nghệ chỉ làm con người xa nhau hơn và xa sự rung động. Văn học trong nhà trường bị coi là rẻ rúm nhất trong các thể loại môn; học văn là vô tích sự, không sinh ra kinh tế. Nhưng theo bà Hương, điều thực sự cần cho tâm hồn cuối cùng vẫn là văn học.
Học văn thế nào trong thời 4.0?
Trả lời câu hỏi “Học văn thế nào?”, TS. Nguyễn Ngọc Minh – Giảng viên bộ môn Lý luận văn học, Đại học Sư phạm Hà Nội cho biết, trong các nhà trường hiện nay chủ yếu chấm điểm môn văn dựa trên khả năng ghi nhớ thông tin và học thuộc lòng. Nhưng thực tế lại có một độ vênh giữa khả năng sử dụng ngôn ngữ và điểm số của học sinh.
Do vậy, theo TS. Minh, thang đo năng lực văn học trước hết phải là khả năng suy nghĩ, cảm nhận văn bản và quan trọng nhất là sự rung động.
Tuy nhiên, để làm được điều đó không phải là điều dễ dàng. Theo nhà phê bình Văn học Phạm Xuân Nguyên, học văn trước đây vẫn là học theo kiểu tiếp nhận. Học sinh sẽ tiếp nhận theo kiểu bắt buộc. Học trò sẽ tiếp cận môn văn từ cách hiểu của giáo viên.
“Ngay cả một bài toán còn có nhiều lời giải huống gì một văn bản nghệ thuật? Chính vì vậy, cần phải học văn theo sự sáng tạo, phát huy sự sáng tạo và tôn trọng sự sáng tạo khác biệt của mỗi học sinh”, ông Nguyên khẳng định.
Nhà phê bình Văn học Phạm Xuân Nguyên
Ông cũng cho rằng sự sáng tạo trong tiếp nhận chính là cốt lõi của văn học 4.0. Ông lấy ví dụ: “Tôi nhận thấy rằng, từ khi có Facebook, nhiều người viết rất hay. Ở trường họ có thể viết cứng đơ đơ nhưng trên Facebook thì viết rất cảm xúc và không lo sai mẫu”.
Do vậy, theo ông cần phải học văn theo sự sáng tạo. Phá cách cũng là một sự sáng tạo.
“Văn trong nhà trường phải phá ra. Dạy văn để tạo ra những con người sống linh động ngoài thực tế mà không phải là khép tâm hồn, đóng cửa trái tim. Tôi đánh giá cao việc cá nhân hóa học tập và tinh thần giáo dục khai phóng trong nhà trường”.
Nhà giáo Phạm Toàn – Cố vấn chương trình Văn – Tiếng Việt, Trường PTLC Quốc tế Gateway cũng đồng tình rằng, học văn thời 4.0 chính là học sự biết rung động. Cho nên, cần khuyến khích sự sáng tạo ở trẻ.
“Đối với trẻ lớp 1, chúng tôi dạy trẻ đồng cảm thông qua việc đóng vai. Đến lớp 2, trẻ học văn theo cách tưởng tượng. Tưởng tượng mới nghĩ ra những điều mới mẻ, thú vị của văn chương. Sang lớp 4, trẻ được học bố cục để có kỷ luật trong nghệ thuật. Ở độ tuổi này, các bạn sẽ học được cách tưởng tượng những điều quan sát được, cảm nhận được và thấu cảm được”.
Nhà giáo Phạm Toàn – Cố vấn chương trình Văn – Tiếng Việt, Trường PTLC Quốc tế Gateway
Theo Th.S Nguyễn Thị Thanh Hải - Phụ trách chương trình Văn - Tiếng Việt trường quốc tế Gateway, con đường giáo dục hiện đại nên tổ chức cho học sinh tự học, tự làm, tự cảm nhận và biểu đạt thay vì nghe giảng và nhại lại cảm thụ của người lớn.
Giáo viên không truyền thụ những cảm xúc, suy nghĩ của mình về tác phẩm cho học sinh chép lại mà tổ chức cho các em “đi lại con đường người nghệ sĩ đã đi, làm lại những thao tác chắt lọc mà người nghệ sĩ đã làm" để các em có thể sống bằng tâm trạng của người nghệ sĩ, từ đó dạy các em đến được với tâm trạng của chính mình.
Còn bà Phạm Diệu Hương cho rằng, "trẻ không nên học văn mà nên sáng tạo văn". Chính điều này sẽ hình thành nên tư duy phản biện.
“Văn học là sự trung thực của cảm xúc. Cho nên, thay vì quá coi trọng điểm số, hãy để trẻ tự do sáng tạo và thành thật với cảm xúc của chính mình. Học văn là để tìm ra mình, trở thành chính mình mà không phải là bản sao của ai đó, kể cả đó là sự khác biệt”, bà Hương nói.
Thúy Nga
Chương trình phổ thông mới dạy học sinh chống đạo văn thế nào?
Chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ chú trọng dạy học sinh cách tôn trọng bản quyền của người khác.
" alt="Học văn thời 4.0 như thế nào?" />
- ·Nhận định, soi kèo Cerro Largo vs Torque, 06h00 ngày 26/3: Tin vào chủ nhà
- ·Ứng dụng MES đúng cách để doanh nghiệp nâng cao năng suất
- ·12 nguyên tắc dạy con của Hiệp sĩ Công nghệ thông tin
- ·Ván cờ bạc tỷ của Mark Zuckerberg bao giờ có kết quả?
- ·Nhận định, soi kèo Sarajevo vs Borac, 03h00 ngày 27/3: Tin vào cửa dưới
- ·Đề xuất tăng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học
- ·Tranh cãi bức thư nói trúng tật xấu của người Việt
- ·Người dùng vẫn sập bẫy vì các website giả mạo
- ·Nhận định, soi kèo Malaysia vs Nepal, 21h00 ngày 25/3: Mệnh lệnh phải thắng
- ·Kỹ năng sống giúp trẻ được an toàn
Kỳ thi chọn học sinh giỏi (HSG) quốc gia THPT năm học 2020-2021 được tổ chức từ ngày 25-27/12/2020 với 12 môn thi. Tham gia kỳ thi có 4.562 thí sinh đến từ 63 tỉnh/thành phố, trường THPT vùng cao Việt Bắc và 5 trường THPT chuyên của các Đại học, trường đại học.
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, kết quả chấm thi cho thấy cả nước có 2.278 thí sinh đoạt giải (gần 50% tổng số thí sinh dự thi) với 93 giải Nhất, 544 giải Nhì, 718 giải Ba và 923 giải Khuyến khích.
Nét nổi bật của kỳ thi năm nay là tất cả các đơn vị dự thi đều có học sinh đoạt giải. Trong đó, 26 đơn vị có học sinh đoạt giải Nhất, 53 đơn vị có học sinh đoạt giải Nhì, 64 đơn vị có học sinh đạt giải Ba.
36 tỉnh/thành phố có học sinh đoạt giải cao được lựa chọn để tham dự kỳ thi chọn các đội tuyển thi Olympic khu vực và quốc tế năm 2021.
Giải Nhất năm nay không chỉ tập trung ở một số tỉnh/thành phố có bề dày truyền thống như Hà Nội, Nghệ An, Thanh Hóa, Nam Định, Bắc Ninh, Hải Dương, ĐH Quốc gia Hà Nội, TP.HCM…. mà đã rải khá đều ở các vùng miền trong cả nước. Các tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai, Lâm Đồng, Ninh Thuận, Quảng Nam, Thừa Thiên - Huế, Bình Định… có học sinh đoạt giải Nhất. Các tỉnh Sơn La, Cao Bằng, Lai Châu, Lào Cai, Quảng Trị, Phú Yên, Quảng Ngãi, An Giang, Bến Tre, Kiên Giang, Tiền Giang… có nhiều học sinh đoạt giải Nhì.
Phương Chi
Hơn 4.500 học sinh thi chọn HSG quốc gia
Sáng nay (25/12), hơn 4.500 thí sinh chính thức bước vào kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia năm 2020. Kỳ thi diễn ra đồng loạt trên toàn quốc trong 3 ngày, từ ngày 25/12 đến hết 27/12.
" alt="93 học sinh đoạt giải Nhất trong Kỳ thi chọn HSG quốc gia năm học 2020" />Sau một thời gian dài ăn chay trường, Angela Phương Trinh giờ đây gây chú ý với các màn thả dáng ở phòng gym với bộ cánh ôm sát để lộ hình thể lực lưỡng khiến nhiều người bất ngờ. Đam mê với bộ môn thể hình, Angela Phương Trinh cập nhật nhiều hình ảnh liên tục đến phòng tập để rèn luyện cơ thể. Cô không ngại khoe nhiều vị trí cơ thể như vai, lưng với cơ bắp cuồn cuộn, khác hẳn hình ảnh nhẹ nhàng trước đây. Angela Phương Trinh chăm chỉ tập gym và càng ngày, hình thể của cô giống như một vận động viên thể hình chuyên nghiệp. HLV Phạm Văn Mách hỗ trợ nữ diễn viên để có được hình thể và sức khỏe như mong muốn. Angela Phương Trinh chia sẻ dành hơn 2 tiếng mỗi ngày ở phòng gym, dù bận đến đâu cũng phải tới phòng tập. Khác với nhiều người thường ăn kiêng theo chế độ Low Carb hay Eat Clean, Phương Trinh lựa chọn ăn chay trường để giảm cân. "Gym là con đường duy nhất để thay đổi hình dáng cơ thể theo ý muốn, giúp săn chắc hơn và khỏe mạnh mỗi ngày. Cùng siêng năng thể thao, khí công, ăn chay để có sức khỏe tốt nhé mọi người", Angela Phương Trình chia sẻ bí quyết tập luyện. Cô duy trì chế độ ăn chay trường như những năm qua, sử dụng gạo lứt là chính. Angela Phương Trinh phủ nhận việc ăn chay sẽ không có sức khỏe và đủ dinh dưỡng để có thân hình săn chắc. Nếu biết cách ăn, mọi người đều có thể đạt được thân hình mong muốn. Dù Trinh gây ngỡ ngàng đối với công chúng với hình ảnh mới, không thể phủ nhận nữ diễn viên đã phải rất khổ luyện và vất vả để có cơ bụng 6 múi vừa khoe được thân hình "lực điền" như hiện tại. Người đẹp cũng thường vén cao áo để khoe phần bụng phẳng lỳ nhờ đều đặn tập luyện suốt khoảng 5 năm qua. Cô từng tiết lộ vòng 3 của cô đạt tới 100 cm (1m). Mỹ nhân 9X cho biết dù bận rộn tới mấy đều cô gắng duy trì việc đến phòng gym, ngay cả khi đã tối muộn. Ngoài tập luyện, ăn uống đủ chất, việc có PT để hướng dẫn để có chế độ phù hợp thể trạng cũng rất quan trọng với người tập luyện. Thân hình cơ bắp lực lưỡng phần nào khiến Angela Phương Trinh không còn nét mềm mại, nữ tính như trước nhưng cô hoàn toàn hài lòng với cơ thể của mình vì có được hình thể như mong muốn và lại có thêm tình yêu với thể thao. Diệp Trúc
" alt="Angela Phương Trinh cơ bắp cuồn cuộn như lực sĩ, vòng 3 lên đến 1m" />Giao diện trang web giả mạo thương hiệu EVN mới bị phát hiện (Ảnh: evn.com.vn)
EVN cũng cho biết, tập đoàn chỉ sở hữu các trang web tại địa chỉ evn.com.vn và tietkiemnangluong.vn. Do vậy, khi có yêu cầu bất kỳ dịch vụ nào của EVN, khách hàng sử dụng điện chỉ tra cứu thông tin tại 2 trang web này hoặc liên hệ các Trung tâm chăm sóc khách hàng thuộc các Tổng công ty Điện lực trực thuộc EVN để được hỗ trợ.
Thông tin với ICTnews, đại diện Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng Việt Nam (NCSC) thuộc Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cho hay, đơn vị chưa nhận được đề nghị phối hợp xử lý đối với trang web giả mạo EVN có tên miền app.chuanqd.com
Tuy nhiên, đây không phải lần đầu tiên EVN bị các đối tượng lập website giả mạo thương hiệu. Hồi đầu tháng 6 năm ngoái, EVN đã đề nghị Trung tâm NCSC phối hợp xử lý 3 trang thông tin giả mạo thương hiệu EVN gồm dienlucevn.com, lichcatdien.info, sotaydien.com. Các trang này đăng tải thông tin không chính thống liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của EVN.
Hiện tượng lập website giả mạo tên miền các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp để phục vụ một mục đích nào đó, thậm chí là lừa đảo, đánh cắp thông tin, tài sản của người dùng tương đối phổ biến.
Theo số liệu của Trung tâm NCSC, từ ngày 27/6 cho đến ngày 24/7, có tổng cộng 689 phản ánh trường hợp lừa đảo do người dùng Internet Việt Nam thông tin về Trung tâm qua hệ thống tại địa chỉ canhbao.khonggianmang.vn. Qua kiểm tra, phân tích có nhiều trường hợp lừa đảo giả mạo website của ngân hàng, các trang thương mại điện tử như MB Bank, BIDV, Vietcombank, Techcombank, Sendo, Tiki, Shopee, Sendo, Điện máy xanh, Nguyễn Kim…
Trung tâm NCSC cũng đưa ra danh sách gần 50 website giả mạo thương hiệu các tổ chức, doanh nghiệp và khuyến nghị người dùng tuyệt đối không truy cập vào tên miền của các website giả mạo như: clmm.tv, clmm113.me, trumbemmomo.club, clmm29.fun, baohanhdienmayxanhvn.com, bgtib222.com, vaythechap-bidv.com, tikivip0001.com, shopee24.vip…
Vân Anh
Giả mạo Techcombank để lừa đảo chiếm đoạt tài sản của người dùng
Thời gian gần đây, Cục An toàn thông tin đã ghi nhận nhiều phản ánh liên quan tới việc giả mạo thương hiệu của Techcombank với mục đích lừa đảo, đánh cắp thông tin và tài sản của người dùng.
" alt="Phát hiện website giả mạo thương hiệu EVN để lừa dối người dân" />-Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đã nói như vậy với các đại biểu dự hội nghị tổng kết 10 năm trường Phổ thông dân tộc nội trú giai đoạn 2008 – 2018 diễn ra ngày 18/12 tại Yên Bái.
Rà soát, quy hoạch lại hệ thống
Trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) là loại hình trường công lập, chuyên biệt trong hệ thống giáo dục quốc dân. Trường dành cho thanh, thiếu niên các dân tộc thiểu số với mục tiêu tạo nguồn đào tạo cán bộ và nguồn nhân lực có trình độ cho vùng dân tộc thiểu số, miền núi (DTTS, MN).
Trường PTDTNT có vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và củng cố an ninh, quốc phòng ở vùng DTTS, MN.
Phát biểu khai mạc Hội nghị, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh vai trò, trách nhiệm của các trường nội trú trong việc giáo dục, bảo đảm an toàn và yêu thương học sinh như gia đình thứ hai của các em. Hiện trên cả nước có có 315 trường PTDTNT ở 49 tỉnh, thành phố với tổng số 109.245 học sinh nội trú (HSNT). Trong đó, có 59 trường PTDTNT cấp tỉnh, 256 trường cấp huyện, có 03 trường PTDTNT trực thuộc Bộ GD&ĐT.
Quy mô trung bình của trường cấp tỉnh khoảng 600 học sinh, trường cấp huyện khoảng 290 học sinh. Đến nay, số trường PTDTNT được công nhận đạt chuẩn quốc gia đã đạt khoảng 40%.
Chất lượng giáo dục của các trường PTDTNT ngày càng được nâng cao, từng bước khẳng định vị thế là trường hàng đầu về chất lượng giáo dục ở vùng DTTS, MN.
Mô hình trường này cũng đã khẳng định được vai trò to lớn trong việc tạo nguồn đào tạo cán bộ, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực có chất lượng ở vùng DTTS, MN, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, biên giới và hải đảo trong suốt giai đoạn vừa qua.
Tại hội nghị, nhiều khó khăn, hạn chế, bất cập của mô hình trường PTDTNT đã được các đại biểu đề cập như: Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc dạy và học còn hạn chế, thiếu đồng bộ; chất lượng và hiệu quả đào tạo của hệ thống trường PTDTNT chưa cao; đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên chưa được bồi dưỡng thường xuyên các chuyên đề về giáo dục đặc thù phù hợp với nhiệm vụ nuôi, dạy học sinh ở trường PTDTNT; một số chính sách, chế độ đối với trường PTDTNT còn chưa phù hợp, thiếu một số chính sách đặc thù cần thiết...
Đặc biệt, mô hình trường PTDTNT đang gặp nhiều bất cập trong vấn đề tuyển sinh, quy hoạch mô hình phù hợp với thực tiễn, xu thế phát triển của xã hội và thực hiện mục tiêu tạo nguồn đào tạo cán bộ cho một số dân tộc có nguồn nhân lực thấp (gồm 16 dân tộc có dân số dưới 10.000 người và một số dân tộc: Kháng, Gia Rai, Ba Na, Mông, Thái, Khmer, Raglai, Xtiêng, Khơ Mú, Co, Giẻ Triêng).
Để trường PTDTNT mang lại được hiệu quả giáo dục như mục tiêu, một số ý kiến cho rằng, trong giai đoạn 2018-2028, cần thiết phải có những định hướng giải pháp phù hợp với tinh thần đổi mới giáo dục và thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội ở vùng DTTS, MN hiện nay.
Trong đó, việc rà soát, quy hoạch và sắp xếp lại hệ thống các trường PTDTNT trên cơ sở đáp ứng các điều kiện (tiêu chí) theo quy định về tuyển sinh, cơ sở vật chất, đội ngũ là một việc làm cần thiết và cấp bách để tránh lãng phí và mang lại hiệu quả thiết thực trong công tác tạo nguồn đào tạo cán bộ và phát triển nguồn nhân lực có chất lượng ở vùng DTTS, MN, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, biên giới và hải đảo.
Mô hình trường PTDTNT cần thay đổi
Phát biểu kết luận hội nghị, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định, mô hình truyền thống của trường PTDTNT đã và đang phát huy hiệu quả rất lớn, thực hiện được mục tiêu là nơi tạo nguồn nhân lực cho đồng bào dân tộc thiếu số. Chất lượng nhiều trường không thua kém các trường THPT chuyên, trường đại trà.
Tuy nhiên, trong thời gian tới, mô hình trường PTDTNT sẽ cần thay đổi để khắc phục những tồn tại, hạn chế, đáp ứng tình hình thực tiễn đối với giáo dục dân tộc.
Định hướng phát triển về mô hình trường PTDTNT, Bộ trưởng chỉ rõ, ở cấp tỉnh tập trung nguồn lực cho một trường, ở cấp huyện có trường nội trú, bán trú, tránh tình trạng phân tán.
Cần rà soát các tiêu chí để xây dựng mô hình phù hợp trên tinh thần duy trì, phát triển mô hình truyền thống và chọn lựa một số mô hình chất lượng cao phù hợp.
Tiếp tục nghiên cứu, đề xuất mô hình trường PTDTNT vùng; mở rộng mô hình giáo dục hòa nhập đối với giáo dục dân tộc ở những nơi phù hợp, kèm theo các mô hình này là các khung tiêu chuẩn định hướng phù hợp với từng vùng miền.
Về các điều kiện đảm bảo chất lượng, Bộ trưởng chỉ đạo, chương trình và kế hoạch giáo dục của hệ thống trường PTDTNT phải được xây dựng theo hướng tích hợp, kết hợp giữa dạy văn hóa, dạy kỹ năng, hướng nghiệp dạy nghề cho học sinh DTTS.
Cơ sở vật chất, điều kiện sinh hoạt trong các trường PTDTNT phải đảm bảo cho học sinh yên tâm như sinh hoạt trong gia đình. Các điều kiện như nhà nội trú, bếp ăn nội trú, nhà vệ sinh cần được quan tâm đầu tư, đáp ứng yêu cầu sinh hoạt của học sinh.
Nhấn mạnh vai trò của giáo viên bản địa dạy trong các trường nội trú, Bộ trưởng lưu ý, cần có phương án tăng cường đưa các sinh viên là người dân tộc thiểu số đã tốt nghiệp các trường sư phạm về dạy ở các trường nội trú.
Các thầy cô với lợi thế hiểu địa bàn, thông hiểu tiếng bản địa, hiểu tâm lý học sinh vùng dân tộc sẽ giúp nâng cao chất lượng ở các trường nội trú.
Về phía Bộ GD&ĐT sẽ nghiên cứu để tham mưu, xây dựng các chính sách ưu đãi cho những giáo sinh người dân tộc có nguyện vọng về dạy ở các trường PTDTNT.
Trước đề xuất của một số đại biểu tại hội nghị về việc tăng định mức giáo viên phù hợp với đặc thù của trường PTDTNT trong thời điểm đang thực hiện chủ trương tinh giản biên chế như hiện nay, Bộ trưởng cho biết, Bộ GD&ĐT sẽ tiếp tục nghiên cứu kỹ để có đề xuất phù hợp.
Các đề xuất về tăng định mức chi, chính sách tiền lương, phụ cấp cho giáo viên trường PTDTNT cũng sẽ được Bộ GD&ĐT tiếp thu để nghiên cứu và tham mưu, đề xuất với Chính phủ trên tinh thần, đáp ứng yêu cầu đặc thù của mô hình trường chuyên biệt này.
Minh Thu
" alt="Đảm bảo cho học sinh nội trú yên tâm như ở nhà" />
- ·Nhận định, soi kèo Anh vs Latvia, 2h45 ngày 25/3: Thắng là được
- ·Dân làng góp tiền cho đi học, nam sinh từ chức giám đốc, về quê báo ơn
- ·Áp thuế tiêu thụ đặc biệt: Ngành game Việt sẽ “chết'
- ·“Công bằng trong giáo dục của Việt Nam đã đạt ở mức tương đối”
- ·Kèo vàng bóng đá Laci vs Elbasani, 21h00 ngày 26/3: Đối thủ yêu thích
- ·Hơn 56.000 chứng chỉ IELTS bị cấp sai 'vẫn được thế giới công nhận'
- ·Hải Phòng đẩy mạnh xây dựng hệ thống dữ liệu nông nghiệp
- ·Người Việt đổ tiền mua sắm online, số tài khoản bị lộ lọt do mã độc tăng vọt
- ·Nhận định, soi kèo Kano Pillars vs Bendel Insurance, 22h00 ngày 26/3: Lợi thế sân nhà
- ·Việt Nam sẽ quản lý các OTT như Viber, WhatsApp, Telegram